intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

 Kỹ thuật trồng Mía

Chia sẻ: Oceanus75 Oceanus75 | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:8

82
lượt xem
5
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

I. Các loại mía trồng C m 1. G Giống mía chín sớm (10 tháng a m g) Giố mía V 84-4137 thân trun bình, vỏ màu xanh vàng ẩn t ,năng s ống VN 7, ng ỏ h tím suất khá chử đườ CCS đạ 10-11% . Giống m VN 84á, ờng ạt mía -422: thân to trung bì t ình, vỏ có màu xa ẩn vàng, năng suất khá, chử đường CC đạt trên 12%. anh ử CS n 1

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text:  Kỹ thuật trồng Mía

  1. 1  2  3  4  Kỹ thuật trồng Mía 5 
  2. 6  I. Các C loại mía m trồng 7  1. Giống G mía a chín sớm m (10 thángg) 8  Giốống mía VN V 84-41377, thân trunng bình, vỏỏ màu xanhh vàng ẩn tím t ,năng suất s 9  kháá, chử đườ ờng CCS đạạt 10-11% . Giống mía m VN 84--422: thân to t trung bìình, 10  vỏ có màu xaanh ẩn vàng, năng suất khá, chử ử đường CC CS đạt trênn 12%. 10  11  2. Giống G mía a chín trun ng bình (111 – 12 thááng) 12  a) Giống mía a ROC 10 13  - Giống G to tru ung bình, vỏ v có màu vàng lục. 11  - Năng N suất cao, c chử đư ường CCS đạt>10% 13  b) Giống mía a ROC 16 14  - Thân T to thẳn ng đứng, vỏ v có màu xanh ẩn tím m 14  - Năng N suất cao, ường CCS đạt 12 – 13% c chử đư 16  c) Giống míaa Quế đườnng 11 17  - Thân T trung bình nhỏ, vỏ có màuu tím mốc 17  - Năng N suất cao, c chử đư ường khá.
  3. 1  3. Giống mía chín muộn (13 – 14 tháng) 2  a) Giống mía R 570 3  - Thân to, vỏ có màu xanh vàng, ít trỗ cờ 4  - Năng suất cao, chử đường CCS đạt 10-11% 5  b) Giống mía K 84-200 6  - Thân to thẳng đứng, vỏ có màu xanh vàng 7  - Năng suất cao, chử đường CCS đạt trên 10% 8  - Các giống trên đều tái sinh mạnh và lưu gốc tốt. 9  II. Kỹ thuật trồng mía 10  1. Chuẩn bị đất 11  Cần làm vệ sinh ruộng mía để diệt trừ cỏ dại và các mầm mống sâu bệnh, 12  mương liếp bằng phẳng thoát nước tốt mía sẽ cho năng suất cao đặc biệt là vụ 13  mía gốc. 14  2. Thời vụ trồng mía 15  - Vụ cuối mùa mưa: trồng từ tháng 11 – 12 dương lịch. 16  + Thời gian sinh trưởng mía dài, cho năng suất cao và khắc phục nhược điểm 17  mía trỗ cờ. 18  + Nhược điểm mía bị hạn giai đoạn sau. 19  - Vụ đầu mùa mưa: trồng từ tháng 4 – 5 dương lịch. 20  + Đất đủ ẩm, mía sinh trưởng và phát triển thuận lợi giai đoạn sau. 21  + Nhược điểm mía bị hạn giai đoạn đầu. 22  + Mía thường trỗ cờ, nên chọn giống ít hoặc không trỗ cờ. 23  3. Kỹ thuật trồng mía 24  a) Chuẩn bị hom giống 25  - Phải chọn hom tốt đạt các chỉ tiêu sau:
  4. 1  + Mỗi hom có 3 mắt mầm, mầm không quá dài. 2  + Hom đạt độ lớn cần thiết (tùy theo giống) 3  + Hom không mang mầm mống sâu bệnh quan trọng, không lẫn giống, sây sát 4  hoặc quá già (nên chọn ruộng mía giống 6 – 7 tháng tuổi). 5  + Hom chuẩn bị xong đem trồng ngay là tốt nhất. 6  - Chỉ xử lý hoặc ngâm ủ trong trường hợp sau: 7  + Một số giống mía nẩy mầm chậm. 8  + Ở những vùng có mầm bệnh nấm quan trọng. 9  - Cách xử lý hom giống: 10  + Ngâm trong nước sạch hoặc vôi 1% từ 8 – 24 giờ. 11  + Hoặc ngâm 5 -15 phút một trong các dung dịch sau: 12  o Sunfat đồng 1%: 1kg phèn xanh/100 lít nước 13  o Rovral 2 – 4%: 200 – 400gr/100 lít nước 14  o Benlat 2 – 4%: 200 – 400gr/100 lít nước 15  - Lượng hom giống: Tùy thuộc vào khoảng cách trồng 16  + Khoảng cách hàng dưới 1 m: 38.000 hom 17  + Khoảng cách hàng 1 – 1,2m: 34.000 – 36.000 hom. 18  b) Khoảng cách hàng và độ sâu trồng 19  - Khoảng cách hàng tùy thuộc vào điều kiện đất đai và chế độ canh tác: 20  + Khoảng cách hàng từ 0,8 – 1m: cho vùng trồng mía – lúa hay mía một vụ. 21  + Khoảng cách hàng từ 1 – 1,2m: cho vùng trồng mía chuyên canh. 22  - Độ sâu tùy thuộc vào tầng đất canh tác: thường độ sâu từ 15 – 20 cm, rãnh 23  rộng 20 – 30 cm. 24  c) Đặt hom 25  - Những kiểu đặt hom phổ biến:
  5. 1  2  + Đối với nền đất ẩm khi đặt hom nên ấn nhẹ cho lún xuống nửa thân hom để 3  giữ ẩm cho mầm và rễ phát triển. 4  + Đối với nền đất khô đặt hom đến đâu lấp đất ngay đến đó không để phơi 5  hom. Đất lấp có độ dày khoảng 3 – 5 cm để cố định hom và giữ ẩm. 6  d) Bón phân: cho 1 ha mía (10.000 m2) 7  - Phân hữu cơ: 10 – 20 tấn/ha 8  - Vôi: 0,5 – 1 tấn/ha (khi đất có pH = 4 – 5) 9  - Phân hóa học: 10  11  - Cách bón: mía tơ 12  + Bón toàn bộ vôi trước khi làm đất 13  + Bón lót: toàn bộ phân hữu cơ, super lân hoặc ½ kg ADP và 1/3 kg kali. 14  + Bón thúc 1 (1tháng sau khi trồng): bón ½ kg DAP còn lại, ½ kg Urê và 1/3
  6. 1  kg kali. 2  + Bón thúc 2 (3 tháng sau khi trồng): bón ½ kg Urê và 1/3 kg kali còn lại. 3  - Ngoài ra có thể sử dụng phân hữu cơ vi sinh chuyên dùng cho mía do Cty 4  Mía đường Cần Thơ sản xuất để bón cho mía đạt năng suất cao và ổn định. 5  Phân do Cty sản xuất có hai loại: 6  + Loại bón lót: lượng bón 1.000 kg/ha 7  + Loại bón thúc: lượng bón 1.500 kg/ha. 8  4. Kỹ thuật chăm sóc 9  a) Trồng dặm: sau khi trồng 25 – 30 ngày nếu trên hàng có khoảng trống 50 10  cm trở lên thì bứng nơi trồng dày hoặc hom giâm sẵn dự phòng trồng dặm lại 11  ngay. 12  b) Làm cỏ: ở thời kỳ cây con, mía thường bị cỏ dại lấn át, cần phải tiến hành 13  làm cỏ sớm. 14  - Đối với diện tích trồng ít nên làm thủ công lúc mía được 1-1,5 tháng. 15  - Đối với diện tích trồng nhiều nên sử dụng thuốc trừ cỏ lúc mới đặt hom. Có 16  thể sử dụng Sencor 70 WP (0,75 kg/ha) hoặc Gesapax 500DD (4 – 5 lít/ha). 17  c) Vô chân: kết hợp với các lần bón phân làm cỏ. 18  - Lần 1: vun nhẹ vào gốc khi mía 7 – 8 lá (30 – 5 ngày) hoặc xới xáo để phá 19  váng làm cho đất tơi xốp để giữ ẩm, mía ra rễ tốt. 20  - Lần 2: vun khi mía đẻ nhảy chồi rộ (60 – 70 ngày), bóc lá vun cao 10 cm 21  khống chế chồi muộn. 22  - Lần 3: vun khi mía 3 – 4 lóng (100 – 120 ngày) lên vồng cao 20 – 25 cm kết 23  hợp thúc phân lân 2.
  7. 1  d) Tưới nước: mía là cây cần nước nhưng sợ úng. 2  -Nếu trồng đầu mùa khô, cần tưới giữ ẩm giai đoạn cây con để mía nhảy chồi 3  tốt (sau đặt hom mía đến 1,5 tháng tuổi). 4  - Trồng đầu mùa mưa cần đào rãnh thoát nước để tránh bị thối hom. 5  e) Đánh lá: có thể chia làm 2 lần đánh lá 6  - Lần 1: lúc mía được 3-3,5 tháng tuổi 7  - Lần 2: lúc mía được 6-7 tháng tuổi 8  * Chú ý: Đối với mía giống không cần đánh lá chỉ dọn sạch lá chân lúc vô 9  chân. 10  5. Phòng trừ sâu bệnh 11  Đây là một số giống mới kháng một số loại sâu bệnh quan trọng tương đối 12  mạnh, chỉ lưu ý một số loại sâu đục thân, dế phá hoại ở giai đoạn cây con nên 13  rãi Basudin 10H (10-15 kg/ha) theo rãnh lúc đặt hom hoặc vào ngọn mía ở 14  giai đoạn nhảy chồi để hạn chế sâu đục thân ngọn mía. 15  6. Thu hoạch 16  - Thu hoạch đúng thời gian chín của mía là tốt nhất (khoảng 11-12 tháng 17  tuổi). 18  - Quan sát thân mía trở nên bóng sậm, ít phấn, lá khô nhiều. Đo độ ngọt ở gốc 19  và ngọn không chênh lệch là thu hoạch được. 20  - Dùng dao thật bén chặt sát gốc tất cả các cây để sau ruộng tái sinh đều hơn. 21  - Thu hoạch đến đâu vận chuyển ép đường đến đó, để lâu quá 2 ngày lượng 22  đường sẽ giảm. 23  7. Vụ mía lưu gốc 24  - Sau khi thu hoạch xong, dọn vệ sinh ruộng mía và xử lý mía gốc ngay.
  8. 1  - Dùng cuốc thật bén cuốc ngang phần trên cùng những cây chết khô, những 2  mầm non chưa chặt chỉ để lại phần gốc cần thiết ở phía dưới có chứa từ 3 – 5 3  mầm ẩn là đủ. 4  - Ngoài ra có thể dùng cuốc xã hai bên gốc mía theo chiều dài hàng mía để 5  làm đứt các rễ già và các hàng mía đâm ra ngoài để cho mía mọc thẳng đều 6  sau đó bón phân, lấp đất lại. 7  - Khi mầm gốc mọc đều nên kiểm tra xem chỗ bị thưa hoặc chết thì trồng dặm 8  lại cho đủ mật độ. 9  - Sau đó tiến hành các bước còn lại như vụ trồng mía tơ. Lượng phân bón có 10  thể tăng thêm 15%. Mía vụ gốc có thể tiết kiệm 30% chi phí và năng suất tăng 11  15 – 20% so với vụ mía tơ. 12 
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2