intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

10 Đề kiểm tra Lý 12

Chia sẻ: Nhi Linh | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:83

252
lượt xem
26
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Để giúp cho học sinh đánh giá lại kiến thức đã học của mình sau một thời gian học tập. Mời các bạn tham khảo 10 đề kiểm tra môn Vật lý lớp 12 để đạt được điểm cao trong kì thi sắp tới.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: 10 Đề kiểm tra Lý 12

  1. ĐỀ KIỂM TRA MÔN: VẬT LÍ 12 Thời gian làm bài: 60 phút_ đề 206 1.Công thức nào sau đây đúng về quan hệ giữa tiêu cự f, khoảng cách d từ vật tới thấu kính và khoảng cách d’ từ ảnh tới thấu kính? 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 A   B.   C.   D.   f d d d f d d d f d d f 2.Dụng cụ quang học nào sau đây có tác dụng làm tăng góc trông ảnh khi quan sát? A. Máy ảnh, kính lúp, kính hiển vi. C. Máy ảnh, kính hiển vi, kính thiên văn. B. Máy ảnh, kính lúp, kính thiên văn. D. Kính lúp, kính hiển vi, kính thiên văn. 3.Hiện tượng quang học nào sau đây gây ra dải sáng cầu vồng trong khí quyển của trái đất? A. Hiện tượng tán sắc ánh sáng. C. Hiện tượng giao thoa ánh sáng. B. Hiện tượng phản xạ ánh sáng. D. Hiện tượng phản xạ toàn phần. 4.Các chất nào sau đây hấp thụ tia tử ngoại? A. Thuỷ tinh, thạch anh. C. Thạch anh, nước. B. Thuỷ tinh, nước. D. Thuỷ tinh, thạch anh, nước. 5.Tính chất “lượng tử ” của ánh sáng được thể hiện ở hiện tượng A. quang điện. C. giao thoa ánh sáng. B. tán sắc ánh sáng. D. khúc xạ ánh sáng. 6.Tia phóng xạ nào sau đây không bị lệch khi bay trong điện trường ? A. Tia . B. Tia +. C. Tia -. D. Tia . 7.Những đại lượng nào sau đây được bảo toàn trong phản ứng hạt nhân? A. Khối lượng, điện tích, động lượng. C. Khối lượng, động lượng, số nuclôn. B. Khối lượng, điện tích, số nuclôn. D. Điện tích, động lượng, số nuclôn. 8.Vật thật qua thấu kính phân kì sẽ cho A. ảnh thật, nhỏ hơn vật. C. ảnh thật, lớn hơn vật. B. ảnh ảo, nhỏ hơn vật. D. ảnh ảo, lớn hơn vật. 9.Để tăng độ bội giác của kính hiển vi trong trường hợp ngắm chừng ở vô cực thì ta chọn kính có A. tiêu cự vật kính và thị kính đều nhỏ. B. tiêu cự vật kính lớn, thị kính có tiêu cự nhỏ. c. tiêu cự vật kính nhỏ, thị kính có tiêu cự lớn. D. tiêu cự vật kính và thị kính đều lớn. 10. Khi chiếu chùm sáng trắng song song, hẹp tới mặt bên của một lăng kính thuỷ tinh đặt trong không khí thì chùm tia ló sẽ tạo ra trên màn một A. quang phổ liên tục? C. quang phổ vạch hấp thụ. B. quang phổ vạch phát xạ. D. quang phổ vạch hoặc quang phổ liên tục. 11. Tia Rơnghen được dùng để chữa ung thư gần da là nhờ vào tính chất nào? A. Khả năng đâm xuyên mạnh. B. Có tác dụng huỷ hoại tế bào, diệt vi khuẩn. B. Có tác dụng mạnh lên kính ảnh. D. Có tác dụng làm phát quang một số chất. 12. Mỗi phôtôn trong ánh sáng khả kiến có năng lượng từ A. 26,15.10-20J đến 49,69.10-20J. C. 0,4.10-20J đến 49,69.10-20J. B. 26,15.10-20J đến 0,76.10-20J. D. -20 -20 0,4.10 J đến 49,69.10 J . 13. Một người cận thị đeo sát mắt một thấu kính có tiêu cự f= 2m thì nhìn rõ vật ở vô cùng không điều tiết. Điểm cực viễn cách mắt một khoảng: A. 50cm. B. 100cm. C. 200cm. D. 500cm. 14. Năng lượng nghỉ của một kilôgam chất bất kì là: A. 1,73.1016J. B. 3.1016J. C. 6.1016J. D. 9.1016J. 15. Sau 16 ngày đêm khối lượng của một chất phóng xạ giảm đi và chỉ còn bằng 1 /4 khối lượng ban đầu. Tính chu kì bán rã của chất đó? A. T=4ngày đêm. C. T=8ngày đêm. B. T=12ngày đêm. D.T=16ngày đêm. 16. Chiếu một tia sáng vào mặt bên và nằm trong tiết diện thẳng của một lăng kính có góc chiết quang A = 60o, chiết suất n= 3 , dưới góc tới i1 =60o. Tính góc lệch của tia sáng? A. 30o. B. 45o. o o C. 60 . D. 90 . 17. Trong thí nghiệm Iâng về giao thoa ánh sáng, khoảng cách giữa hai khe S1, S2 là 2mm, khoảng cách từ hai khe tới màn ảnh là 1m, khoảng vân giao thoa đo được là 0,25mm. Bước sóng ánh sáng trong thí nghiệm là: A. 0,4m. B. 0,5m. C. 0,6m. D. 0,7m. 18. Hai vạch có bước sóng dài nhất trong dãy Banme của quang phổ Hyđrô là H= 0,6563m và H=0,486m. tính bước sóng dài nhất trong các vạch của dãy Pasen? A. 1,0939m. B. 1,2811m. C. 1,8744m. D. 1,9211m. GV: Haø Xuaân Xuaát
  2. 19. Chiếu chùm bức xạ có bước sóng 0,5m vào catốt bằng Cs của tế bào quang điện. Công suất của chùm sáng kích thích là 9.10-3 W, hiệu suất lượng tử H = 100%. hiệu điện thế giữa 2 cực của tế bào đủ để có dòng quang điện bão hoà. Cho h=6,625.10-34Js; c= 3.108m/s ; e =-1,6.10-19C me=9.10-31 kg. Cường độ dòng quang điện bão hoà là: A. 3,6A B. 3,6mA C. 3,6A D. 0,36A 20. Rác thải phóng xạ có ảnh hưởng xấu đến môi trường và với sức khoẻ con người, cách nào sau đây là tốt nhất để ngăn chặn tác hại của chúng? A. Đốt bỏ chúng đi. B. Bọc kín trong túi nhựa và chôn xuống đất. C. Bỏ chúng trong các hầm bê tông. D. Bọc chúng bằng các lớp chì rồi đem chôn sâu ở nơi cách xa khu dân cư. 21. Tổng hợp của hai dao động điều hoà cùng phương, cùng tần số, có biên độ và pha ban đầu là A1, 1 và A2, 2 là một dao động điều hoà có biên độ được tính theo công thức nào dưới đây: a. A= A12  A2  2 A1 A2 cos (1   2 ) 2 b. A= A12  A2  2 A1 A2 cos (1  2 ) 2 c. A= A1  A2  2 A12 A2 cos (1  2 ) 2 d. A= A1  A2  2 A1 A2cos (1   2 ) 22. Chu kì dao động của vật có khối lượng m gắn ở đầu lò xo có hệ số đàn hồi k được tính theo công thức nào sau đây? 1 m m 1 k k a. T= b. T=2 c. T= d. T= 2 2 k k 2 m m 23. Sóng cơ học truyền được trong những môi trường nào sau đây: a. chân không, không khí, chất lỏng. c. chân không, không khí, chất rắn. b. không khí, chất rắn, chất lỏng. d. chân không, chất rắn, chất lỏng. 24. Công thức nào sau đây sai khi tính công suất của đoạn mạch RLC không phân nhánh? R a. P=UIcos. b. P=UIsin. c. P=UI . d. P=I2R. Z 25. Tần số của dòng điện tạo ra bởi máy phát điện xoay chiều một pha có p cặp cực và roto quay n vòng trong mỗi phút là: 60n n. p 60 n a. f= b. f= c. f= d. f= p 60 n. p 60 p 26. Nguyên tắc hoạt động của dụng cụ nào sau đây không dựa trên hiện tượng cảm ứng điện từ? a. Quạt điện. b. Bếp điện. c. Máy biến thế. d. Máy phát điện một chiều. 27. Loại sóng vô tuyến nào sau đây truyền đi xa trên mặt đất? a. Sóng dài và cực dài(tần số 3-300kHz). b. Sóng trung(tần số 0,3-3MHz). c. Sóng ngắn(tần số 3-30MHz). d. Sóng cực ngắn(tần số 30-30000MHz). 28. Tăng chiều dài dây treo con lắc đơn lên hai lần, giảm khối lượng vật dao động xuống 2 lần thì chu kì dao động sẽ thay đổi như thế nào ? a. Tăng 2 lần. b. Tăng 2 lần. c. Giảm 2 lần. d. Giảm 2 lần. 29. Khi thiết kế để xây dựng các công trình, cầu cống thường phải được kết cấu thích hợp sao cho tần số dao động riêng của hệ khác xa tần số của ngoại lực để tránh được a. Sự tự dao động, b.Dao động duy trì. c. Dao động tự do. d. Sự cộng hưởng dao động. 30. Trong hiện tượng sóng dừng, hai nút sóng liền kề cách nhau a. 3 bước sóng. b. 2 bước sóng. c. Một bước sóng. d. Một nửa bước sóng. 31. Đại lượng nào sau đây của dòng điện xoay chiều biến thiên điều hoà theo thời gian? a. Chiều dòng điện. b.Cường độ dòng điện. c. Tần số dòng điện. d. Chiều và cường độ dòng điện. 32. Hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch gồm hai phần tử mắc nối tiếp trễ pha /4 so với dòng điện trong mạch. Hai phần tử đó là: a. điện trở R, cuộn cảm L. b. điện trở R, tụ điện C. c. cuộn cảm L, tụ điện C. d. cả hai phần tử đều là điện trở thuần. 33. Mắc nối tiếp thêm tụ điện vào đoạn mạch RLC thì đại lượng nào sau đây không thay đổi? a. Dung kháng Zc. b. Công suất tiêu thụ P. c. Tổng trở Z. d. Điện trở R. 34. Khi ánh sáng truyền từ môi trường chiết quang hơn sang môi trường có chiết quang kém thì góc tới sẽ GV: Haø Xuaân Xuaát
  3. a. lớn hơn góc khúc xạ. b. nhỏ hơn góc khúc xạ. c. bằng góc khúc xạ. d. bằng 2 lần góc khúc xạ. 35. Các ảo tượng thương tạo ra khi đi trên sa mạc là do hiện tượng a. khúc xạ ánh sáng. b. phản xạ toàn phần. c. tán sắc ánh sáng. d. giao thoa ánh sáng. 36. Một vật dao động điều hoà có phương trình x=4sin(10t+/2) cm, gốc thời gian đã được chọn lúc vật có: a. li độ x=-4cm, vận tốc v= 0. b. li độ x=4cm, vận tốc v= 0 c. li độ x=0, vận tốc v= 125,6cm/s. d. li độ x=0, vận tốc v= -125,6cm/s. 37. Gắn một đầu dây vào cần rung với biên độ nhỏ, tần số 50Hz, đầu dây còn lại giữ cố định sao cho có sóng dừng trên dây thấy có 5 bụng sóng, coi hai đầu là hai nút sóng, chiều dài dây đo được là 1m. Tính vận tốc sóng truyền trên dây. a. 10m/s. b. 20 m/s. c. 30 m/s. d. 40 m/s. 38. Điện tích của tụ điện trong mạch dao động biến thiên điều hoà với chu kì bằng bao nhiêu lần so với chu kì biến thiên của từ trường giữa hai bản tụ? a. 1,5 lần. b. 2 lần. c. 3 lần. d. 4 lần. 39. Một vật dao động điều hoà trên quỹ đạo thẳng dài 20cm với chu kì 0,2s, vận tốc trung bình và quãng đường vật đi được trong thời gian 10s là: a. 1m/s và 10m. b. 2m/s và 20m. c. 1m/s và 20m. d. 2m/s và 10m. 104 40. Một biến trở mắc nối tiếp với tụ điện có điện dung C= F rồi mắc vào mạng điện xoay chiều 100V-  50Hz, điều chỉnh biến trở để công suất đoạn mạch cực đại. Khi đó giá trị của biến trở và công suất là: a. 50, 100W. b. 100, 50W. c. 100, 200W. d. 200, 100W. GV: Haø Xuaân Xuaát
  4. ĐỀ KIỂM TRA _ MÔN VẬT LÍ 12 PHẦN CON LẮC ĐƠN _ ĐỀ 1 Câu 1:Một con lắc đơn có độ dài l =120cm.Người ta thay đổi độ dài của nó sao cho chu kỳ dao động mới chỉ bằng 90% chu kỳ dao động ban đầu. Độ dài mới của con lắc là: A.180cm B.133,33cm C.97,2cm D.Một kết quả khác. Câu 2:Một con lắc đơn thực hiện được 12 dao động trong khoảng  t. Khi giảm độ dài của con lắc đi 16cm thì cũng trong khoảng thời gian  t như trên,nó thực hiện 20 dao động. Độ dài ban đầu của con lắc là: A.60cm B.50cm C.25cm D.Một đáp án khác Câu 3:Một con lắc đơn có quả cầu khối lượng 10g mang điện tích q = 2.10-7C,dao động với chu kỳ 2s. Đặt con lắc trong điện trường đều E có phương thẳng đứng hướng xuống dưới độ lớn E = 104V/m.Cho g = 10m/s2.Chu kỳ của con lắc khi dao động trong điện trường là: A.0,99s B.1,01s C.1,98s D.2,02s Câu 4:Người ta đưa một con lắc đơn có độ dài l lên độ cao 5km.Hỏi độ dài của nó phải thay đổi thế nào để chu kỳ dao động không thay đổi? A.l’ = 0,997l B.l’ = 0,998l C.l’ = 0,999l D.l’ = 1,001l Câu 5:Một con lắc đơn có khối lượng vật nặng 100g dao động tại nơi có g = 10m/s2.Kéo con lắc lệch khỏivị trí cân bằng góc 300 rồi buông nhẹ.Lực căng dây khi vật qua vị trí cao nhất là: A.36,6N B.0,366N C.13,5N D.0,866N Câu 6:Một đồng hồ quả lắc chạy đúng giờ tại mặt đất. Cho rằng nhiệt độ không ảnh hưởng đáng kể đến chu kì con lắc và biết Trái Đất có bán kính trung bình 6400km. Đưa đồng hồ lên một đỉnh núi cao 640m so với mặt đất thì mỗi ngày đêm đồng hồ sẽ: A.Chạy chậm 8,64s B.Chạy nhanh 8,64s C.Chạy chậm 8640s D.Chạy nhanh 8640s Câu 7: Một con lắc đơn gốm một vật nặng khối lượng m = 200g, dây treo chiều dài l = 100cm. Kéo vật khỏi vị trí cân bằng một góc  = 600 rồi buông không vận tốc đầu. Lấy g = 10m/s2. Năng lượng dđ của vật là: A. 0,5J B. 1J C. 0,27J D. 0,13J Câu 8: Chọn câu trả lời đúng. Hai con lắc đơn có cùng khối lượng vật nặng, chiều dài dây treo lần lượt là l1 = 81cm, l2 = 64cm dđ với biên độ góc nhỏ tại cùng một nơi với cùng một năng lượng dđ. Biên độ góc của con lắc thứ nhất là 1 = 50, biên độ góc của con lắc thứ hai là: A. 5, 6250 B. 4, 4450 C. 6, 3280 D. 3, 9510 Câu 9: Chọn câu trả lời đúng. Một con lắc đơn dđ tại điểm A với chu kì 2s. Đưa con lắc tới địa điểm B thì nó thực hiện 100dđ hết 201s. Coi nhiệt độ hai nơi này bằng nhau. Gia tốc trọng trường tại B so với tại A là: A. tăng 0,1% B. Giảm 0,1% C. Tăng 15% D. Giảm 1% Câu 10 Chọn câu trả lời đúng. Chọn câu trả lời đúng. Một con lắc đơn khối lượng vật nặng m = 200g, chiều dài l = 50cm. Tù VTCB ta truyền cho vật nặng vận tốc v = 1m/s theo phương ngang. Lấy g = 10m/s2. Lực căng dây khi vật qua VTCB là: A. 2,4N B. 3N C. 4N D. 6N Câu 11: Chọn câu trả lời đúng. Một đồng hồ quả lắc chạy đúng giờ ở mặt đất ở nhiệt độ 250C. Biết hệ số nở dài dây treo con lắc  = 2.10-5K-1. Khi nhiệt độ ở đó 200C thì sau 1 ngày đêm đồng hồ sẽ chạy:
  5. A. Chậm 4,32s B. Nhanh 4,32s C. Nhanh 8,64s D. Chậm 8,64s Câu 12: Chọn câu trả lời đúng. Một con lắc có chu kì dđ trên mặt đất là T0 = 2s. Lấy bán kính TĐ r = 6400km. Đưa con lắc lên độ cao h = 3200m và coi nhiệt độ không đổi thì chu kì con lắc bằng: A. 2,001s B. 2,0001s C. 2,0005s D. 3s Câu 13:Chọn câu trả lời đúng. Một đồng hồ quả lắc chạy đúng giờ trên mặt đất tại nhiệt độ 170C. Đưa đồng hồ lên đỉnh núi có độ cao h=640m thì đồng hồ vẫn chỉ đúng giờ.Biết hệ số nở dài dây treo con lắc  = 4.10-5 K-1. Lấy bán kính TĐ R = 6400km.. Nhiệt độ trên đỉnh núi là: A. 70C B. 120C C. 14,50C D. Một giá trị khác. Câu 14: Chọn câu trả lời đúng. Một con lắc có chiều dài dây treo l1 dđ với biên độ nhỏ và chu kì T1 = 0,6s. Con lắc có chiều dài l2 có chu kì dđ cũng tại nơi đó là T2 = 0,8s. Chu kì của con lắc có chiều dài l1+ l2 là: A. 1,4s B. 0,7s C. 1s D. 0,48s Câu 15: Chọn câu trả lời đúng.Một con lắc đơn có chu kì dđ với biên độ góc nhỏ là 1s dđ tại nơi có g = 2m/s2. Chiều dài dây treo con lắc là: A. 0,25cm B. 0,25m C. 2,5cm D. 2,5m Câu 16: Chọn câu trả lời đúng. Một con lắc đơn có chiều dài dây bằng 1m dđ với biên độ góc nhỏ chu kì T = 2s. Ch  = 3.14. Con lắc dđ tại nơi có gia tốc trọng trường là: A. 9,7m/s2 B. 10m/s2 C. 9,86m/s2 D. 10,27m/s2 Câu 17: Chọn câu trả lời đúng. Một con lắc đơn có khối lượng vật nặng m dđ với tần số f. nếu tăng khối lượng vật thành 2m thì tần số của vật là: A. 2f B. 2 C. f / 2 D. Cả A, B, C đều sai. Câu 18:Chu kỳ dao động riêng của con lắc đơn phụ thuộc yếu tố nào? A.Chiều dài và hệ số đàn hồi của dây treo B.Biên độ dao động và khối lượng con lắc C.Chiều dài dây treo và gia tốc trọng trường D.Khối lượng con lắc và chiều dài dây treo Câu 19:Dao động của con lắc đơn được coi là dao động tự do vì: A.Biên độ dao động của con lắc không đổi và ma sát nhỏ B.Con lắc dao động chỉ nhờ lực đàn hồi (lực căng dây). C.Năng lượng dao động không phụ thuộc yếu tố ngoài hệ. D.Chiều dài con lắc không đổi và đặt con lắc ở vị trí nhất định. Câu 20: Chọn câu trả lời đúng. Vận tốc của con lắc đơn có vật nặng khối lượng m, chiều dài dây treo l, dao động với biên độ góc m khi qua li độ góc  là: A. v 2  mgl (cos   cos  m ) B. v 2  2 mgl (cos   cos  m ) C. v 2  2 gl (cos   cos  m ) D. v 2  2 gl (cos  m  cos  ) Câu 21: Chọn câu trả lời đúng. Lực căng dây treo của con lắc đơn có khối lượng vật nặng m, chiều dài dây treo l, dao động với biên độ góc m khi qua li độ góc  là: A. Q  mgl (3 cos   2 cos  m ) B. Q  mg (3 cos   2 cos  m ) C. Q  mg (2 cos   3 cos  m ) D. Q  mgl (2 cos  m  3 cos  ) Câu 22: Biểu thức nào sau đây là biểu thức tính năng lượng toàn phần của con lắc đơn: 2 mgla m mgl a 2 mgl a A. E = B. E= C. E= D. E = 2 mgla m 2 2 2
  6. ĐỀ KIỂM TRA VẬT LÍ 12 Câu 1: (0,25 điểm): Một mạch dao động LC có điện dung c = 5  F và độ tự cảm L = 5 H. Chu kỳ dao động riêng của mạch là: ( lấy  = 3,14) A. 3,14.10 – 2 s B. 0,314 s C. 3,14.10 – 3 s D. 1,57.10 – 2 s Câu 2: (0,5 điểm): Một gương cầu lồi bán kính 60 cm. Vật sáng AB nằm vuông góc với trục chính, cho ảnh cách vật 45 cm. ảnh cách gương: A. 10 cm B. 15 cm C. 30 cm D. 90 cm Câu 3: (0,25 điểm): Dao động được mô tả bằng biểu thức x = A sin ( t   ), trong đó A,  và  là những hằng số được gọi là A. dao động tuần hoàn B. dao động điều hoà C. dao động tắt dần D. dao động cưỡng bức Câu 4: (0,25 điểm): Hai nguồn dao động được gọi là 2 nguồn kết hợp khi chúng dao động : A. Cùng biên độ và cùng tần số B. Cùng tần số và ngược pha C. cùng tần số và cùng pha D. cùng biên độ nhưng khác tần số Câu 5: (0,25 điểm): Hệ số công suất của 1 mạch điện xoay chiều bằng: Z Z R A. R.Z B. L C. C D. . Z Z Z Câu 6: (0,25 điểm): Một gương thoả mãn tính chất sau: vật thật cho ảnh thật. Đó là gương : A. Gương cầu lồi B. Gương phẳng C. Gương cầu lõm D. Cả A và B đều đúng Câu 7: (0,25 điểm): Một quả cầu treo vào lò xo có độ cứng k. Kích thích cho quả cầu dao động với biên độ 5 cm thì chu kỳ dao động là 0,4 s. Nếu cho dao động với biên độ là 10 cm thì chu kỳ dao động bây giờ là: A. 0,8 s B. 0,2 s C. 0,4 s D. 0,6 s. 1 Câu 8: (0,25 điểm): Cuôn dây thuần cảm có L = H mắc vào mạch điện xoay chiều có tần số f = 50  Hz. Cảm kháng của cuộn dây là : 50 A. 50  B. 100  C.  D. 25   Câu 9: (0,5 điểm): Có nguồn hiệu điện thế u = U0 sin  t (V) , khi mắc lần lượt R,L,C vào nguồn đó thì cường độ hiệu dụng qua chúng lần lượt là 4 A; 6 A; 2 A . Khi mắc nối tiếp R,L,C vào nguồn thì cường độ hiệu dụng qua nó là : A. 12 A B. 2,4 A C. 6 A D. 4 A Câu 10: (0,5 điểm): Một mạch điện RLC mắc giữa 2 điểm có hiệu điện thế hiệu dụng là 200 V , điện trở  R = 200  . Cường độ dòng điện qua mạch và hiệu điện thế hai đầu mạch lệch pha nhau . Công suất 3 của mạch là: A. 200 W B. 100 W C. 50 W D. 150 W Câu 11: (0,25 điểm): Một máy phát điện xoay chiều có 12 cặp cực, rôto quay 300 vòng/ phút. Tần số của dòng điện phát ra là : A. 50 Hz B. 60 Hz C. 25 Hz D. 100 Hz Câu 12: (0,25 điểm): Hiệu điện thế hiệu dụng hai đầu mạch AB gồm R = 20  mắc nối tiếp với tụ C = 159  F là 40 V, tần số f = 50 Hz. Cường độ hiệu dụng qua mạch là : 2 A. 1,41 A B. A C. 2 A D. 14,1 A 2 Câu 13: (0,5 điểm): Một quả cầu treo vào lò xo có độ cứng k. Kích thích cho quả cầu dao động với chu kỳ là 0,4 s. Nếu cắt lò xo chỉ còn một nửa chiều dài rồi treo quả cầu đó vào thì nó dao động với chu kỳ là: 0, 4 A. 0,8 2 s B. 0,2 s C. 0,4 2 s D. s 2 Trang 1/38 - Mã đề thi 209
  7. Câu 14: (0,25 điểm): Một gương cầu lồi bán kính 60 cm. Vật sáng AB nằm vuông góc với trục chính, cách gương một khoảng 30 cm. ảnh cách gương một khoảng: A. 20 cm B. 30 cm C. 15 cm D. 10 cm Câu 15: (0,5 điểm): Một con lắc đơn có chiều dài dây treo là l1 thì dao động với chu kỳ T 1 = 1 s Nếu chiều dài dây treo là l2 thì dao động với chu kỳ T2 = 0,6 s. Chu kỳ dao động của con lắc có chiều đài dây treo l1 - l2 là : A. 0,4 s B. 0,6 s C. 0,8 s D. 1,0 s Câu 16: (0,5 điểm): Hai bể A và B giống nhau. Bể A chứa nước ( chiết suất 4/3) , bể B chứa chất lỏng chiết suất n. Lần lượt chiếu vào hai bể một chùm sáng hẹp dưới cùng góc tới  . Biết góc khúc xạ ở bể nước là 45 0 và ở bể chất lỏng là 30 0. Chiết suất n của chất lỏng trong bể B là: 2 3 2 2 2 2 A. 4 B. C. D. 3 4 3 4 Câu 17: (0,25 điểm): Một động cơ không đồng bộ ba pha đấu theo hình sao vào mạng điện 3 pha có Ud = 380 V . Động cơ có công suất 4 KW và cos  = 0,8. Cường độ dòng điện chạy qua động cơ là : A. 13,2 A B. 7,6 A C. 4,4 A D. 10.7 A Câu 18: (0,25 điểm): Vật dao động điều hoà có vận tốc cực đại bằng 20  cm/s và gia tốc cực đại của vật là 4 m/s2 thì biên độ dao động của vật là: A. 5 cm B. 10 cm C. 15 cm D. 20 cm. Câu 19: (0,25 điểm): Âm do 2 nhạc cụ khác nhau phát ra luôn luôn khác nhau về: A. Độ cao B. Độ to C. Độ cao và độ to D. Âm sắc Câu 20: (0,5 điểm): Một đoạn mạch xoay chiều gồm điện trở thuần R = 100  , một cuộn thuần cảm có 2 10  4 độ tự cảm L = H và một tụ điện có điện dung C = F, mắc nối tiếp giữa hai điểm có hiệu điện   thế u = 200 2 sin100  t (V) thì cường độ hiệu dụng của dòng qua mạch là: A. 2 A B. 2 A C. 2,5 A D. 3 A. Câu 21: (0,25 điểm): Đối với dao động tuần hoàn, khoảng thời gian ngắn nhất mà sau đó trạng thái dao động của vật được lặp lại như cũ được gọi là: A. Chu kỳ dao động B. Tần số góc của dao động C. Tần số dao động D. Chu kỳ riêng của dao động Câu 22: (0,25 điểm): Nguyên tắc tạo ra dòng điện xoay chiều dựa trên : A. Hiện tượng cộng hưởng B. Hiện tượng cảm ứng điện từ C. Hiện tượng tự cảm D. Từ trường quay. Câu 23: (0,25 điểm): Sóng ngắn vô tuyến có bước sóng cỡ: A. Vài ngàn mét B. Vài trăm mét C. Vài chục mét D. Vài mét. Câu 24: (0,25 điểm): Người ta gõ vào 1 thanh thép dài để tạo âm. Trên thanh thép người ta thấy 2 điểm gần nhau nhất dao động cùng pha bằng 8 m. Vận tốc âm trong thép là 5000 m/s. Tần số âm phát ra bằng: A. 250 Hz B. 625 Hz C. 2500 Hz D. 1250 Hz. Câu 25: (0,25 điểm): Mạch dao động bắt tín hiệu của một máy thu vô tuyến điện gồm một cuộn cảm L = 2  H và tụ điện C = 1800 pF. Nó có thể thu được sóng vô tuyến điện với bước sóng là: A. 113 m B. 11,3 m C. 13,1 m D. 6,28 m Câu 26: (0,25 điểm): Một dây căng nằm ngang khi rung với tần số 50 Hz thì sóng dừng xuất hiện trên dây với 10 bụng. Để sóng dừng chỉ có 5 bụng thì dây phải rung với tần số là: A. 100 Hz B. 75 Hz C. 25 Hz D. 12,5 Hz Câu 27: (0,25 điểm): Điện từ trường xuất hiện ở: A. xung quanh 1 điện tích đứng yên B. xung quanh 1 điện tích dao động C. xung quanh 1 dòng điện không đổi D. xung quanh một ống dây điện. Câu 28: (0,5 điểm): Cuộn dây thuần cảm L = 0,2 H được mắc nối tiếp với tụ C = 318  F vào mạng điện xoay chiều có tần số f = 50 Hz. Độ lệch pha giữa hiệu điện thế với dòng điện là: Trang 2/38 - Mã đề thi 209
  8.     A. B.  C. D. - 4 4 2 2 Câu 29: (0,5 điểm): Con lắc lò xo có độ cứng 100 N/m dao động với biên độ 4 cm. Ở li độ x = 2 cm động năng của nó là : A. 0,6 J B. 0,06 J C. 0,006 J D. 6 J Câu 30: (0,5 điểm): Quả cầu có khối lượng m1 treo vào lò xo thì dao động với chu kỳ 0,6 s, thay bằng quả cầu khối lượng m2 thì dao động với chu kỳ 0,8 s. Chu kỳ dao động của 2 quả cầu cùng gắn vào lò xo trên là: A. 1,4 s B. 0,7 s C. 1,0 s D. 0,4 s (0,25điểm): Phát biểu nào là sai khi nó về dao động tắt dần? A. Biên độ của dao động giảm dần. B. Cơ năng của dao động giảm dần. C. Tần số dao động càng lớn thì sự tắt dần càng chậm. D. Lực cản và lực ma sát càng lớn thì sự tắt dần càng nhanh. (0,25điểm): Điều kiện nào sau đây là điều kiện của sự cộng hưởng? A. Chu kỳ của lực cưỡng bức phải lớn hơn chu kỳ riêng của hệ. B. Lực cưỡng bức phải lớn hơn hoặc bằng một giá trị F0 nào đó. C. Tần số của lực cưỡng bức bằng tần số riêng của hệ dao động. D. Tần số của lực cưỡng bức phải lớn hơn nhiều tàn số riêng của hệ dao động. (0,25điểm): Một vật chuyển động thay đổi trên đoạn đường thẳng. Có những điểm mà tại đó nó lần lượt rời xa và sau đó tiến lại gần một điểm A nào đó trên đường thẳng ấy. Tại thời điểm t1 vật xuất hiện gần điểm A nhất và tại thời điểm t2 xa điểm A nhất. Vật này A. tại thời điểm t1 có vận tốc lớn nhất. B. tại thời điểm t2 có vận tốc lớn nhất. C. có vận tốc lớn nhất tại cả t1 và t2 D. tại cả hai thời điểm t1 và t2 đều có vận tốc bằng không. (0,25điểm): Tần số của âm quyết định đến đặc tính nào sau đây của âm ? A. Độ to của âm B. Độ cao của âm. C. Cường độ âm D. Vận tốc truyền âm. (0,25điểm): Điều nào sau đây là đúng khi nói về đoạn mạch xoay chiều chỉ có tụ điện ?  A. Cường độ dòng điện nhanh pha hơn hiệu điện thế một góc 2 B. Tần số, biên độ của dòng điện và hiệu điện thế bằng nhau.  C. Cường độ dòng điện chậm pha hơn hiệu điện thế một góc 2 D. Độ lệch pha giữa cường độ dòng điện và hiệu điện thế tuỳ thuộc vào độ lớn điện dung của tụ điện. (0,25điểm): Đối với dòng điện xoay chiều, cuộn dây thuần cảm có tác dụng gì ? A. Cản trở dòng điện, dòng điện có tần số càng nhỏ càng bị cản trở nhiều. B. Cản trở dòng điện, dòng điện có tần số càng lớn càng ít bị cản trở. C. Ngăn chặn hoàn toàn dòng điện. D. Cản trở dòng điện, dòng điện có tần số càng lớn càng bị cản trở nhiều. (0,25điểm): Điều nào sau đây là đúng khi nói về phương dao động của sóng dọc ? Trang 3/38 - Mã đề thi 209
  9. A. Nằm theo phương ngang B. Nằm theo phương thẳng đứng. C. Theo phương truyền sóng. D. Vuông góc với phương truyền sóng. (0,25điểm): Công suất của một đoạn mạch xoay chiều được tính bằng công thức nào sau đây ? A. P = UI B. P = ZI2 C. P = ZI2cos D. RI2cos. (0,25điểm): Khi mắc một tụ điện vào mạng điện xoay chiều, nó có khả năng gì ? A. Cho dòng điện xoay chiều đi qua một cách dễ dàng. B. Cản trở dòng điện xoay chiều. C. Ngăn hẳn hoàn toàn dòng điện xoay chiều. D. Cho dòng điện xoay chiều đi qua, đồng thời cũng có tác dụng cản trở dòng điện xoay chiều. (0,25điểm): Khi nó về năng lượng trong dao động điều hoà, phát biểu nào sau đây là không đúng ? A. Tổng năng lượng là đại lượng tỉ lệ với bình phương của biên độ. B. Tổng năng lượng là đại lượng biến thiên theo li độ. C. Động năng và thế năng là những đại lượng biến thiên điều hoà. D. Tổng năng lượng của con lắc phụ thuộc vào kích thích ban đầu. Trong dao động điều hoà, giá trị gia tốc của vật A. giảm khi giá trị vận tốc của vật tăng B. tăng khi giá trị vận tốc của vật tăng C. không thay đổi D. tăng hay giảm còn tuỳ thuộc vào vận tốc ban đầu của vật. Chọn câu sai khi nói về chuyển động quay biến đổi đều. A. Chuyển động quay biến đổi đều có vận tốc góc không đổi. B. Chuyển động quay biến đổi đều có gia tốc góc không đổi. C. Chuyển động quay biến đổi đều thì vận tốc góc có công thức  = O + t D. Chuyển động quay biến đổi đều nhanh dần nếu có vận tốc góc và gia tốc góc cùng dấu. (0,25điểm): Vật rắn quay đều khi có A. gia tốc góc không đổi. B. vận tốc góc không đổi. C. vận tốc dài không đổi. D. góc quay không đổi. (0,25điểm): Momen quán tính đặc trưng cho A. tác dụng làm quay một vật. B. mức quán tính của một vật đối với một trục quay. C. sự quay của vật nhanh hay chậm. D. năng lượng của vật lớn hay nhỏ. (0,25điểm): Chọn câu sai. Đại lượng vật lý nào có thể tính bằng kg.m2 /s2? A. Momen lực B. Momen quán tính. C. Công D. Động năng. (0,5điểm): Chất điểm thực hiện dao động điều hoà theo phương nằm nang trên đoạn thẳng AB = 2a với chu kỳ T = 2s. Chọn gốc thời gian t = 0 khi chất điểm nằm ở li độ x = a/2 và vận tốc có giá trị âm. Phương trình dao động của chất điểm có dạng như thế nào?  5   5  A. x = asin  t   C. x = 2asin  t    6   6      B. x = 2asin t   C. x = asin t   .  6  6 Trang 4/38 - Mã đề thi 209
  10. (0,25điểm): Một bánh xe đang quay quanh trục của nó với vận tốc góc O thì bị hãm lại với một gia tốc góc có giá trị không đổi bằng . Sau bao lâu thì bánh xe dừng hằn lại ? Cho 0 = 360 v/ph ;  = - 6 rad/s2. A. t = 15s B. t = 31,4s C. t = 52,5s D. t = 62,8s. (0,5điểm): Có ba chất điểm khối lượng 5kg, 4kg và3kg được đặt trong một hệ toạ độ Oxyz như sau: 5kg có toạ độ (0, 0); 3kg có toạ độ (0, 4), và 4kg có tọa độ (3, 0). Các toạ độ được đo bằng mét. Hỏi phải đặt một chất điểm khối lượng 8kg tại vị trí nào để khối tâm của hệ nằm tại gốc O (0, 0) ? A. x = -1,5m; y = 1,5m C. x = -1,2m; y = 1,5m B. x = -1,5m; y = - 1,5m D. x = -2,1m; y = 1,8m [] (0,5điểm): Một bánh xe quay được 180 vòng trong 30s. Tốc độ của nó lúc cuối thời gian trên là 10 vòng/s. Giả sử bánh xe đã được tăng tốc với gia tốc góc không đổi. Hỏi:Tốc độ lúc bắt đầu đếm số vòng. A. 1 vòng/s B. 2 vòng/s C. 3 vòng/s D. 4 vòng/s. (0,25điểm): Một sóng có tốc độ lan truyền 240m/s và có bước sóng 3,2m. Hỏi: a) Tần số b) Chu kỳ của sóng là bao nhiêu ? A. f = 100Hz ; T = 0,01s C. f = 75Hz ; T = 0,15s B. f = 130Hz ; T = 0,0077s D. f = 75Hz ; T = 0,013s. 10 4 1 (0,25điểm): Mạch điện xoay chiều gồm tự điện C = và cuộn dây thuần cảm l = (H) mắc nối tiếp. Dòng  10 điện xoay chiều chạy qua có biểu thức i = 4sin100t (A). Biểu thức hiệu điện thế hai đầu mạch ấy là:     A. u = 220sin 100t   (v) B. u = 360sin 100t   (v)  2  2   C. u = 360sin 100t   (v) D. u = 36 2 sin(100t - )(v).  2 1 (0,25điểm): Nếu mắc một tụ điện C = .10-4 (F) vào một hiệu điện thế xoay chiềù có biểu thức    u = 220 2 sin 100t   (v). Biểu thức cường độ dòng điện trong mạch là  3    5  A. i = 22 2 sin 100t   (A) B. 2,2 2 sin  50t   (A)  2  6   5    C. i = 2,2 2 sin 100t   (A) D. 2 2 cos 100t   (A)  6   3 2 (0,5điểm): Một cuộn dây thuần cảm, có độ tự cảm L = H, mắc nối tiếp với một tụ điện có điện dung C =    31,8F. Biết hiệu điện thế giữa hai đầu cuộn dây có dạng uL = 100sin 100t   (V).  6 Biểu thức hiệu điện thế ở hai đầu tụ điện có dạng như thế nào?  5    A. uC = 50sin 100t   (V) B. uC = 100sin 100t   (V)  6   3  5    A. uC = 50sin 100t   (V) D. uC = 100sin 100t   (V)  6   3 (0,5điểm):Cho đoạn mạch LRC. Cuộn dây thuần cảm A L R C B Trang 5/38 - Mã đề thi 209
  11. có cảm kháng ZL = 80. Hệ số công suất của đoạn RC bằng hệ số công suất của cả mạch và bằng 0,6. Điện trở thuần R có giá trị A. 50  B. 30  C. 40  D. 100  [] (0,5điểm): Đặt vào hai đầu đoạn mạch chỉ có một phần tử một hiệu điện thế xoay chiều u = Uocos(t-/4)(V) thì dòng điện qua phần tử đó là i=Iosin(t+/4)(A). Phần tử đó là A. cuộn dây có điện trở B. điện trở thuần C. tụ điện D. cuộn dây thuần cảm [] (0,5điểm): Dây AB=40cm căng ngang, 2 đầu cố định, khi có sóng dừng thì tại M là bụng thứ 4 (kể từ B),biết BM=14cm. Tổng số bụng trên dây AB là A. 14 B. 10 C. 12 D. 8 [] (0,25điểm): Một vật nhỏ có m =100g tham gia đồng thời 2 dao động điều hoà, cùng phương theo các phương trình: x1 = 3sin20t(cm) và x2 = 2sin(20t-/3)(cm). Năng lượng dao động của vật là A. 0,016 J B. 0,040 J C. 0,038 J D. 0,032 J [] (0,5điểm): Một vật dao động điều hoà theo phương trình x = 6sin20t(cm). Vận tốc trung bình của vật khi đi từ VTCB đến vị trí có li độ 3cm là A. 3,2m/s B. 1,8m/s C. 3,6m/s D. 2,4m/s (0,5điểm): Cho đoạn mạch RLC, R = 50. Đặt vào mạch HĐT: u = 100 2 sinωt(V), biết hiệu điện thế giữa hai bản tụ và hiệu điện thế giữa hai đầu mạch lệch pha 1 góc /6. Công suất tiêu thụ của mạch là A. 100W B. 100 3 W C. 50W D. 50 3 W. (0,5điểm): Một con lắc lò xo dao động điều hoà theo phương thẳng đứng với tần số góc = 20rad/s tại vị trí có gia tốc trọng trường g =10m/s2 , khi qua vị trí x = 2cm, vật có vận tốc v = 40 3 cm/s. Lực đàn hồi cực tiểu của lò xo trong quá trình dao động có độ lớn A. 0,1(N) B. 0,4(N) C. 0,2(N) D. 0(N) Câu 1. Con lắc lò xo ngang dao động điều hòa, vận tốc của vật bằng không khi chuyển động qua a) vị trí cân bằng. b) vị trí vật có li độ cực đại. c) vị trí mà lò xo không bị biến dạng. d) vị trí mà lực đàn hồi cùa lò xo bằng không. Câu 2. Con lắc lò xo gồm vật m = 200 g và lò xo k = 50 N/m, (lấy 2 = 10) dao động điều hòa với chu kì là a) 02s. b) 0,4 s. c) 5 s. d) 10 s. Câu 3. Một con lắc đơn có chiều dài l1 dao động điều hòa với T1 =1,5 s. Một con lắc đơn khác có chiều dài l2 dao động điều hòa có chu kỳ là T2 = 2 s. Tại nơi đó, chu kì của con lắc đơn có chiều dài l = l1 + l2 sẽ dao động điều hòa với chu kì T là: a) 3,5 s b) 2,5 s c) 0,5 s d) 0,625 s Câu 4. Trong dao động điều hòa, phát biểu nào sau đây là không đúng? a) Cứ sau một khoảng thời gian T (chu kì) thì vật lại trở về vị trí ban đầu. b) Cứ sau một khoảng thời gian T (chu kì) thì vận tốc của vật lại trở về giá trị ban đầu. c) Cứ sau một khoảng thời gian T thì gia tốc của vật lại trở về giá trị ban đầu. d) Cứ sau khoảng thời gian T thì biên độ của vật lại trở về giá trị ban đầu. Câu 5. Một con lắc đơn có chu kì dao động T = 3 s, thời gian để con lắc đi từ VTCB đến vị trí có li độ x = A/2 là a) t = 0,250s b) t = 0,375 s c) t = 0,750 s d) t = 1,50 s. Câu 6. Trong dao động điều hòa x = Acos(t + ), gia tốc biến đổi điều hòa theo phương trình a) a = Acos(t + ). b) a = A2 cos(t + ). c) a = – A2 cos(t + ). d) a = –Acos(t + ). Câu 7. Một người xách một xô nước đi trên đường, mỗi bước đi được 50cm. Chu kì dao động riêng của nước trong xô là 1 s. Nước trong xô sóng sánh mạnh nhất khi người đó đi với vận tốc Trang 6/38 - Mã đề thi 209
  12. a) 50 cm/s b) 100 cm/s c) 25 cm/s d) 75 cm/s Câu 8. Một sóng cơ học có tần số f lan truyền trong môi trường vật chất đàn hồi với vận tốc v, khi đó bước sóng được tính theo công thức: a)  = v.f b)  = v/f c)  = 2v.f d)  = 2v/f Câu 9. Cường độ âm là a) năng lượng âm truyền trong 1 đơn vị thời gian. b) năng lượng âm truyền qua 1 đơn vị diện tích đặt vuông góc với phương truyền âm. c) năng lượng âm truyền trong 1 đơn vị thời gian qua một đơn vị diện tích đặt vuông góc với phương truyền âm. d) độ to của âm. Câu 10. Vận tốc truyền âm trong không khí là 340 m/s, khoảng cách giữa hai điểm gần nhau nhất trên cùng một phương truyền sóng dao động ngược pha nhau là 0,85 m. Tần số của âm là: a) f = 85 Hz. b) f = 170 Hz. c) f = 200 Hz. d) f = 255 Hz. Câu 11. Một dây đàn hồi AB = 1 m, hai đầu cố định. Người ta tạo ra một sóng trên dây có tần số 50 Hz thì thấy có sóng dừng trên dây với 5 nút sóng. Vận tốc truyền sóng trên dây a) 15 m/s b) 25 m/s c) 0,25 m/s d) 10 m/s Câu 12. Quan sát sóng dừng trên dây AB dài l = 2,4 m ta thấy có 7 điểm đứng yên, kể cả 2 điểm ở hai đầu A và B. Biết tần số sóng là 25 Hz. Vận tốc truyền sóng trên dây là: a) 20 m/s b) 10 m/s c) 8,6 m/s d) 17,1 m/s Câu 13. Rôto của máy phát điện xoay chiều là một nam châm có 3 cặp cực từ, quay với tốc độ 1200vòng/phút. Tần số của suất điện động do máy tạo ra là bao nhiêu? a) f = 40 Hz b) f = 50 Hz c) f = 60 Hz d) f = 70 Hz Câu 14. Một máy biến thế lí tưởng gồm cuộn thứ cấp có 120 vòng dây mắc vào điện trở thuần R = 110, cuộn sơ cấp có 2400 vòng dây mắc vào nguồn điện xoay chiều có hiệu điện thế hiệu dụng 220V. Cường độ dòng điện hiệu dụng qua điện trở là: a) 0,1 A b) 2A c) 0,2A d) 1A. Câu 15. Công thức xác định dung kháng của tụ điện C đối với tần số f là 1 1 a) Z C  2fC b) Z C  fC c) Z C  d) Z C  2fC fC Câu 16. Một máy phát điện xoay chiều có công suất 10MW. Dòng điện phát ra sau khi tăng thế lên đến 500kV được truyền đi xa bằng đường dây tải có điện trở 50. Tìm công suất hao phí trên đường dây: a) P = 20W b) P = 80W c) P = 20kW d) P = 40kW. Câu 17. Trong các đại lượng đặc trưng cho dòng điện xoay chiều sau đây, đại lượng nào không dùng giá trị hiệu dụng? a) Hiệu điện thế b) Cường độ dòng điện c) Suất điện động d) Công suất. Câu 18. Đoạn mạch gồm một cuộn dây có điện trở thuần R và độ tự cảm L nối tiếp với một tụ điện biến đổi có điện dung C thay đổi được. Hiệu điện thế xoay chiều ở hai đầu đoạn mạch là u = U 2 sin(100t) (V). Khi C = C1 thì công suất mạch là 240W và cường độ dòng điện qua mạch là i = I 2 sin(100t + /3) (A).Khi C = C2 thì công suất mạch cực đại. Tính công suất mạch khi C = C2. a) 360W b) 480W c) 720W d) 960W. Câu 19. Một mạch điện xoay chiều gồm một cuộn thuần cảm có độ tự cảm L = 2/ H và tụ có điện dung C =10-4 / F mắc nối tiếp. Hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch là:u = 250sin100tV. Dòng điện qua mạch có biểu thức nào sau đây? a) i = 1,25sin(100t –/2)A b) i = 2,5sin(100t + /2)A c) i = 2,5sin(100t – /2)A d) i = 1,25sin(100t + /2)A Câu 20. Phát biểu nào sau đây là đúng với mạch điện xoay chiều chỉ chứa tụ điện? a) Dòng điện sớm pha hơn hiệu điện thế một góc /2. b) Dòng điện sớm pha hơn hiệu điện thế một góc /4. c) Dòng điện trễ pha hơn hiệu điện thế một góc /2. d) Dòng điện trễ pha hơn hiệu điện thế một góc /4. Trang 7/38 - Mã đề thi 209
  13. Câu 21. Điện năng ở một trạm phát điện được truyền đi dưới hiệu điện thế 2 kV và công suất 200 kW. Hiệu số chỉ của các công tơ điện ở trạm phát và ở nơi thu sau mỗi ngày đêm chênh lệch nhau thêm 480 kWh. Công suất điện hao phí trên đường dây tải điện là a) P = 20 kW b) P = 40 kW c) P = 83 kW d) P = 100 Kw Câu 22. Khi một điện trường biến thiên theo thời gian sẽ sinh ra: a) Điện trường và từ trường biến thiên. b) Một dòng điện. c) Điện trường xoáy. d) Từ trường xoáy. Câu 23. Điều nào sau đây là không đúng với sóng điện từ? a) Sóng điện từ gồm các thành phần điện trường và từ trường dao động b) Sóng điện từ có vận tốc khác nhau khi truyền trong không khí do có tần số khác nhau. c) Sóng điện từ mang năng lượng d) Sóng điện từ cho hiện tượng phản xạ và khúc xạ như ánh sáng Câu 24. Nhận xét nào dưới đây là đúng ? a) Sóng điện từ là sóng dọc giống như sóng âm. b) Sóng điện từ là sóng dọc nhưng có thể lan truyền trong chân không. c) Sóng điện từ là sóng ngang có thể lan truyền trong mọi môi trường kể cả chân không. d) Sóng điện từ chỉ lan truyền trong chất khí và bị phản xạ từ các mặt phẳng kim loại. Câu 25. Sóng điện từ được áp dụng trong tiếp vận sóng qua vệ tinh thuộc loại a) Sóng dài b) Sóng trung c) Sóng ngắn d) Sóng cực ngắn Câu 26. Trong thông tin vô tuyến, hãy chọn phát biểu đúng. a) Sóng dài có năng lượng cao nên dùng để thông tin dưới nước b) Nghe đài bằng sóng trung vào ban đêm không tốt. c) Sóng cực ngắn bị tầng điện li phản xạ hoàn toàn nên có thể truyền đến tại mọi điểm trên mặt đất. d) Sóng ngắn bị tầng điện li và mặt đất phản xạ nhiều lần nên có thể truyền đến mọi nới trên mặt đất. Câu 27. Trong thí nghiệm giao thoa ánh sáng dùng 2 khe Iâng (Young). Tìm bước sóng ánh sáng  chiếu vào biết a = 0,3mm, D = 1,5m, i = 3mm. a) 0,45 m b) 0,60 m c) 0,50 m d) 0,55 m Câu 28. Để phát hiện ra tia X, người ta không dùng a) màn huỳnh quang b) máy đo dùng hiện tượng ion hóa c) tế bào quang điện d) mạch dao động LC Câu 29. Dãy phổ nào dưới đây xuất hiện trong phần phổ ánh sáng nhìn thấy của phổ nguyên tử hiđrô? a) Dãy Banme b) Dãy Bracket c) Dãy Laiman d) Dãy Pasen Câu 30. Nếu chùm tia sáng đưa vào ống chuẩn trực của máy quang phổ là do bóng đèn dây tóc nóng sáng phát ra thì quang phổ thu được trong buồng ảnh thuộc loại a) quang phổ vạch. b) quang phổ hấp thụ. c) quang phổ liên tục. d) quang phổ vạch phát xạ Câu 31. Phát biểu nào sau đây là đúng khi nói về tia tử ngoại ? a) Tia X là sóng điện từ có bước sóng nhỏ hơn bước sóng của tia tử ngoại. b) Tia X do các vật bị nung nóng ở nhiệt độ cao phát ra. c) Tia X có thể được phát ra từ các đèn điện. d) Tia X có thể xuyên qua tất cả mọi vật. Câu 32. Thực hiện thí nghiệm Y–âng về giao thoa ánh sáng với hai khe S1, S2 cách nhau một đoạn a = 0,5 mm, hai khe cách màn ảnh một khoảng D = 2 m. Ánh sáng đơn sắc dùng trong thí nghiệm có bước sóng  = 0,5 m. Bề rộng miền giao thoa trên màn đo được là l = 26 mm. Khi đó, trong miền giao thoa ta quan sát được a) 7 vân sáng và 7 vân tối. b) 7 vân sáng và 6 vân tối. c) 13 vân sáng và 12 vân tối. d) 13 vân sáng và 14 vân tối. Câu 33. Quang phổ vạch phát xạ của các nguyên tố khác nhau không có tính chất nào sau đây? a) số lượng các vạch quang phổ khác nhau b) bề rộng các vạch quang phổ khác nhau Trang 8/38 - Mã đề thi 209
  14. c) màu sắc các vạch và vị trí các vạch màu khác nhau d) độ sáng tỉ đối của các vạch quang phổ khác nhau Câu 34. Nếu các nguyên tử hidro đang ở trạng thái kích thích tại mức năng lượng của quỹ đạo M thì sau đó có thể phát ra bao nhiêu vạch quang phổ thuộc dãy Laiman ? a) 3 vạch b) 2 vạch c) 1 vạch d) 4 vạch. Câu 35. Nếu chiếu tia X vào canxi thì hiện tượng quang điện chắc chắn a) Xảy ra vì bước sóng tia X nhỏ hơn giới hạn quang điện của canxi. b) Không xảy ra vì tần số tia X quá lớn. c) Không xảy ra vì tia X là ánh sáng không nhìn thấy. d) Không xảy ra vì tia X không phải là một bức xạ điện từ. Câu 36. Giá trị của các mức năng lượng trong nguyên tử hidro được tính theo công thức En = –A/n2 J trong đó A là hằng số dương, n = 1, 2, 3,... Biết bước sóng dài nhất trong dãy Laiman trong quang phổ của nguyên tử hidro là 0,1215 m. Bước sóng dài nhất và ngắn nhất của bức xạ trong dãy Pasen là a) 0,656 m, 0,102 m b) 0,307 m, 0,102 m c) 1,875 m, 0,820 m d) 1,722 m, 0,802 m. Câu 37. Cường độ dòng quang điện bão hòa Ibh phụ thuộc vào a) bước sóng có ánh sáng chiếu vào catôt b) cường độ ánh sáng chiếu vào catôt c) bản chất kim loại làm catôt d) hiệu điện thế UAK giữa anôt và catôt Câu 38. Một chùm sáng đơn sắc chiếu đến một tấm kim loại gây ra hiện tượng quang điện. Giữ cho cường độ sáng không thay đổi, đồ thị nào sau đây biểu thị mối quan hệ giữa số electron phát ra trong một đơn vị thời gian N0 và thời gian chiếu sáng t a) hình 1 b) hình 2 c) hình 3 d) hình 4 Câu 39. Catốt có công thoát A = 2 eV, ánh sáng chiếu đến có  = 0,4m. Cho h = 6,625.10–34 J.s. Hiệu điện thế hãm Uh có độ lớn a) 2,73 V b) 0,73 V c) 1,73 V d) 1,1 V Câu 40. Các hạt nào sau đây sẽ tham gia vào quá trình tạo ra phản ứng phân hạch? a) Electrôn b) Prôtôn c) Nơtrôn nhanh d) Nơtrôn nhiệt Câu 41. Một hạt nhân phóng xạ bị phân rã đã phát ra hạt . Sau phân rã, động năng của hạt  a) Luôn luôn nhỏ hơn động năng của hạt nhân sau phân rã b) Bằng động năng của hạt nhân sau phân rã c) Luôn lớn hơn động năng của hạt nhân sau phân rã d) Chỉ có thể nhỏ hơn hoặc bằng động năng của hạt nhân sau phân rã Câu 42. Nguyên tử số của nguyên tử bằng với số a) prôton b) nơtron c) prôton và nơtron d) prôton và electron 14 14 Câu 43. Hạt  có động năng K đến đập vào hạt nhân 7 N đứng yên gây ra phản ứng:  + 7 N p+X Cho khối lượng của các hạt nhân: m = 4,0015 u; mp = 1,0073 u; m (N14) = 13,9992 u; m(X) = 16,9947 u; 1u = 931,5 MeV/c2 ; 1 eV = 1,6.10–19 J. Phản ứng này tỏa hay thu bao nhiêu năng lượng? a) 12,1 MeV b) 1,21 MeV c) 0,121 MeV d) 121 MeV Câu 44. Năng lượng sinh ra bên trong Mặt Trời là do a) sự bắn phá của các thiên thạch và tia vũ trụ lên Mặt Trời b) sự đốt cháy các hiđrôcacbon bên trong Mặt Trời c) sự phân rã của các hạt nhân urani bên trong Mặt Trời d) sự tồn tại các phản ứng tổng hợp của các hạt nhân, trong đó các hạt nhân hiđrô biến đổi thành hêli. 60 Câu 45. Đồng vị phóng xạ côban 27 Co phát ra – và tia  với chu kì bán rã T = 71,3 ngày. Hạt nhân con của phản ứng là: a) nhôm b) iôt c) niken d) hiđrô Trang 9/38 - Mã đề thi 209
  15. Câu 46. Đầu O của một sợi dây đàn hồi nằm ngang dao động điều hoà theo phương thẳng đứng với biên độ 3 cm với tần số 2 Hz. Sau 2 s sóng truyền được 2 m. Chọn gốc thời gian là lúc điểm O đi qua VTCB theo chiều dương. Li độ của điểm M cách O một khoảng 2 m tại thời điểm 2 s là a) xM = 0 cm b) xM = 3 cm c) xM =  3 cm d) xM = 1,5 cm. Câu 47. Hai đĩa mỏng nằm ngang có cùng trục quay thẳng đứng đi qua tâm của chúng. Đĩa 1 có mômen quán tính I1 đang quay với tốc độ 0, đĩa 2 có mômen quán tính I2 ban đầu đang đứng yên. Thả nhẹ đĩa 2 xuống đĩa 1 sau một khoảng thời gian ngắn hai đĩa cùng quay với tốc độ góc là: a)  = 0I1/I2 b)  = 0 I2/I1 c)  = 0I2/(I1+I2) d)  = 0 I1/(I1 +I2) Câu 48. Một mômen lực không đổi tác dụng vào vật có trục quay cố định. Trong các đại lượng sau đại lượng nào không phải là hằng số? a) Gia tốc góc b) Vận tốc góc c) Mômen quán tính d) Khối lượng Câu 49. Đại lượng vật lí nào không thể tính bằng đơn vị kg.m2 /s2? a) Momen lực b) Công c) Momen quán tính d) Động năng. Câu 50. Một con lắc đơn có độ dài l1 dao động với chu kì T1 = 0,8 s. Một con lắc đơn khác có độ dài l2 dao động với chu kì T1 = 0,6 s. Chu kì của con lắc đơn có độ dài l1 + l2 là a) T = 0,7 s b) T = 0,8 s c) T = 1,0 s d) T = 1,4 s. 1. Điều nào sau đây là ĐÚNG khi nói về máy ảnh? a. Máy ảnh là một dụng cụ dung để thu được ảnh thật của một vật cần chụp, trên một phim ảnh b. Vật kính của máy ảnh có thể là một thấu kính hội tụ hoặc một hệ thấu kính có độ tụ dương c. Cả a và b đều sai d. Cả a và b đều đúng 2. Để cho ảnh của vật cần chụp hiện rõ nét trên phim người ta làm thế nào? Chọn cách làm ĐÚNG. a. Giữ phim cố định, thay đổi vị trí của vật kính b. Giữ phim cố định, điều chỉnh độ tụ của vật kính c. Giữ vật kính cố định, thay đổi vị trí phim d. Dịch chuyển cả vật kính lẫn phim 3. Điều nào sau đây là SAI khi nói về cấu tạo và đặc điểm của mắt? a. Về phương diện quang hình học, mắt giống như một máy ảnh b. Thuỷ tinh thể của mắt giống hệt vật kính của máy ảnh c. Bất kỳ mắt nào cũng đều có hai điểm đặc trưng gọi là điểm cực cận và điểm cực viễn d. Đối với mắt không có tật điểm cực viễn của mắt nằm ở vô cực 4. Kết luận nào sau đây là SAI khi so sánh mắt với máy ảnh? a. Ảnh thu được trên phim của máy ảnh và trên võng mạc của mắt có tính chất giống nhau b. Con ngươi có vai trò giống như màn chắn có lỗ hở c. Thuỷ tinh thể có vai trò giống như vật kính d. Giác mạc có vai trò giống như phim 5. Trong các trường hợp dưới đây, trường hợp nào mắt nhìn thấy vật ở xa vô cực? a. Mắt cận thị, không điều tiết b. Mắt không có tật, điều tiết tối đa c. Mắt không có tật, không điều tiết d. Mắt viễn thị, điều tiết tối đa 6. Điều nào sau đây là SAI khi nói về tật cận thị của mắt? a. Mắt cận thị là mắt không nhìn rõ được những vật ở xa như mắt bình thường b. Đối với mắt cận thị khi không điều tiết có tiêu điểm nằm trước võng mạc c. Điểm cực viễn của mắt cận thị ở vô cực d. Điểm cực cận của mắt cận thị ở gần mắt hơn so với mắt bình thường 7. Điều nào sau đây là ĐÚNG khi nói về tật viễn thị của mắt? a. Mắt viễn thị là mắt không nhìn rõ được những vật ở gần như mắt bình thường b. Đối với mắt viễn thị khi không điều tiết có tiêu điểm nằm sau võng mạc c. Điểm cực cận của mắt viễn thị ở xa mắt hơn so với mắt bình thường d. Cả a, b và c đều đúng 8. Một mắt bị tật có điểm cực viễn cách mắt 100 cm. Kết luận nào sau đây là ĐÚNG khi nói về tật của mắt và cách sửa tật? a. Viễn thị, đeo kính có độ tụ D = - 1 dp b. Cận thị, đeo kính có độ tụ D = -1 dp c. Cận thị, đeo kính có độ tụ D = 1 dp d. Viễn thị, đeo kính có độ tụ D = 1 dp Sử dụng các dữ kiện sau để trả lời các câu hỏi 9 và 10: * Một mắt có khoảng nhìn rõ ngắn nhất cách mắt 50 cm. Khi đeo một thấu kính L sát mắt thì có thể nhìn rõ vật gần nhất cách mắt 25 cm. 9. Chọn câu phán đoán ĐÚNG nhất trong các câu sau: Trang 10/38 - Mã đề thi 209
  16. a. Mắt bị tật viễn thị, L là thấu kính hội tụ có D = + 6 dp b. Mắt bị tật cận thị, L là thấu kính hội tụ có D = -2 dp c. Mắt bị tật viễn thị, L là thấu kính hội tụ có D = + 2 dp d. Các câu trên đều sai 10. Khi đeo kính trên, mắt có thể thấy vật ở rất xa mà không cần điều tiết. Điểm cực viễn của mắt có vị trí: a. Ở phía trước mắt một khoảng bằng 100 cm b. Ở phía sau mắt một khoảng bằng 15,67 cm c. Ở phía trước mắt một khoảng bằng 50 cm d. Ở phía sau mắt một khoảng bằng 50 cm Sử dụng dữ kiện dưới đây để trả lời các câu hỏi 11, 12: * Một người cận thị có điểm cực viễn cách mắt 50 cm và điểm cực cận cách mắt 12,5 cm. 11. Để sửa tật trên người đó phải đeo kính có độ tụ bằng: a. 2 điôp b. – 2 điôp c. 8 điôp d. – 8 điôp 12. Khi đeo kính trên thì người ấy sẽ nhìn rõ vật gần nhất cách mắt bao nhiêu (kính đeo sát mắt)? a. 16,7 cm b. 167 cm c. 0,167 cm d. 1,67 cm 13. Ñieàu naøo sau ñaây laø ÑUÙNG khi noùi veà laêng kính? a. Hai maët beân cuûa laêng kính luoân ñoái xöùng nhau qua maët phaúng phaân giaùc cuûa goùc chieát quang b. Goùc chieát quang cuûa lăng kính luoân nhoû hôn 90o c. Laêng kính laø moät khoái chaát trong suoát hình laêng truï ñöùng coù tieát dieän thaúng laø moät tam giaùc d. Taát caû caùc laêng kính chæ söû duïng hai maët beân cho aùnh saùng truyeàn qua 14. Keát luaän naøo trong caùc keát luaän sau laø SAI? a. Vôùi moät laêng kính nhaát ñònh, goùc leäch D chæ phuï thuoäc vaøo goùc tôùi i1. b. Khi goùc leäch D coù giaù trò nhoû nhaát thì: i1 = i2 vaø r1 = r2 c. Khi goùc chieát quang A vaø goùc leäch D nhoû thì: D = (n – 1)A d. Tiết diện thẳng của lăng kính luôn là một tam giác đều 15. Cho một lăng kính có chiết suất n = 3 và tiết diện thẳng là một tam giác điều. Chiếu một tia sáng nằm trong tiết diện phẳng vào mặt bên của nó. Tính góc lệch cực tiểu. Chọn kết quả ĐÚNG: a. Dmin = 30o b. Dmin = 45o c. Dmin = 60o d. Dmin = o 120 . 16. Một lăng kính có góc chiết quang A = 60o , có chiết suất n = 2 . Chiếu một tia sáng đơn sắc nằm trong tiết diện thẳng tới mặt bên của lăng kính với góc tới i1 = 45o. Hỏi góc ló i2 bằng bao nhiêu? Chọn kết quả ĐÚNG: a. 60o b. 30o c. 40o d. 45o 17. Điều nào sau đây là SAI khi nói về kính hiển vi? a. Kính hiển vi là hệ hai thấu kính có cùng trục chính b. Kính hiển vi có vật kính là một thấu kính hội tụ có tiêu cự ngắn, thị kính là một kính lúp c. Khoảng cách giữa vật kính và thị kính không thể thay đổi khi ngắm chừng d. Kính hiển vi được dùng để quan sát các vật nhỏ với độ bội giác lớn hơn độ bội giác của kính lúp 18. Vật kính của một kính hiển vi có tiêu cự 1cm, thị kính có tiêu cự 4 cm. Hai kính cách nhau 17 cm. Lấy Đ = 25 cm. Độ bội giác của kính khi ngắm chừng ở vô cực là: Chọn kết quả ĐÚNG: a. 75 cm b. 70 cm c. 65 cm d. 60 cm 19. Điều nào sau đây là SAI khi nói về kính thiên văn? a. Vật kính và thị kính của kính thiên văn đều có tiêu cự rất ngắn b. Vật kính và thị kính của kính thiên văn được lắp đồng trục c. Khoảng cách giữa vật kính và thị kính có thể thay đổi được d. Độ bội giác của kính khi ngắm chừng ở vô cực là: G∞ = f1/f2 Sử dụng dữ kiện dưới đây để trả lời các câu hỏi 20, 21. * Một kính hiển gồm vật kính có tiêu cự 2cm và thị kính có tiêu cự 6 cm. Hai kính cách nhau 15 cm 20. Độ bội giác của kính khi ngắm chừng ở vô cực khoảng bằng (lấy Đ = 25 cm): Chọn kết quả ĐÚNG. a. 1,458 b. 21, 87 c. 14,58 d. 2,187 21. Một vật AB đặt cách vật kính 2,5 cm và vuông góc với trục chính. Xác định vị trí của ảnh cuối cùng A2B2 qua kính hiển vi. Chọn kết quả ĐÚNG: a. d’ = 20 cm b. d’ = 30 cm c. d’ = - 30 cm d. d’ = -20 cm Sử dụng dữ kiện dưới đây để trả lời các câu hỏi 22, 23, 24: * Moät kính luùp coù ñoä tuï D=20 ñp. Moät ngöôøi maét toát coù khoaûng nhìn roõ (từ 25cm   ). 22. Đoä boäi giaùc của kính khi ngaém chöøng ôû voâ cöïc laø: a. 6 b. 5,5 c. 4 d. 5 23. Đoä boäi giaùc của kính khi ngaém chöøng ôû voâ cöïc cận laø: a. 6 b.5 c.4 d. 6,5 24. Tìm ñoä boäi giaùc cuûa kính luùp khi kính caùch maét 10 cm vaø maét ngaém chöøng ôû ñieåm caùch maét 50 cm. Trang 11/38 - Mã đề thi 209
  17. a. 5,25 b. 4,25 c. 5,50 d. 4,5 25. Moät kính thieân vaên vaät kính vaø thò kính coù tieâu cöï laàn löôït laø:120 cm,5cm.Tìm ñoä boäi giaùc cuûa kính vaø khoaûng caùch cuûa hai kính khi ngöôøi naøy quan saùt maët traêng. a. 20, 115cm b. 24, 125cm c. 25 ,120cm d. 30 ,124 cm. 26. Tìm kết quả SAI: Thấu kính là một khối chất trong suốt giới hạn bởi: a. Hai mặt cầu lồi b. Hai mặt cầu lõm c. Hai mặt phẳng d. Một mặt phẳng và một mặt cầu 27. Điều nào sau đây là SAI khi nói về thấu kính hội tụ hoặc thấu kính phân kỳ? a. Thấu kính hội tụ là thấu kính có rìa mỏng b. Thấu kính phân kỳ là thấu kính có rìa dày c. Thấu kính phân kỳ có một tiêu điểm chính d. Thấu kính hội tụ có hai tiêu điểm chính 28. Kết luận nào sau đây là SAI khi nói về thấu kính? a. Độ tụ của thấu kính là đại lượng đo bằng nghịch đảo tiêu cự của nó b. Tiêu điểm phụ là giao điểm giữa tiêu diện và trục chính của thấu kính c. Tiêu điểm vật là tiêu điểm mà khi tia tới đi qua nó sẽ cho tia ló song song với trục chính. d. Tiêu điểm ảnh là điểm mà tia ló (hoặc đường kéo dài của nó) sẽ đi qua nếu tia tới song song với trục chính 29. Một vật sáng AB nằm ở trục chính và vuông góc với trục chính của một thấu kính L , cách L 30 cm, cho ảnh thật A’B’ cách L 20 cm. Hãy chọn câu trả lời ĐÚNG: a. L laø thaáu kính phaân kyø coù tieâu cöï baèng -12 cm b. L laø thaáu kính phaân kyø coù tieâu cöï baèng - 60 cm c. L laø thaáu kính hoäi tuï coù tieâu cöï baèng 12 cm d. L laø thaáu kính hội tụ coù tieâu cöï baèng 60 cm 30. Qua moät thaáu kính L, ta thaáy raèng moät vaät thật luoân cho aûnh ảo. Haüy choïn caâu ÑUÙNG. a. L laø thaáu kính hoäi tuï b. L laø thaáu kính phaân kyø c. L coù theå laø thaáu kính hoäi tuï hoaëc phaân kyø d. Khoâng theå xaùc ñònh L laø thaáu kính gì. 31. Một thấu kính hội tụ có tiêu cự 25 cm. Độ tụ của thấu kính là: Chọn kết quả ĐÚNG. a. 40 dp b. 4 dp c. 0,4 dp d. 0,04 dp 32. Một vật sáng AB đặt trước thấu kính hội tụ (A nằm trên trục chính), cách thấu kính 40 cm, cho ảnh thật A’B’ cách thấu kính 40 cm. Tiêu cự của thấu kính là: a. 40 cm b. 30 cm c. 20 cm d. 10 cm 33. Moät vaät saùng AB ñaët vuoâng goùc vôùi truïc chính cuûa moät thaáu kính hoäi tuï coù tieâu cöï 10 cm (A naèm treân truïc chính), khoaûng caùch töø vaät ñeán thaáu kính laø 20 cm. Vò trí cuûa aûnh laø: Choïn keát quaû ÑUÙNG: a. d’ = - 20/3 cm b. d’ = 20/3 cm c. d’ = 20 cm d’ = - 20 cm 34. Moät thaáu kính L coù ñoä tuï baèng - 5 dp. Tieâu cöï cuûa L laø: Choïn keát quaû ÑUÙNG: a. - 20 cm b. 25 cm c. 30 cm d. 20 cm Sử dụng các dữ kiện sau để trả lời các câu hỏi 35 và 36 * Moät vaät saùng AB ñöôïc ñaët vuoâng goùc vôùi truïc chính, tröôùc một thaáu kính hoäi tuï L1 coù tieâu cöï 20 cm, vaät caùch thaáu kính 40 cm. Sau thaáu kính L1, ngöôøi ta đặt một thaáu kính hoäi tuï L2 coù tieâu cöï 10 cm ñoàng truïc vôùi L1 vaø caùch L1 60 cm. 35. Vị trí của ảnh cuối cùng qua quang hệ là: Chọn kết quả ĐÚNG. a. d2’ = 20 cm b. d2’ = - 20 cm c. d2 ’ = 40 cm d. d2’ = 30 cm 36. Độ phóng đại của ảnh cuối cùng là: Chọn kết quả đúng. a. k = 2 b. k = 1 c. k = -2 d. k = -1 37. Đối với thấu kính phân kỳ, nhận xét nào dưới đây là ĐÚNG: a. Vật thật luôn cho ảnh ảo, cùng chiều và lớn hơn vật b. Vật thật luôn cho ảnh ảo, cùng chiều và nhỏ hơn vật c. Vật ảo luôn cho ảnh thật, cùng chiều và lớn hơn vật d. Vật ảo luôn cho ảnh thật, ngược chiều và nhỏ hơn vật 38. Đặt một vật sáng cao 4 cm cách thấu kính phân kỳ 16 cm, ta thu được ảnh cao 2 cm. Khoảng cách từ ảnh đến thấu kính bằng: a. 8 cm b. – 8 cm c. 16 cm d. -16 cm 39. Cần phải đặt một vật thật cách thấu kính hội tụ có tiêu cự f = 6 cm một khoảng bao nhiêu để thu được ảnh thật cao gấp 3 lần vật? Chọn đáp án Đúng: a. 4 cm b. 6 cm c. 8 cm d. 12 cm 40. Cần phải đặt một vật thật cách thấu kính hội tụ có tiêu cự f một khoảng bao nhiêu để thu được ảnh thật cao gấp 4 lần vật? Chọn đáp án Đúng: a. d = 4f/3 b. d = 3f/4 c. d = 5f/4 d. d = 2f/3 Câu 1: Dòng điện xoay chiều chạy qua 1 dây dẫn có tần số 50Hz thì trong 1 giây dòng điện đổi chiều: Trang 12/38 - Mã đề thi 209
  18. 1 A: lần C: 50 lần 50 B: 200 lần. D:. 100 lần Câu 2: Một đèn ống được mắc vào mạch điện xoay chiều U = 220V tần số f = 50Hz. Biết đèn chỉ sáng khi hiệu điện thế 2 đầu của đèn U  110 2 (V). Trong 1 giờ đèn sáng trong thời gian: A: t = 50 phút. C: t = 30 phút. B: t = 60 phút D:. t = 40 phút Câu 3: Điều nào sai khi nói về cuộn dây thuần cảm: A: Cho dòng điện 1 chiều không đổi chạy qua, nó không cảm trở dòng điện. B: Cho dòng điện xoay chiều chạy qua nhưng xuất hiện cảm kháng. C: Cho dòng điện xay chiều chạy qua làm hiệu điện thế sớm pha hơn dòng điện là /2. D: Cho dòng điện 1 chiều không đổi nó làm xuất hiện điện trở thuần. Câu 4: Hai tụ điện C1 = C2 = 15,9F mắc song song và nối tiếp với điện trở R = 10 rồi đặt hiệu điện thế U = 100V, f = 50Hz vào 2 đầu đạn mạch trên. Dòng điện trong mạch là: 1 A: I = 1(A). C: I = (A). 2 B: I = 2(A). D: I = 2 (A). Câu 5: Một đoạn mạch có R = 100(), L = 100(mH), C = 10-5 (F) mắc nối tiếp đặt hiệu điện thế U = 100V vào 2 đầu đoạn mạch. Tần số của dòng xoay chiều là f để công suất đoạn mạch cực đại , giá trị đó là: A: f = 60 Hz và P = 150 W. C: f = 160 Hz và P = 100 W. B: f = 50 Hz và P = 100 W. D: f = 50 Hz và P = 160 W. Câu 6: Cuộn thứ cấp của máy biến thế có 1000 vòng, từ thông biến thiên với tần suất số 50(Hz) và giá trị cực đại 0.5(mWb) thì suất điện động hiệu dụng là: A: 100 2 (V). C: 111(V). B: 111 2 (V). D: 100(V). Câu 7: Các chỉnh lưu được gọi là sai: A: Điốt điện tử. C: Cổ góp của máy phát 1 chiều. B: Bộ góp của máy phát xoay chiều 1 pha. D: Điốt bán dẫn. Câu 8: Chọn câu sai khi nói về dòng điện xoay chiều: A: Dòng xoay chiều có  không đổi. B: Dòng xoay chiều có u không đổi. C: Dòng xoay chiều có u ổn định. D: Dòng xoay chiều có U0 không đổi. Câu 9: Công suất của 1 máy phát điện xoay chiều P = 1000KW. Hiệu điện thế được nâng lên 110 KV, 1 dây dẫn từ máy phát đến nơi tiêu thụ có điện trở 10 thì hao phí điện năng trên dây là: A: 6510 W C: 5610 W. B: 1650 W. D: 1560 W. Câu 10: Cách phát biểu nào là đúng nhất khi nói về hao phí điện năng của máy biến thế: A: Cả 3 phương án trên đều đúng. B: Do dòng Phucô. C: Do bức xạ điện từ. D: Điện trở hoạt động của dây quấn. Câu 11: Một điện trở R = 100 mắc nối tiếp với 1 tụ điện C = 31,8 F đặt hiệu điện thế 110(V) có f = 50(Hz) thì công suất tiêu thụ của mạch là: A: 60,5 W. C: 650 W. B: 560 W. D: 50,6 W. Câu 12: Một cuộn dây có điện trở thuần 20, độ lệch pha giữa hiệu điện thế và dòng điện là /3 thì tổng trở của dây là: A: 40. C: 34,6. B: 36,4. D: 43,6. Câu 13: Chọn phương án sai: A: Máy phát điện 1 chiều cho ta dòng điện 1 chiều không đổi. B: Trong cách mắc hình sao, khi tải đối xứng thì bỏ được dây trung hòa. C: Cổ góp điện của máy phát điện 1 chiều được coi là cái chỉnh lưu. D: Máy biến thế làm tăng, giảm được dòng điện 1 chiều biến thiên. Trang 13/38 - Mã đề thi 209
  19. Câu 14: Cuộn sơ cấp của máy biến thế có 1000 vòng, khi đặt vào 2 đầu hiệu điện thế là 220(V), muốn lấy ra 11 (V) thì cuộn thứ cấp có : A:50 vòng. C: 5 vòng. B:100 vòng. D: 500 vòng. Câu 15: Dấu hiệu nào dưới đây cho biết cuộn dây có điện trở thuần: A: Z2 - R2  (ZL – ZC)2 C: P = I2.R U R B: I = D: Cos  = . Z Z Câu 16: Máy phát điện xoay chiều 1 pha có f = 50 Hz. Nếu có 3 cặp cực thì số vòng quay của Rôto trong 1 phút là: A: 1000 vòng/phút. C: 3000 vòng/phút. B: 1500 vòng/phút. D: 750 vòng/phút. Câu 17: Đoạn mạch nối tiếp R = 173 với C = 31,8F, đặt hiệu điện thế và 2 đầu đoạn mạch U = 141.103Sin 314t(mV). Biểu thức hiệu điện thế 2 đầu điện trở là: A: UR = 5. 6 Sin 314t(V). C: UR = 6. 5 Sin 100t(V). B: UR = 50. 6 Sin 100t(V). D: UR = 5. 60 Sin 314t(V). Câu 18: Trong cách vận tải dòng điện 3 pha dùng 4 dây. Hiệu điện thế 2 đầu bóng đèn là 220V thì hiệu điện thế giữa 2 dây nóng sẽ là: A: 831 (V). C: 183(V). B: 381 (V). D: 220(V). Câu 19: Một đoạn mạch AB gồm cuộn dây nối tiếp với tụ điện, dòng điện chạy qua mạch là 2 (A), hiệu điện thế 2 đầu là 20(V). Hiệu điện thế 2 đầu cuộn dây là 20(V), 2 đầu tụ điện là 20 2 (V). Cuộn dây có điện trở thuần là: A: R = 20 (). C: R = 0 (). B: R = 10 (). D: R = 15 (). Câu 20: Nếu đặt hiệu điện thế U1 = 220V vào 2 đầu cuộn N1 vòng thì lấy ra ở cuộn N2 vòng là 22V. Nếu đặt vào 2 đầu cuộn N2 là 220V thì lấy ra ở cuộn N1 hiệu điện thế là: A: 22 (V). C: 440 (V). B: 2200 (V). D: 22000 (V). Câu 21: Mộ điện trở R = 100 nhúng trong 1 Kg nước ở nhiệt độ 200C, biết nhiệt dung riêng của nước là 4200 J đặt vào 2 đầu điện trở U = 141(V) , f = 50Hz. Sau 7 phút nhiệt đọ của nước tăng thêm: Kg .do A: 400C C: 100C. 0 B: 20 C. D: 300C. Câu 22: Khi cho dòng 3 pha đi vào Stato, nhưng Roto bị kẹt không quay được thì lực từ: A: Không tác dụng vào Roto. C: Không có ngẫu lực. B: Vẫn tác dụng vào Roto. D: Triệt tiêu lẫn nhau. Câu 23: Cho R = 100, L = 100(mH), C = 10-5(F) mắc nối tiếp, đặt hiệu điện thế U = 100 2 Sin 2.f.t(V) vào 2 đầu đoạn mạch. Khi thay đổi f để công suất đoạn mạch cực đại thì: A: f = 60(Hz) C: f = 50(Hz) B: f = 160(Hz). D: f = 0(Hz). Câu 24: Cuộn thứ cấp của máy biến thế có 1000 vòng, từ thông biến thiên với tần suất số 50(Hz) và giá trị cực đại 0.5(mWb) thì suất điện động hiệu dụng là: A: 100 2 (V) C: 111 2 (V) B: 111(V). D: 100(V). Câu 25: Trong mạch điện xoay chiều R,L,C mắc nối tiếp biểu thức nào là sai:     A: U = U R + U L + U C. C: u = uR + uL + uC B: U = UR + UL + UC. D: U2 = U2R + (UL – UC)2 0,4 Câu 26: ( Câu khuyến khích) Cho C = 31,8F, L = (H), điện trở R biến thiên mắc nối tiếp với nhau và đặt u =  120 Sin 100  t(V) vào 2 đầu đoạn mạch. Điều chỉnh R để công suất mạch điện bằng 1 nửa công suất cực đại R có giá trị là bao nhiêu ? Câu 1.Một vật rắn đang quay đều quanh một trục cố định đi qua vật. Vận tốc dài của một điểm xác định trên vật rắn ở cách trục quay khoảng r ≠ 0 có độ lớn: A. không thay đổi. B. bằng không. C. tăng dần theo thời gian. D. giảm dần theo thời gian. Trang 14/38 - Mã đề thi 209
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2