intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

10 đề thi thử luyện thi đại học (Có đáp án)

Chia sẻ: Phùng Thanh Huyền | Ngày: | Loại File: DOC | Số trang:45

129
lượt xem
435
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Đây là tài liệu hay, giúp các bạn học sinh ôn luyện thi đại học được hiệu quả hơn.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: 10 đề thi thử luyện thi đại học (Có đáp án)

  1. Đề ôn luyện số 1 ĐỀ THI THỬ ĐẠI HỌC NĂM 2009 Môn thi: HOÁ HỌC Thời gian làm bài 90 phút ( không kể giao đề ) I. PHẦN CHUNG CHO TẤT CẢ CÁC THÍ SINH ( 40 Câu ) Câu 1: Cho ion M3+ có cấu hình electron là [Ne] 3s23p63d5. Nguyên tố M thuộc A. nhóm VB B. nhóm III A C. nhóm VIIIB D. nhóm IIB Câu 2: Trong các chất p.O2N-C6H4-OH, m.CH3-C6H4-OH, p.NH2-C6H4-CHO, m.CH3-C6H4-NH2. Chất có lực axit mạnh nhất và chất có lực bazơ mạnh nhất tương ứng là A. p.O2N-C6H4-OH và p.NH2-C6H4-CHO B. p.O2N-C6H4-OH và m.CH3-C6H4-NH2 C. m.CH3-C6H4-OH và p.NH2-C6H4-CHO D. m.CH3-C6H4-OH và m.CH3-C6H4-NH2 Câu 3: Cho các chất Cl2, H2O, KBr, HF, H2SO4 đặc.Đem trộn từng cặp chất với nhau, số cặp chất có phản ứng oxihoa- khử xẩy ra là A. 2 B. 3 C. 4 D. 5 Câu 4: Đốt cháy hoàn toàn 0,3 mol hổn hợp X gồm 2 axit no thu được 11,2 lít CO2 (đktc), mặt khác 0,3 mol hổn hợp X tác dụng vừa hết với 1 lít dung dịch NaOH 0,5M. Hai axit là A. CH3COOH và (COOH)2 B. HCOOH và (COOH)2 C. HCOOH và C2H5COOH D. CH3COOH và CH2(COOH)2 Câu 5: Nhiệt độ thường có số anken tồn tại ở thể khí mà khi tác dụng với HBr chỉ cho một sản phẩm cộng là A. 1 B. 2 C. 3 D. 4 Câu 6: Dãy gồm các chất nào sau đây đều có tính lưởng tính ? A. Al, Al2O3, Al(OH)3, NaHCO3 B. NaHCO3, Al(OH)3, ZnO, H2O C. Al, Al2O3, Al(OH)3, AlCl3 D. Al2O3, Al(OH)3, AlCl3, Na[Al(OH)4] Câu 7:Cho 275 ml dung dịch Ba(OH)2 có PH = 13 vào 225 ml dung dịch HNO 3 0,1M. Dung dịch thu được sau khi trộn có PH bằng A. 11 B. 12 C. 2 D. 3 Câu 8: Trong các hoá chất Cu, C, S, Na2SO3, FeS2 , O2, H2SO4 đặc. Cho từng cặp chất phản ứng với nhau thì số cặp chất có phản ứng tạo ra khí SO2 là A. 6 B. 7 C. 8 D. 9 Câu 9: Hoá hơi 2,28 gam hổn hợp 2 andehit có thể tích đúng bằng thể tích của 1,6 gam oxi ở cùng điều kiện, mặt khác cho 2,28 gam hổn hợp 2 andehit trên tác dụng với AgNO 3 trong NH3 dư thu được 15,12 gam Ag. Công thức phân tử 2 andehit là A. CH2O và C2H4O B. CH2O và C2H2O2 C. C2H4O và C2H2O2 D. CH2O và C3H4O Câu 10: Dãy gồm các chất nào sau đây đều tác dụng được với dung dịch nước Brom? A. CuO, KCl, SO2 B. KI, NH3, Fe2(SO4)3 C. H2S, SO2, NH3 D. HF, H2S, NaOH Câu 11: Cho 30 gam hổn hợp 3 axit gồm HCOOH, CH3COOH, CH2=CH-COOH tác dụng hết với dung dịch NaHCO3 thu được 13,44 lít CO2 (đktc). Sau phản ứng lượng muối khan thu được là A. 43,2 gam B. 54 gam C. 43,8 gam D. 56,4 gam Câu 12: Trong các cặp kim loại sau: (1) Mg, Fe (2) Fe, Cu (3) Fe, Ag . Cặp kim loại khi tác dụng với dung dịch HNO3 có thể tạo ra dung dịch chứa tối đa 3 muối ( không kể trường hợp tạo NH4NO3) là A. (1) B. (1) và (2) C. (2) và (3) D. (1) và (2) và (3) Câu 13: Cho m gam hổn hợp Fe và Cu tác dụng với dung dịch HNO3, sau khi phản ứng kết thúc thu được 11,2 lít khí NO (sản phẩm khử duy nhất ) và còn lại 15 gam chất rắn không tan gồm 2 kim loại. Giá trị của m là A. 57 gam B. 42 gam C. 28 gam D. 43 gam Câu 14: Trong các chất NaHSO4, NaHCO3, NH4Cl, Na2CO3,CO2, AlCl3. Số chất khi tác dụng với dung dịch NaAlO2 thu được Al(OH)3 là A. 1 B. 2 C. 3 D. 4 Câu 15: Cho các nguyên tử : Li (Z = 3), Cl (Z = 17), Na (Z =11), F (Z = 9 ). Bán kính các ion Li +, Na+, Cl-, F- tăng dần theo thứ tự A. Li+, F-,Na+, Cl- B. F-, Li+, Cl-, Na+ C. F- , Li+, Na+, Cl- D. Li+, Na+, F-,Cl- Câu 16: Khi cho hổn hợp Fe2O3 và Cu vào dung dịch H2SO4 loảng dư thu được chất rắn X và dung dịch Y. Dãy nào dưới đây gồm các chất đều tác dụng được với dung dịch Y? A. Br2, NaNO3, KMnO4 B. KI, NH3, NH4Cl C. NaOH, Na2SO4,Cl2 D. BaCl2, HCl, Cl2 Câu 17: Điện phân 2 lít dung dịch hổn hợp gồm NaCl và CuSO 4 đến khi H2O bị điện phân ở hai cực thì dừng lại, tại catốt thu 1,28 gam kim loại và anôt thu 0,336 lít khí (ở đktc). Coi thể tích dung dịch không đổi thì PH của dung dịch thu được bằng
  2. A. 2 B. 3 C. 12 D. 13 Câu 18: Nhận xét nào sau đây sai? A. Các dung dịch glixin, alanin, lysin đều không làm đổi màu quỳ B. Cho Cu(OH)2 trong môi trường kiềm vào dung dịch protein sẻ xuất hiện màu tím xanh C. liên kết peptit là liên kết tạo ra giữa 2 đơn vị α aminoaxit D. Polipeptit kém bền trong môi trường axit và bazơ Câu 19: Khử m gam Fe3O4 bằng khí H2 thu được hổn hợp X gồm Fe và FeO, hổn hợp X tác dụng vừa hết với 3 lít dung dịch H2SO4 0,2M (loảng). Giá trị của m là A. 46,4 gam B. 23,2 gam C. 11,6 gam D. 34,8 gam Câu 20: Để phân biệt các dung dịch riêng biệt gồm NaOH, NaCl, BaCl2, Ba(OH)2 chỉ cần dùng thuốc thử A. H2O và CO2 B. quỳ tím C. dung dịch (NH4)2SO4 D. dung dịch H2SO4 Câu 21: Cho V lít hổn hợp khí X gồm H 2, C2H2, C2H4 , trong đó số mol của C2H2 bằng số mol của C2H4 đi qua Ni nung nóng (hiệu suất đạt 100%) thu được 11,2 lít hổn hợp khí Y (ở đktc), biết tỷ khối hơi của hổn hợp Y đối với H2 là 6,6. Nếu cho V lít hổn hợp X đi qua dung dịch Brom dư thì khối lượng bình Brom tăng A. 5,4 gam B. 2,7 gam C. 6,6 gam D. 4,4 gam Câu 22: Chất X bằng một phản ứng tạo ra C2H5OH và từ C2H5OH bằng một phản ứng tạo ra chất X .Trong các chất C2H2, C2H4, C2H5COOCH3, CH3CHO, CH3COOH, CH3COOC2H5, C2H5ONa ,C2H5Cl số chất phù hợp với X là A. 3 B. 4 C. 5 D. 6 Câu 23: Chia 30,4 gam hổn hợp hai ancol đơn chức thành hai phần bằng nhau phần 1 cho tác dụng hết với Na tạo ra 0,15 mol H2 phần 2 đem oxi hoá hoàn toàn bằng CuO, to thu được hổn hợp 2 andehit, cho toàn bộ hổn hợp 2 andehit tác dụng hết với Ag2O/NH3 dư (dung dịch AgNO3/NH3 dư) thu được 86,4 gam Ag. Hai ancol là A. CH3OH và C2H5OH B. C2H5OH và C2H5CH2OH C. CH3OH và C2H5CH2OH D. CH3OH và C2H3CH2OH Câu 24: Cho một andehit X mạch hở biết rằng 1 mol X tác dụng vừa hết 3 mol H2 (xt:Ni,to) thu được chất Y, 1mol chất Y tác dụng hết với Na tạo ra 1 mol H2. Công thức tổng quát của X là A. CnH2n-1CHO B. CnH2n(CHO)2 C. CnH2n-1(CHO)3 D. CnH2n-2(CHO)2 Câu 25: Cho 4,48 gam hổn hợp gồm CH3COOC2H5 và CH3COOC6H5 (có tỷ lệ mol là 1:1) tác dụng với 800 ml dung dịch NaOH 0,1 M thu được dung dịch X. Cô cạn dung dịch X thì khối lượng chất rắn thu được là A. 5,6 gam B. 3,28 gam C. 6,4 gam D. 4,88 gam Câu 26: Cho phản ứng N2(k) +3H2(k) ⇄ 2NH3(k) ∆H = -92 kJ (ở 450oC, 300 atm ) để cân bằng chuyển dịch về phía phân huỷ NH3 ta áp dụng yếu tố A. tăng nhiệt độ và giảm áp suất B. tăng nhiệt độ và tăng áp suất C. giảm nhiệt độ và tăng áp suất D. giảm nhiệt độ và giảm áp suất Câu 27: Chất nào sau đây không tác dụng với tri ôlêin? A. Dung dịch NaOH B. Dung dịch Br2 C. H2 D. Cu(OH)2 Câu 28: Hấp thụ hoàn toàn 8,96 lít CO2 (đktc) vào 200 ml dung dịch hổn hợp KOH 2M và Ca(OH)2 0,5M thu được dung dịch X. Dung dịch X chứa chất tan là A. K2CO3 B. Ca(HCO3)2 C. KHCO3 và K2CO3 D. KHCO3 và Ca(HCO3)2 Câu 29: Amino axit X có 1 nhóm NH2 và 1 nhóm COOH biết 1 lượng X tác dụng vừa hết 200 ml dung dịch NaOH 0,1 M thu được dung dịch Y, cho dung dịch HCl dư vào dung dịch Y sau đó làm khô thu được 2,51 gam chất Z. Công thức phù hợp của X là A. CH3CH(NH2)COOH B. NH2CH2COOH C. NH2(CH2)4COOH D.CH3CH2CH(NH2)COOH Câu 30: Trong công nghiệp sau khi điện phân dung dịch NaCl (có màng ngăn, điện cực trơ) để loại bớt NaCl ra khỏi hổn hợp dung dịch gồm NaOH và NaCl ta sử dụng phương pháp A. cho dung dịch tác dụng với AgNO3 dư B. cô cạn dung dịch rồi chưng cất phân đoạn C. cho dung dịch tác dụng với Ca(OH)2 dư D. đun nóng thu dung dịch bảo hoà rồi hạ nhiệt độ Câu 31: C4H11N có số công thức cấu tạo của amin mà khi tác dụng với hổn hợp HCl và NaNO2 có khí thoát ra là A. 1 B. 2 C. 3 D. 4 Câu 32: Cho từ từ 200 ml dung dịch hổn hợp HCl 1M và H 2SO4 0,5M vào 300 ml dung dịch Na2CO3 1M thu được V lít khí (ở đktc) .Giá trị của V là A. 1,68 lít B. 2,24 lít C. 3,36 lít D. 4,48 lít Câu 33: Dãy gồm các chất nào sau đây chỉ được cấu tạo bởi các gốc α-glucozơ? A.Saccarozơ và mantozơ B. Tinh bột và xenlulozơ C. Tinh bột và mantozơ D. saccarozơ và xenlulozơ Câu 34: Chia m gam hổn hợp gồm Al và Na làm hai phần bằng nhau
  3. Phần 1 cho vào nước dư thu được 13,44 lít khí (đktc), phần 2 cho vào dung dịch NaOH dư thu được 20,16 lít khí (đktc). Giá trị của m là A. 43,8 gam B. 20,4 gam C. 33 gam D. 40,8 gam Câu 35: Trong các loại tơ sau : tơ visco, tơ xenlulozơ axetat, tơ nitron, Tơ lapsan, nilon-6,6. Số tơ được điều chế bằng phương pháp trùng ngưng là A. 1 B. 2 C. 3 D. 4 Câu 36: Nhúng một thanh Magie vào dung dịch có chứa 0,8 mol Fe(NO3)3 và 0,05 mol Cu(NO3)2 ,sau một thời gian lấy thanh kim loại ra cân lại thấy khối lượng tăng 11,6 gam. Khối lượng Magie đã phản ứng là A. 24 gam B. 20,88 gam C. 6,96 gam D. 25,2 gam Câu 37: Để tách được CH3COOH từ hổn hợp gồm CH3COOH và C2H5OH ta dùng hoá chất nào sau đây? A.Na và dung dịch HCl B. Ca(OH)2 và dung dịch H2SO4 C. CuO (to) và AgNO3/NH3 dư D. H2SO4 đặc Câu 38: Cho 29,8 gam hổn hợp 2 amin đơn chức kế tiếp tác dụng hết với dung dịch HCl, làm khô dung dịch thu được 51,7 gam muối khan. Công thức phân tử 2 amin là A. CH5N và C2H7N B.C2H7N và C3H9N C. C3H9N và C4H11N D. C3H7N và C4H9N Câu 39: Cho dung dịch X chứa 0,1 mol Al3+, 0,2 mol Mg2+, 0,2 mol NO3-, x mol Cl-, y mol Cu2+ - Nếu cho dung dịch X tác dụng với dung dịch AgNO3 dư thì thu được 86,1 gam kết tủa - Nếu cho 850 ml dung dịch NaOH 1M vào dung dịch X thì khối lượng kết tủa thu được là A. 26,4 gam B. 25,3 gam C. 20,4 gam D. 21,05 gam Câu 40: Cho 23 gam C2H5OH tác dụng với 24 gam CH3COOH (xt: H2SO4 đặc) với hiệu suất phản ứng 60%. Khối lượng este thu được là A.21,12 gam B. 26,4 gam C. 22 gam D. 23,76 gam II.PHẦN RIÊNG ( 10 Câu ) ( Thí sinh chỉ được chọn một trong hai phần sau ) 1.Phần dành cho các thí sinh học theo chương trình chuẩn Câu 41: Dãy sau gồm các dung dịch đều có PH lớn hơn 7 ? A. NaHSO3, NaHSO4, Ca(HCO3)2 B. KHCO3, Na2CO3, C6H5ONa C. NH4HCO3, FeCl3, CH3COONa D. CuSO4, NH4Cl, AgNO3 Câu 42: Chất X có công thức phân tử C4H8O, biết X tác dụng với H2 (Ni,to) tạo ra Butan-1-ol . Số chất mạch hở phù hợp với X là A. 2 B. 4 C. 5 D. 6 Câu 43: Khi nhúng một thanh Zn vào dung dịch hổn hợp gồm FeCl3, CuCl2, MgCl2 thì thứ tự các kim loại bám vào thanh Zn là A. Cu, Fe B. Fe, Cu C. Cu, Fe, Mg D. Fe, Cu, Mg Câu 44: Trong các chất sau : Cu(OH)2, Ag2O(AgNO3)/NH3, (CH3CO)2O, dung dịch NaOH. Số chất tác dụng được với Mantozơ là A. 1 B. 2 C. 3 D. 4 Câu 45: Trong các dung dịch sau : Fe(NO3)2, HCl có sục khí O2, hổn hợp NaNO3 và HCl, H2SO4 loảng, HNO3 đặc .Số dung dịch hoà tan Cu là A. 1 B. 2 C. 3 D.4 Câu 46: Đun 19,8 gam hổn hợp 2 ancol đơn chức là đồng đẳng kế tiếp với H 2SO4 đặc ở 140oC . Biết hiệu suất phản ứng đạt 80%, sau phản ứng thu được 12,96 gam hổn hợp ete. Hai ancol là A. CH3OH và C2H5OH B. C2H5OH và C3H7OH C. C3H7OH và C4H9OH D. C3H5OH và C4H7OH Câu 47: Dãy gồm các chất nào sau đây của crom chỉ thể hiện tính axit? A. CrO, Cr2O3 B. Cr2O3, Cr(OH)3 C. CrO3, H2CrO4 D. Cr2O3, H2Cr2O7 Câu 48: Dãy gồm các chất nào sau đây đều được tạo ra từ CH3CHO bằng một phương trình phản ứng? A. C2H2, CH3COOH B. C2H2, C2H5OH C. C2H5OH, CH3COONa D. CH3COOH, HCOOCH=CH2 Câu 49: Trong các thuốc thử sau : (1) dung dịch H 2SO4 loảng , (2) CO2 và H2O , (3) dung dịch BaCl2 , (4) dung dịch HCl . Thuốc tử phân biệt được các chất riêng biệt gồm CaCO3, BaSO4, K2CO3,K2SO4 là A. (1) và (2) B. (2) và (4) C. (1), (2), (3) D. (1), (2), (4) Câu 50: Trong các cặp chất sau đây: (a) C6H5ONa, NaOH; (b) C6H5ONa và C6H5NH3Cl ; (c) C6H5OH và C2H5ONa ; (d) C6H5OH và NaHCO3 (e) CH3NH3Cl và C6H5NH2 . Cặp chất cùng tồn tại trong dung dịch là A. (a), (d), (e) B. (b), (c), (d) C. (a), (b), (d), (e) D. (a),(b), (c), (d) 2. Phần dành cho các thí sinh học theo chương trình nâng cao Câu 51: Trong dung dịch AlCl3 (bỏ qua sự phân li của H2O) chứa số ion tối đa là A. 2 B. 3 C. 4 D. 5 Câu 52: để nhận biết các chất riêng biệt gồm C2H5OH, CH2=CH-CH2OH, C6H5OH, C2H4(OH)2 ta dùng cặp hoá chất nào sau đây? A. Nước Br2 và Cu(OH)2 B. Dung dịch NaOH và Cu(OH)2 C. Dung dịch KMnO4 và Cu(OH)2 D. Nước Br2 và dung dịch NaOH
  4. Câu 53: Cho 3 kim loại X,Y,Z biết Eo của 2 cặp oxihoa - khử X2+/X = -0,76V và Y2+/Y = +0,34V. Khi cho Z vào dung dịch muối của Y thì có phản ứng xẩy ra còn khi cho Z vào dung dịch muối X thì không xẩy ra phản ứng. Biết Eo của pin X-Z = +0,63V thì Eo của pin Y-Z bằng A. +1,73V B. +0,47V C. +2,49V D.+0,21V Câu 54: Cho các chất sau: C2H5OH, C6H5OH, C6H5NH2, dung dịch C6H5ONa, dung dịch NaOH, dung dịch CH3COOH, dung dịch HCl . Cho từng cặp chất tác dụng với nhau có xt , số cặp chất có phản ứng xẩy ra là A. 9 B. 8 C. 10 D. 12 Câu 55: Nguyên tố kim loại X thuộc chu kì 4 trong bảng tuần hoàn có 6 electron độc thân số hiêụ nguyên tử của X bằng A. 34 B. 38 C. 24 D. 26 Câu 56: C3H6O2 tham gia phản ứng tráng gương. Số công thức cấu tạo mạch hở phù hợp của C3H6O2 là A. 1 B. 2 C. 3 D. 4 Câu 57: Trường hợp nào sau đây dung dịch chuyển từ màu da cam sang màu vàng? A. cho dung dịch KOH vào dung dịch K2CrO4 B. cho dung dịch H2SO4 loảng vào dung dịch K2Cr2O7 C. cho dung dịch KOH vào dung dịch K2Cr2O7 D. cho dung dịch H2SO4 loảng vào dung dịch K2CrO4 Câu 58: Trong các dung dịch sau : Ca(OH)2, BaCl2, Br2, H2S. Số dung dịch dùng để phân biệt được 2 khí CO2 và SO2 là A. 1 B. 2 C. 3 D. 4 Câu 59: Đun 1 mol hổn hợp C2H5OH và C4H9OH (tỷ lệ mol tương ứng là 3:2) với H 2SO4 đặc ở 140oC thu được m gam ete, biết hiệu suất phản ứng của C2H5OH là 60% và của C4H9OH là 40% . Giá trị của m là A. 28,4 gam B. 23,72 gam C. 19,04 gam D. 53,76 gam Câu 60: Trong các chất sau: dung dịch NaOH, C2H5OH, et xăng, dung dịch [Cu(NH3)4](OH)2. số chất hoà tan xenlulozơ là A. 1 B. 3 C. 2 D. 4 ……… Hết ……… Đề ôn số 2 §Ò thi thö  ®¹i häc k× I­ n¨m häc 2008­ 2009 M«n thi: Ho¸ Häc 12 – Thêi gian :90phót Câu 1: Ancol C5H12O có số đồng phân bậc 2 lµ: A. 5 B. 3 C. 4 D. 2 Câu 2: Cracking hoàn toàn 2,8 lít C5H12 thu hh B. Đốt cháy hỗn hợp B thu tổng lượng CO2, H2O là: A. 27g B. 41g C. 82g D. 62g Câu 3: Thuốc thử duy nhất dùng để nhận biết các chất sau: Ba(OH)2, NH4HSO4, BaCl2, HCl, NaCl, H2SO4 dựng trong 6 lọ bị mất nhãn. A. dd Na2CO3 B. dd AgNO3 C. dd NaOH D. quỳ tím Câu 4: Khuấy đều một lượng bột Fe, Fe3O4 vào dung dịch HNO3 loãng. Chấm dứt phản ứng, thu được dung dịch X và khí NO và còn lại một ít kim loại. Vậy dung dịch X chứa chất tan: A. Fe(NO3)3, Fe(NO3)2 B. Fe(NO3)3, HNO3 C. Fe(NO3)2 duy nhất D. Fe(NO3)3, Fe(NO3)2, HNO3 Câu 5: Có một hợp chất hữu cơ đơn chức Y, khi đốt cháy Y ta chỉ thu được CO2 và H2O với số mol như nhau và số mol oxi tiêu tổn gấp 4 lần số mol của Y. Biết rằng: Y làm mất màu dung dịch brom và khi Y cộng hợp hiđro thì được rượu đơn chức. Công thức cấu tạo mạch hở của Y là: A. CH3-CH2-OH B. CH2=CH-CH2-CH2-OH C. CH3-CH=CH-CH2-OH D. CH2=CH-CH2-OH .
  5. Câu 6: Một chất hữu cơ X chứa C, H, O chỉ chứa một loại chức cho 2,9g X phản ứng với dung dịch AgNO3/NH3 dư thu được 21,6g Ag. Vậy X có thể là: A. HCHO B. OHC – CHO C. CH2(CHO)2 D. CH3 – CHO Câu 7: Cho 3g hỗn hợp gồm 3 kim loại đứng trước H2 trong dãy hoạt động hóa học phản ứng hết với H2SO4 dư, thu được 1,008 lít H2 (đkc). Cô cạn dung dịch thu được mg rắn. Vậy m có thể bằng: A. 7,32g B. 5,016g C. 2,98g D. Kết quả khác Câu 8: So sánh tính axit của các chất sau đây: CH2Cl-CH2COOH (1), CH3COOH (2), HCOOH (3), CH3-CHCl-COOH (4) A. (3) > (2) > (1 ) > (4) B. (4) > (2) > (1 ) > (3) C. (4) > (1) > (3). > (2) D. Kết quả khác Câu 9: Hai chất hữu cơ X và Y đều đơn chức là đồng phận của nhau. Đốt cháy hoàn toàn 5,8 gam hỗn hợp X và Y cần 8,96 lít oxi (đktc) thu được khí CO2 và hơi nước theo tỉ lệ VCO2 : Vhơi H2O = 1 : 1 (đo ở cùng điều kiện). Công thức đơn giản của X và Y là: A. C2H4O B. C3H6O C. C4H8O D. C5H10O Câu 10: Hòa tan hoàn toàn 2,81 (g) hỗn hợp một oxit Kim loại kiềm và một oxit kim loại kiềm thổ vào V ml ddH2SO4 0,1M rồi cô cạn dd sau pứ thu được 6,81g hh muối khan. Giá trị V: A. 500 ml B. 625 ml C. 725 ml D. 425 ml Câu 11: Đốt rượu A. Dẫn hết sảm phẩm cháy vào bình đựng ddCa(OH)2 dư; thấy có 3 gam kết tủa và khối lượng bình tăng 2,04 gam. Vậy A là: A. CH3OH B. C2H5 OH C. C3H7OH D. C4H9OH Câu 12: Hòa tan hết 1,62g bạc bằng axit nồng độ 21% ( d=1,2 g/ml) ; thu đựoc NO.Thể tích dung dịch axitnitric tối thiểu cần phản ứng là: A. 4ml B. 5ml C. 7,5ml D. Giá trị khác Câu 13: Một oxit kim loại: M xO y trong đó M chiếm 72,41% về khối lượng. Khử hoàn toàn oxit này bằng CO, thu được 16,8 gam M. Hòa tan hoàn toàn lượng M này bằng HNO 3 đặc nóng thu được 1 muối và x mol NO2. Gi trị x l: A. 0,45 B. 0,6 C. 0,75 D. 0,9 Câu 14: Hỗn hợp X gồm 2 axit no: A1 và A2. Đốt cháy hoàn toàn 0,3mol X thu được 11,2 lít khí CO2 (đktc). Trung hòa 0,3 mol X cần 500ml dung dịch NaOH 1M. Công thức cấu tạo của 2 axit là: A. CH3COOH và C2H5COOH B. HCOOH và HOOC-COOH C. HCOOH và C2H5COOH D. CH3COOH và HOOC-CH2-COOH Câu 15: Khi thế 1 lần với Br2 tạo 4 sản phẩm. Vậy tên gọi là: A. 2 – metyl pentan. B. 2–metyl butan. C. 2,3– imetylbutan. D. 2,3– dimetyl butan Câu 16: Đốt cháy hỗn hợp 2 rượu đồng đẳng có số mol bằng nhau, ta thu được khi CO 2 và hơi nước có tỉ lệ số mol: nCO2 : nH2O = 2 : 3. Công thức phân tử 2 rượu lần lượt là: A. CH4O và C3H8O B. C2H6O và C3H8O C. CH4O và C2H6O D. C2H6O và C4H10O Câu 17: Cho phản ứng: C4H6O2 + NaOH→ B + D; D + Z → E + Ag. B có thể điều chế trực tiếp được từ CH 4 và C2H6. Vậy B có thể là: A. CH3COONa B. C2H5COONa C. A, B đều đúng D. A, B đều sai Câu 18: Đốt cháy hỗn hợp A gồm có nhiều hidrôcacbon thu được 6,72 lít CO 2 (đkc) và 3,6g H2O. Vậy V lít O2 cần để đốt là: A. 8,96lít B. 2,24 lít C. 6,72lít D. 4,48lít Câu 19 Cho thø tù c¸c cÆp oxi hãa- khö sau: Fe2+/Fe; Cu2+/Cu; Fe3+/Fe2+; Ag+/Ag. Trong c¸c dung dÞch muèi vµ kim lo¹i sau:Fe(NO3)2, Cu(NO3)2, Fe(NO3)3, Fe, Cu, Ag th× dung dÞch AgNO3 cã thÓ t¸c dông víi: A. Fe, Cu, dung dÞch Fe(NO3)2. B. Fe, Cu. C. Fe, Cu, dung dÞch CuSO4. D. Fe, dung dÞch Fe(NO3)2. Câu 20: Cấu hình electron của ion Cl- là: A. 1s22s22p6 B. 1s22s22p63s23p6 C. 1s22s22p63s23p5 D. 1s22s22p63s23p4 Câu 21: Dung dịch có pH=7:
  6. A. NH4Cl B. CH3COONa C. C6H5ONa D. KClO3 Câu 22: Với công thức C3H8Ox có nhiều nhất bao nhiêu CTCT chứa nhóm chức phản ứng đựơc với Na. A. 2 B. 3 C. 4 D. 5 Câu 23: Chọn phát biểu sai: A. Đốt cháy 1 ankan cho số mol H2O > số mol CO2 B. Phản ưng đặc trưng của ankan là phản ứng thế. C. Ankan chỉ có liên kết xích ma trong phân tử. D. Clo hóa ankan theo tỉ lệ 1:1 chỉ tạo một sản phẩm thế duy nhất. Câu 24: Cho m gam Fe vào 100 ml dung dịch Cu(NO3)2 thì nồng độ của Cu2+ còn lại trong dung dịch bằng 1/2 nồng độ của Cu2+ ban đầu và thu được một chất rắn A có khối lượng bằng m+0,16 gam. Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Khối lượng Fe và nồng độ (mol/l) ban đầu của Cu(NO3)2 : A. 1,12 gam và 0,3M B. 2,24 gam và 0,2 M C. 1,12 gam và 0,4 M D. 2,24 gam và 0,3 M. Câu 25: Hoà tan 45,9 gam kim loại M bằng dung dịch HNO3 loãng thu được hỗn hợp khí gồm 0,3 mol N2O và 0,9 mol NO. Kim loại M là: A. Mg B. Fe C. Al D. Zn Câu 26: Sắp xếp các chất sau: H2, H2O, CH4, C2H6 theo thứ tự nhiệt độ sôi tăng dần: A. H2 < CH4 < C2H6 < H2O B. H2 < CH4 < H2O < C2H6 C. H2 < H2O < CH4 < C2H6 D. CH4 < H2 < C2H6 < H2O Câu 27:: Lấy 9,1gam hợp chất A có CTPT là C3H9O2N tác dụng với dung dịch NaOH dư, đun nóng, có 2,24 lít (đo ở đktc) khí B thoát ra làm xanh giấy quì tím ẩm. Đốt cháy hết lượng khí B nói trên, thu được 4,4gam CO 2. CTCT của A và B là: A. HCOONH3C2H5 ; C2H5NH2 B. CH3COONH3CH3; CH3NH2 C. HCOONH3C2H3 ; C2H3NH2 D. CH2=CHCOONH4; NH3 Câu 28: Cho các dung dịch của các hợp chất sau: NH2-CH2-COOH (1) ; ClH3N-CH2-COOH (2) ; NH2-CH2-COONa (3) ; NH2-(CH2)2CH(NH2)-COOH (4) ; HOOC-(CH2)2CH(NH2)-COOH (5). Các dung dịch làm quỳ tím hoá đỏ là: A. (3) B. (2) C. (2), (5) D. (1), (4). Câu 29: Để nhận biết dung dịch các chất glixerin, hồ tinh bột, lòng trắng trướng gà, ta có thể dùng một thuốc thử duy nhất thuốc thử đố là: A. Dung dịch H2SO4 B. Cu(OH)2 C. Dung dịch I2 D. Dung dịch HNO3 Câu 30: Trong số các polime tổng hợp sau đây: nhựa PVC (1), caosu isopren (2), nhựa bakelit (3), thuỷ tinh hữu cơ (4), tơ nilon 6,6 (5). Các polime là sản phẩm trùng ngưng gồm: A. (1) và (5). B. (1) và (2) C. (3) và (4) D. (3) và (5). Câu 31: Cho 360 gam glucozơ lên men thành rượu etylic (giả sử chỉ có phản ứng tạo thành rượuetylic). Cho tất cả khí CO2 hấp thụ vào dung dịch NaOH thì thu được 212 gam Na2CO3 và 84 gam NaHCO3. Hiệu suất của phản ứng lên men rượu là: A. 50% B. 62,5% C. 75% D. 80% Câu 32: Chất hữu cơ (A) chứa C, H, O. Biết rằng (A) tác dụng được với dung dịch NaOH, cô cạn được chất rắn (B) và hỗn hợp hơi (C), từ (C) chưng cất được (D), (D) tham gia phản ứng tráng gương cho sản phẩm (E), (E) tác dụng với NaOH lại thu được (B). Công thức cấu tạo của (A) là: A. HCOOCH2-CH=CH2 B. HCOOCH=CH-CH3 C. HCOOC(CH3)=CH2 D. CH3COOCH=CH2 Câu 33: Dung dịch X chứa axit HCl a mol/l và HNO3 b mol/l. Để trung hoà 20 ml dung dịch X cần dùng 300 ml dung dịch NaOH 0,1 M. Mặt khác lấy 20 ml dung dịch X cho tác dụng với dung dịch AgNO 3 dư thấy tạo thành 2,87 gam kết tủa. ( Ag = 108, Cl = 35,5 ). Giá trị của a, b lần lượt là: A. 1,0 và 0,5 B. 1,0 và 1,5 C. 0,5 và 1,7 D. 2,0 và 1,0 Câu 34: Ion CO32- cùng tồn tại với các ion sau trong một dung dịch: A. NH4+, Na+, K+ B. Cu2+, Mg2+, Al3+ C. Fe2+, Zn2+, Al3+ D. Fe3+, HSO4- Câu 35. Dung dịch E chứa các ion Mg2+, SO42-, NH4+, Cl-. Chia dung dịch E ra 2 phần bằng nhau: Cho phần I tác dụng với dung dịch NaOH dư, đun nóng, được 0,58 gam kết tủa và 0,672 lit khí (đktc). Phần II tác dụng với
  7. dung dịch BaCl2 dư, được 4,66 gam kết tủa. Tổng khối lượng các chất tan trong dung dịch E bằng (Mg = 24, Ba = 137, S = 32, O = 16, Na = 23,H = 1, Cl = 35,5) A. 6,11g. B. 3,055g. C. 5,35g. D. 9,165g. Câu 36: Hợp chất hữu cơ C4H7O2Cl khi thuỷ phân trong môi trường kiềm được các sản phẩm trong đó có hai chất có khả năng tham gia phản ứng tráng gương. Công thức cấu tạo của chất hữu cơ là: A. HCOO-CH2- CHCl-CH3 B. CH3-COO-CH2-CH2Cl C. HCOOCHCl-CH2-CH3 D. HCOOC(CH3)Cl-CH3 Câu 37: Hòa tan 2,49 gam hh 3 kim loại ( Mg, Fe, Zn) bằng lượng vừa đủ dd H 2SO4 1M, thu được1,344 lít H2 (đkc) Thể tích dung dịch H2SO4 cần dùng là: A. 1,2 lít B. 0,24 lít C. 0,06 lít D. 0,12 lít Câu 38: Đun hỗn hợp X gồm 2 chất hữu cơ A, B với H2SO4 đặc ở 140OC; thu được 3,6 gam hỗn hợp B gồm 3 ête Có số mol bằng nhau và 1,08 gam nước. Hai chất hữu cơ là: A. CH3OH và C3H7OH B. CH3OH và C2H5OH C. C3H7OH và CH2=CH-CH2OH D. C2H5OH và CH2=CH-CH2OH Câu 39: Cho 31,9 gam hỗn hợp Al2O3, ZnO, FeO, CaO tác dụng hết với CO dư nung nóng thu được 28,7 gam hỗn hợp Y. Cho Y tác dụng với dung dịch HCl dư thu được V lít H2 (đktc). Thể tích H2 là: A. 6,72 lít B. 11,2 lít C. 5,6 lít D. 4,48 lít Câu 40: X là rượu bậc II có CTPT C6H14O. Đun nóng X với H2SO4 đặc ở 1700C chỉ tạo một anken duy nhất. Tên của (X) là : A. 2,2-đimetylbutan-3-ol B. 2,3-đimetylbutan-3-ol C. 3,3-đimetylbutan-2- ol D. 2,3-đimetylbutan-2-ol Câu 41: Cho bột Al vào dung dịch hỗn hợp:NaNO3 ; NaNO2; NaOH sẽ có số phản ứng nhiều nhất bằng: A.1 B. 2 C. 3 D. Giá trị khác Câu 42: Đốt cháy a mol một este no ; thu được x mol CO 2 và y mol H2O. Biết x – y = a. Công thức chung của este: A. CnH2n-2O2 B. CnH2n-4O6 C. CnH2n-2O4 D. CnH2nO2 Câu 43: Một anđêhit đơn no có %O=36,36 về khối lượng. Tên gọi của anđêhit này là: A. Propanal B. 2-metyl propanal C. Etanal D. Butanal Câu 44: Dung dịch A: 0,1mol M2+ ; 0,2 mol Al3+; 0,3 molSO42- và còn lại là Cl-. Khi cô cạn ddA thu được 47,7 gam rắn. Vậy M sẽ là: A. Mg B. Fe C. Cu D. Al Câu 45: CTTQ của Este sinh bởi axit đơn no và đồng đẳng benzen là: A. CnH2n - 6O2 B. CnH2n – 8O2 C. CnH2n - 4 O2 D. CnH2n -2O2. Câu 46: (A) là este đơn chức, mạch C hở và có mC : mO = 9 : 8 . Có tất cả bao nhiêu CTCT của (A) có thể có: A. 3 B. 4 C. 5 D. 6 Câu 47: Đốt rượu A. Dẫn hết sảm phẩm cháy vào bình đựng dung dịch Ca(OH)2 dư; thấy có 3 gam kết tủa và khối lượng bình tăng 2,04 gam. Vậy A là: A. CH4O B. C2H6 O C. C3H8O D. C4H10O Câu 48: Trong công nghiệp, natri hiđroxit được sản xuất bằng phương pháp: A. điện phân dung dịch NaCl, không có màng ngăn điện cực. B. điện phân dung dịch NaCl, có màng ngăn điện cực. C. điện phân dung dịch NaNO3 , không có màn ngăn điện cực. D. điện phân NaCl nóng chảy. Câu 49: Cho hh bột KL: a mol Mg, b mol Al, pứ với dd hh chứa c mol Cu(NO 3)2 , d mol AgNO3 Sau pứ thu được rắn chứa 2kim loại. Biểu thức liên hệ a,b,c,d: A. 2a + 3b = 2c + d B. 2a + 3b ≤ 2c – d C. 2a + 3b ≥ 2c – d D. 2a + 3b ≤ 2c + d Câu 50: 1,68 lít hỗn hợp A: CH4, C2H4 (đkc) có KLPTTB bằng 20. Đốt cháy hoàn toàn hhA; thu x gam CO 2. Vậy x bằng:
  8. A.3,3g B. 4,4g C . 6,6g D. 5,6 g ----------@--------- Đề ôn số 3 ĐỀ THI THỬ ĐH 001: Hỗn hợp X gồm một ankan và một anken. Cho 6,72 lít hỗn hợp X qua dd Br2, dd Br2 mất màu và thấy khối lượng bình tăng 4,2 gam. Sau phản ứng thấy có 4,48 lít khí thoát ra. Đốt cháy hoàn toàn khí thoát ra thu được 8,96 lít CO2 (đktc). Hãy xác định CT của ankan? A. CH4 hoặc C2H6 B. C2H6 hoặc C3H8 C. CH4 D. C2H6 002: Khẳng định nào không đúng? A. Trong các hợp chất: Flo có số oxi hoá là (-1) ; còn các nguyên tố clo, brom, Iot có số oxi hoá là -1, +1, +3, +5, +7 B. Tính axit: HF > HCl > HBr > HI C. Tính khử: HF < HCl < HBr < HI. D. Tính axit: HClO < HClO2 < HClO3 < HClO4 003: Chỉ dùng một thuốc thử nào sau đây để phân biệt các lọ đựng riêng biệt SO2 và CO2? A. Dd KMnO4 B. Dd NaOH. C. Dd Ba(OH)2 D. Dd Ca(OH)2 004: Điện phân dung dịch Na2SO4, NaOH, H2SO4. Điểm chung của các p/ứng điện phân này là: A. pH tăng trong quá trình điện phân B. pH giảm trong quá trình điện phân. C. pH không đổi trong quá trình điện phân. D. đều là quá trình điện phân nước. 005: Trong các phản ứng sau, phản ứng nào sai: A. NaHSO4 + BaCl2 → BaCl2 + NaCl + HCl B. 2NaHSO4 + BaCl2 → Ba(HSO4)2 + 2NaCl C. NaHSO4 + NaHCO3 → Na2SO4 + H2O + CO2 D. Ba(HCO3)2+NaHSO4→BaSO4+NaHCO3+H2O+CO2 006: Dẫn khí CO dư qua hỗn hợp X gồm 0,1 mol Fe 3O4 ; 0,15 mol CuO và 0,1 mol MgO sau đó cho toàn bộ chất rắn sau phản ứng vào dung dịch H2SO4 loãng dư. Tính thể tích khí thoát ra(đktc). A. 5,6 lít B. 6,72 lít C. 10,08 lít D. 13,44 lít 007: Cho sơ đồ sau : X  → Na + ……. Hãy cho biết X có thể là chất nào sau đây ?  dpnc A. NaCl, NaNO3 B. NaCl, NaOH C. NaCl, Na2SO4 D. NaOH, NaHCO3 008: Cho Na vào dung dịch chứa ZnCl2. Hãy cho biết hiện tượng xảy ra? A. có khí bay lên B. có khí bay lên và có kết tủa trắng xuất hiện C. có khí bay lên và có kết tủa trắng xuất hiện sau đó tan 1 phần. D. có khí bay lên và có kết tủa trắng xuất hiện sau đó tan hoàn toàn. 009: Một loại nước cứng có chứa Ca2+ 0,004M ; Mg2+ 0,003M và HCO-3. Hãy cho biết cần lấy bao nhiêu ml dd Ca(OH)2 2.10-2 M để biến 1 lít nước cứng đó thành nước mềm (coi như các phản ứng xảy ra hoàn toàn và kết tủa thu được gồm CaCO3 và Mg(OH)2). A. 200 ml B. 300 ml C. 400 ml D. 500 ml . 010: Phản ứng nào dưới đây không thể sử dụng để điều chế FeO? A. Fe(OH)2 (t0 cao) → B. FeCO3 (t0 cao) → C. Fe(NO3)2 (t0 cao) → D. H2O + Fe (t0 > 5700C) → 011: Sục khí CO2 từ từ đến dư vào dung dịch Ba(AlO2)2. Hãy cho biết hiện tượng nào sau đây xảy ra ? A. ban đầu không có ↓ sau đó có ↓ trắng. B. có ↓ trắng và ↓ tan một phần khi dư CO2. C. có ↓ trắng và ↓ tan hoàn toàn khi dư CO2. D. không có hiện tượng gì. 012: Hợp chất X có vòng benzen và có công thức phân tử là C7H8O. Hãy cho biết X có bao nhiêu công thức cấu tạo ?
  9. A. 5 B. 6 C. 4 D. 3 013: Tách nước rượu X thu được sản phẩm duy nhất là 3-Metylpenten-1. Hãy lựa chọn tên gọi đúng của X. A. 3-Metylpentanol-1 ; B. 3-Metylpentanol-2 ; C. 3-Metylpentanol-3 D. 4-Metylpentanol-1 014: Đôt chay hoan toan 0,1 mol gluxit X cân 26,88 lit O2 thu được a gam CO2 và b gam H2O. Xac đinh a, b. ́ ́ ̀ ̀ ̀ ́ ́ ̣ A. a = 26,4 (g) và b = 10,8 (g) B. a = 52,8 (g) và b = 19,8 (g) C. a = 52,8 (g) và b = 21,6 (g) D. a = 26,4 (g) và b = 9,9 (g) 015: Hoà tan hoàn toàn một lượng hỗn hợp X gồm Fe3O4 và FeS2 trong 63 gam HNO3, thu được 1,568 lít NO2(đktc). Dung dịch thu được cho tác dụng vừa đủ với 200ml dung dịch NaOH 2M, lọc kết tủa đem nung đến khối lượng không đổi thu được 9,76 gam chất rắn. Nồng độ % của dung dịch HNO3 có giá trị là A. 47,2%. B. 46,2%. C. 46,6%. D. 44,2%. 016: Cho m gam Fe vào dung dịch chứa đồng thời H2SO4 và HNO3 thu được dung dịch X và 4,48 lít NO(duy nhất). Thêm tiếp H2SO4 vào X thì lại thu được thêm 1,792 lít khí NO duy nhất nữa và dung dịch Y. Dung dịch Y hoà tan vừa hết 8,32 gam Cu không có khí bay ra (các khí đo ở đktc). Khối lượng của Fe đã cho vào là A. 11,2 g. B. 16,24 g. C. 16,8 g. D. 9,6 g. 017: Cho 0,01 mol một este của axit hữu cơ phản ứng vừa đủ với 100ml dung dịch NaOH 0,2M, sản phẩm tạo thành chỉ gồm 1 ancol và 1 muối có số mol bằng nhau. Mặt khác khi xà phòng hoá hoàn toàn 1,29 gam este đó bằng lượng vừa đủ 60 ml dung dịch KOH 0,25M. Sau khi kết thúc phản ứng, đem cô cạn dung dịch thu được 1,665 gam muối khan. Este có công thức phân tử là COOCH2 A. C3H7COOC2H5 B. C4H8 COOCH2 COOCH2 COOCH2 C. C3H6 D. C2H4 COOCH2 COOCH2 018: Cho 8,96 lít hh X (đktc) gồm 2 hiđrocacbon mạch hở lội từ từ qua bình chứa 2,8 lít dd Br 2 0,5M. Sau khi pư hoàn toàn, số mol Br2 giảm đi một nửa và m bình tăng thêm 13,4 gam. CTPT của 2 hiđrocacbon là A. C4H6 và C2H4. B. C2H2 và C3H8. C. C2H2 và C4H8. D. C2H2 và C4H6. 019: Để thu được Al2O3 từ hỗn hợp Al2O3 và Fe2O3, người ta lần lượt: A. dùng dd NaOH (dư), dd HCl (dư), rồi nung nóng B. dùng dd NaOH (dư), khí CO2 (dư), rồi nung nóng C. dùng khí H2 ở nhiệt độ cao, dung dịch NaOH (dư) D. dùng khí CO ở nhiệt độ cao, dung dịch HCl (dư) 020: Khi oxi hóa hoàn toàn 6,6 gam một anđehit đơn chức thu được 9,0 gam axit tương ứng. Công thức của anđehit là A. CH3CHO B. HCHO C. C2H3CHO D. C2H5CHO 021: Trong các dung dịch: HNO3, NaCl, Na2SO4, Ca(OH)2, KHSO4, Mg(NO3)2, có bao nhiêu chất tác dụng được với dung dịch Ba(HCO3)2? A. 4 B. 5 C. 2 D. 3 022: Nung 18,4 gam hỗn hợp 2 muối cacbonat của 2 kim loại hóa trị 2, thu được 9,6 gam chất rắn và khí X. Lượng khí X sinh ra cho hấp thụ vào 150 ml dung dịch NaOH 1M, khối lượng muối khan thu được sau phản ứng là: A. 21,2 (g) B. 7,95 (g) C. 12,6 (g) D. 15,9 (g) 023: Cho các loại hợp chất: aminoaxit (X), muối amoni của axit cacboxylic (Y), amin (Z), este của aminoaxit (T). Dãy gồm các loại hợp chất đều tác dụng được với dung dịch NaOH và đều tác dụng được với dung dịch HCl là A. Y, Z, T B. X, Y, Z C. X, Y, T D. X, Z, T 024: Cho 2,78 gam hỗn hợp gồm hai kim loại ở 2 chu kỳ liên tiếp thuộc nhóm IIA (phân nhóm chính nhóm II) tác dụng hết với dung dịch HCl (dư), thoát ra 1,12 lít khí H2 (ở đktc). Hai kim loại đó là: A. Be và Mg B. Ca và Sr C. Sr và Ba D. Mg và Ca 025: Cho tất cả các đồng phân đơn chức, mạch hở, có cùng công thức phân tử C2H4O2 lần lượt tác dụng với: Na, NaOH, Cu(OH)2, NaHCO3. Số phản ứng xảy ra là : A. 7 B. 6 C. 5 D. 4 026: Cho hỗn hợp Fe, Cu phản ứng với dung dịch HNO3 loãng. Sau khi phản ứng hoàn toàn, thu được dung dịch chỉ chứa một chất tan và kim loại dư. Chất tan đó là: A. Fe(NO3)2 B. HNO3 C. Cu(NO3)2 D. Fe(NO3)3
  10. 027: Xenlulozơ trinitrat được điều chế từ xenlulozơ và axit nitric đặc có xúc tác axit sunfuric đặc, nóng. Để có 59,4 kg xenlulozơ trinitrat, cần dùng dung dịch chứa m kg axit nitric (hiệu suất phản ứng đạt 90%). Giá trị của m là : A. 60 B. 84 C. 42 D. 30 028: Có 6 dung dịch riêng biệt: a) HCl, b) CuCl2, c) FeCl3, d) HCl có lẫn CuCl2, e) HCl có lẫn ZnCl2; f) HCl có lẫn NiCl2. Nhúng vào mỗi dung dịch một thanh Fe nguyên chất. Số trường hợp xuất hiện ăn mòn điện hoá là A. 1 B. 3 C. 4 D. 2 029: Cho hơi ancol etylic đi qua bình đựng CuO nung nóng sau phản ứng thu được hỗn hợp X hơi gồm ancol, anđehit và hơi nước. Tỷ khối của hỗn hợp hơi so với H2 là 17,375. Xác định hiệu suất phản ứng oxi hóa của ancol etylic A. 50% B. 80% C. 60% D. 70% 030: Điện phân 500ml dung dịch AgNO3 với điện cực trơ cho đến khi catot bắt đầu có khí thoat ra thì ngừng. Để trung hòa dd sau điện phân cần 800ml dd NaOH 1M. Nồng độ mol AgNO3, và thời gian điện phân là bao nhiêu? (biết I = 20A) A. 0,8M, 3860giây B. 1,6M, 3860giây C. 3,2M, 360giây D. 0,4M, 380giây 031: Dãy gồm các chất được dùng để tổng hợp cao su Buna-S là: A. CH2=C(CH3)-CH=CH2, C6H5CH=CH2 B. CH2=CH-CH=CH2, lưu huỳnh C. CH2=CH-CH=CH2, C6H5CH=CH2 D. CH2=CH-CH=CH2, CH3-CH=CH2 032: Dãy gồm các chất đều phản ứng với phenol là: A. nước brom, axit axetic, dung dịch NaOH B. dung dịch NaCl, dung dịch NaOH, kim loại Na C. nước brom, anđehit fomic, dung dịch NaOH D. nước brom, ancol etylic, dung dịch NaOH 033: Cho các chất: etyl axetat, anilin, ancol etylic, axit acrylic, phenol, phenylamoni clorua, ancol benzylic, p-crezol. Trong các chất này, số chất tác dụng được với dung dịch NaOH là: A. 3 B. 5 C. 4 D. 6 034: Cho 0,01 mol một hợp chất của sắt tác dụng hết với H2SO4 đặc nóng (dư), thoát ra 0,112 lít (ở đktc) khí SO2 (là sản phẩm khử và khí duy nhất). Công thức của hợp chất sắt đó là: A. FeO B. Fe3O4 C. FeCO3 D. FeS 035: 200 ml gồm MgCl2 0,3M; AlCl3 0,45 M; HCl 0,55M tác dụng hoàn toàn với V(lít) gồm NaOH 0,02M và Ba(OH) 2 0,01M. Tính giá trị của V(lít) để được kết tủa lớn nhất và lượng kết tủa nhỏ nhất: A. 1,25lít và 1,475lít B. 1,25lít và 14,75lít C. 12,5lít và 14,75lít D. 12,5lít và 1,475lít 036: Sục 4,48 lít CO2 (đktc) vào 200 ml dung dịch chứa Na2CO3 0,5M và NaOH 0,75M thu được dung dịch X. Cho dung dịch BaCl2 dư vào dung dịch X. Tính khối lượng kết tủa thu được? A. 39,4 gam B. 19,7 gam C. 29,55 gam D. 9,85 gam 037: Hãy cho biết sự sắp xếp nào sau đúng với chiều tăng dần tính bazơ của các hiđroxit sau: A. Be(OH)2, Mg(OH)2, Sr(OH)2, Ca(OH)2, Ba(OH)2 B. Be(OH)2, Mg(OH)2, Ca(OH)2, Sr(OH)2, Ba(OH)2 C. Sr(OH)2, Be(OH)2, Mg(OH)2, Ca(OH)2, Ba(OH)2 D. Be(OH)2, Sr(OH)2, Mg(OH)2, Ca(OH)2, Ba(OH)2 038: Khi cho Cu tác dụng với dung dịch chứa H2SO4 loãng và NaNO3, vai trò của NaNO3 trong phản ứng là A. môi trường B. chất khử C. chất xúc tác D. chất oxi hoá 039: Cho bột sắt dư vào dung dịch H 2SO4 loãng thu được V lít H2 (đktc) và dung dịch có chứa m1 gam muối. Mặt khác, cho bột sắt dư vào dung dịch H2SO4 đặc, nóng thu được V lít SO2 (đktc) và dd có chứa m2 gam muối. So sánh m1 và m2. A. m1 = m2 B. m1 = 0,5m2 C. m1 > m2 D. m1 < m2 040: Hoà tan 7,2 gam một hỗn hợp gồm hai muối sunfat của một kim loại hoá trị I và một kim loại hoá trị II vào nước được dung dịch X. Thêm vào dung dịch X một lượng vừa đủ dung dịch BaCl2 thì thu được 11,65 gam BaSO4 và dung dịch Y. Tổng khối lượng 2 muối clorua trong dung dịch Y là : A. 6,50 gam B. 5,95 gam C. 8,20 gam D. 7,00 gam 041: Thuỷ phân hoàn toàn 1 mol pentapeptit A thì thu được 3 mol glyxin; 1 mol alanin và 1mol valin. Khi thuỷ phân không hoàn toàn A thì trong hỗn hợp sản phẩm thấy có các đipeptit Ala-Gly; Gly-Ala và tripeptit Gly-Gly-Val. Amino axit đầu N, amino axit đầu C ở pentapeptit A lần lượt là
  11. A. Ala, Gly. B. Ala, Val. C. Gly, Gly. D. Gly, Val. 042: Phân biệt 3 dung dịch: H2N-CH2-COOH, CH3COOH và C2H5-NH2 chỉ cần dùng 1 thuốc thử là: A. dung dịch NaOH B. natri kim loại C. dung dịch HCl D. quỳ tím 043: Dãy gồm các chất đều làm giấy quỳ tím ẩm chuyển sang màu xanh là: A. metyl amin, đimetyl amin, natri axetat B. anilin, amoniac, natri hiđroxit C. anilin, metyl amin, amoniac D. amoni clorua, metyl amin, natri hiđroxit 044: Nguyên tử nguyên tố X có tổng số hạt cơ bản (p, n, e) bằng 82, trong đó số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 22. X là kim loại A. Fe B. Mg C. Ca D. Al 045: X là một ancol no, mạch hở. Đốt cháy hoàn toàn 0,1 mol X cần 11,2 gam oxi, thu được hơi nước và 13,2 gam CO2. Công thức của X là: A. C3H7OH B. C3H5(OH)3 C. C2H4(OH)2 D. C3H6(OH)2 H Cl Br CH3CH2CH=CH2  → N aO H ,t  → 046: Cho sơ đồ chuyển hóa : A  → B C 2 N aO H , D  E → t H 2SO 4  ®Æc  o (A, B, C, D, E đều là sản phẩm chính). Chất E là : 170 C A. CH3CH2CH(OH)CH3. B. CH3CH(OH)CH(OH)CH3 C. CH2(OH)CH(OH)CH2CH3 D. CH3CH2CH(OH)CH3. 047: Trộn 100 ml dung dịch (gồm Ba(OH)2 0,1M và NaOH 0,1M) với 400 ml dung dịch (gồm H2SO4 0,0375M và HCl 0,0125M), thu được dung dịch X. Giá trị pH của dung dịch X là: A. 12 B. 1 C. 2 D. 13 048: Có 3 chất lỏng benzen, anilin, stiren, đựng riêng biệt trong 3 lọ mất nhãn. Thuốc thử để phân biệt 3 chất lỏng trên là: A. dd phenolphtalein B. quì tím C. dung dịch NaOH D. nước brom 049: Cho hỗn hợp gồm 0,01 mol Al và 0,02 mol Mg tác dụng với 100ml dung dịch chứa AgNO 3 và Cu(NO3)2, sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được m gam chất rắn X gồm 3 kim loại, X tác dụng hoàn toàn với HNO 3 đặc, dư thu được V lít NO2(ở đktc và duy nhất ). Giá trị của V là A. 1,232. B. 1,568. C. 1,456. D. 1,904. 050: Oxi hoá 4,6 gam hỗn hợp chứa cùng số mol của 2 ancol đơn chức thành anđehit thì dùng hết 7,95 gam CuO. Cho toàn bộ lượng anđehit thu được phản ứng với AgNO3 dư trong NH3 thì thu được 32,4 gam Ag. Công thức cấu tạo của 2 ancol là A. CH3OH; C2H5OH. B. CH3OH; C3H7OH. C. C2H5OH; C4H9OH. D. C2H5OH; C3H7OH. Đề ôn số 4 ĐỀ THI THỬ ĐẠI HỌC VÀ CAO ĐẲNG Môn thi: Hoá Học Thời gian làm bài: 90 phút Câu 1: Cho các oxit: Al2O3, CuO, MgO, Fe3O4, PbO. Nh÷ng oxit bị khí CO khử là: A. Al2O3, CuO, PbO . B. CuO, Fe3O4, PbO. C. CuO, Fe3O4, MgO. D. CuO, MgO, Al2O3. Câu 2: Thí nghiệm nào sau đây có thể thu trực tiếp được kim loại bạc ? TN1: Cho Zn tác dụng với dung dịch AgNO3 TN2: Cho Fe(NO3)2 vào dung dịch AgNO3. TN3: Cho CuCl2 vào dung dịch AgNO3. TN4: Điện phân dD AgNO3 bằng điện cực trơ . TN5: Nhiệt phân muối AgNO3 ở nhiệt độ cao . TN6: Cho Ba tác dụng với dung dịch AgNO3. A. TN1, TN2, TN3, TN4; B. TN1, TN2, TN, TN5. C. TN1, TN2, TN4, TN5; D. TN1, TN4, TN5, TN6 Câu 3: Hỗn hợp X gồm Fe, Cu có khối lượng 6 gam . Tỷ lệ khối lượng giữa Fe và Cu là 7: 8. Cho lượng X trên vào một lượng dung dịch HNO3, khuấy đều cho phản ứng xẩy ra hoàn toàn thì được một chất rắn Y nặng 4,32 gam, dung dịch Z và khí NO. Khối lượng chất tan trong dung dịch Z là: A. 5,4 gam ; B. 8,1 gam ; C. 2,7 gam ; D. 10,8 gam
  12. Câu 4: Hoà tan hoàn toàn a mol kimloại kali vào H2O thu được a/2 mol H2 và dung dịch A . Sục b mol CO2 vào dung dịch A . Để thu được dung dịch B chỉ chứa muối trung hoà thì quan hệ giữa a và b như thế nào ? A. a : 2b ; B. a = b ; C. b · 2a ; D. a Ê 2b. Câu 5: Cho các chất: Ca(OH)2 (1), Na2CO3 (2), Na2SO4 (3), NaOH (4), Na3PO4 (5). Hoá chất nào có thể được dùng để loại bỏ nước cứng toàn phần. A. (2), (3) . B. (1), (4) . C. (2), (5) . D. (1), (2). Câu 6: Để thu được Al(OH)3 ta thực hiện thí nghiệm nào là thích hợp nhất ? A. Cho từ từ muối AlCl3 vào cốc đựng dung dịch NaOH B. Cho từ từ muối NaAlO2 vào cốc đựng dung dịch HCl. C. Cho nhanh dung dịch NaOH vào cốc đựng dung dịch muối AlCl3. D. Cho dung dịch NH3 dư vào dung dịch AlCl3 . Câu 7: Trộn đều hỗn hợp gồm bột Al và bột Fe2O3, sau đó tiến hành nung (kh«ng cã kh«ng khÝ)để phản ứng nhiệt nhôm xẩy ra hoàn toàn thì thu được chất rắn A . Hoà tan A vào dung dịch NaOH dư thu được dung dịch B, chất rắn C và khí D. Vậy trong A gồm những chất gì? A. Al2O3, Fe. B. Al2O3, Fe, Al . C. Al2O3, Fe, Fe2O3 D. Al2O3, Fe, Fe2O3, Al. Câu 8: Dãy các chất đều tác dụng với dung dịch Ca(OH)2 là: A. Ba(NO3)2, Mg(NO3)2, HCl, CO2, Na2CO3. B. Mg(NO3)2, HCl, BaCO3, NaHCO3, Na2CO3 . C. NaHCO3, Na2CO3, CO2, Mg(NO3)2, Ba(NO3)2.. D. NaHCO3, Na2CO3, CO2, Mg(NO3)2, HCl. Câu 9: Cho sơ đồ phản ứng: Fe3O4 + HNO3 Fe(NO3)3 + NO +N2O + H2O. Biết tỷ lệ số mol của NO và N2O là 1: 2 . Hệ số của Fe3O4 và HNO3 trong sơ đồ phản ứng trên sau khi cân bằng phương trình lần lượt là: A. 11 vµ102 . B. 19 vµ176 . C. 11 vµ104 . D. 18 vµ174. Câu 10: Đốt cháy x mol sắt b»ng oxi thu được 5,04 gam hỗn hợp A gồm các oxit sắt . Hoà tan hoàn toàn A trong dung dịch HNO3 thu được 0,035 mol hỗn hợp Y gồm NO và NO2 . Tỷ khối hơi của Y đối với hiđro là 19 . Giá trị của x là: A. 0,06 B. 0,05 C. 0,065 D. 0,07. Câu 11: Cho 2,24 gam bột Fe vào 200ml dung dịch hỗn hợp gồm AgNO30,1M và Cu(NO3)2 0,2M, khuấy đều tới khi phản ứng hoàn toàn, thu được chất rắn A và dung dịch B. Khèi lîng chất rắn A là: A. 2,56 gam . B. 3,68 gam . C. 4,2 gam . D. 4,08 gam. Câu 12: Các phi kim được sắp xếp theo thứ tự tăng dần độ âm điện là: A. S < O < Cl < F . B. O < F < Cl < S . C. S < Cl < O < F . D. F < Cl < S < O. Câu 13: Cho sơ đồ điều chế HX sau: NaXrắn + H2SO4 đặc ? Biết X là các halogen Cl, Br, I, F. Sơ đồ trên dùng để điều chế axit HX nào ? A. HBr, HI . B. HCl, HI . C. HCl, HBr. D. HCl, HF. Câu 14: Đốt cháy hoàn toàn m gam hỗn hợp gồm C2H4, C3H6, C4H8, C5H10 thu được 16,8 lít khí CO2 (đktc) . Tính m ? A. 8,4 gam . B. 10,5 gam . C. 12 gam . D. kết quả khác . Câu 15: Dùng dung dịch nào sau đây để làm sạch khí C2H4 có lẫn tạp chất SO2 ? A. dung dịch brom . B. dung dịch KMnO4 . C. dung dịch K2CO3 . D. dung dịch KOH . Câu 16: Saccarit nào sau đây không bị thuỷ phân ? A. Glucozơ . B. Saccarozơ . C. Mantozơ . D. Tinh bột. Câu 17: Để phân biệt Glucozơ và fructozơ, ta có thể dùng: A. dd Ca(OH)2 B. Nước brom C. AgNO3/NH3 D. dd NaOH. Câu 18: Cho m gam tinh bột lên men để sản xuất rượu etylic, toàn bộ lượng CO2 sinh ra cho đi qua dung dịch Ca(OH)2 dư thu được 600 gam kết tủa . Biết hiệu suất mổi giai đoạn lên men là 75% . Khối lượng m ®· dùng là: A. 860 g B. 880 g C. 869 g D. 864 gam. Câu 19: Cho các chất: CH3NH2 (1), C2H5NH2 (2), CH3NHCH3 (3), NH3 (4), C6H5NH2 (5), (C6H5)2NH (6). Thứ tự tăng dần tính bazơ là: A. (4)< (1) < (2) < (3) < (5) < (6). B. (6) < (5) < (4) < (2) < (1) < (3). C. (6) < (5) < (4)
  13. Câu 22: Trong số các polime sau đây: tơ tằm (1), sợi bông (2), len (3), tơ visco(4), tơ nilon 6,6 (5), tơ axetat (6), tơ capron (7). Các loại tơ đều có nguồn gốc từ xenlulozơ là: A. (1), (2), (3). C. (2), (4), (6). B. (1), (2), (5). D. (2), (3), (4). Câu 23: Hãy chọn phát biểu sai ? A. Thành phần chính của cao su thiên nhiên là poli isopren dạng đồng phân cis. B. Thành phần chính của cao su thiên nhiên là poli isopren ở dạng đồng phân trans C. Cao su thiên nhiên có tính đàn hồi cao hơn cao su Buna. D. Có thể cải tiến tính chất cơ học của cao su Buna. Câu 24: Cho các chất: C2H5OH (1) ; CH3OH (2) ; C6H5OH (3) ; H2O (4) ; p-NO2C6H4OH (5) . Thứ tự tính axit tăng dần là: A. (4)
  14. Câu 40: Este tạo bởi rượu no, đơn chức và axit đơn chức không no (có một liên kết đôi) có công thức tổng quát là: A. CnH2n-4 O2 ( n l 4). B. CnH2n-2 O2 ( n l 3). C. CnH2n-2 O2 ( n l 4). D. CnH2nO2 ( n l 4). Câu 41: Cho các chất: C2H5OH (1), CH3COOH (2), C6H5OH (3), CH3CHO (4), CH3COOCH3 (5) . Thứ tự nhiệt độ sôi tăng dần của các chất là: A. (5) < (4) < (1) < (3) < (2). B. (4) < (5) < (1) < (2) < (3) C. (4) < (5) < (1) < (3) < (2). D. (5) < (4) < (1) < (2) < (3) Câu42: Đốt cháy hoàn toàn x gam hỗn hợp hai rượu đơn chức, thuộc cùng dãy đồng đẳng, được hỗn hợp khí và hơi . Cho hỗn hợp này lần lượt đi qua bình 1 đựng H2SO4 đặc và bình 2 đựng nước vôi trong dư thì thấy bình 1 tăng 1,98 gam và bình 2 có 8 gam kết tủa . Tính x ? A. 1,66. B. 1,6. C. 1,62. D. 1,8. Câu 43: Khi clo hoá P.V.C ta thu được một loại tơ clorin chứa 66,18% clo . Hỏi trung bình một phân tử clo tác dụng với bao nhiêu mắt xích P.V.C? A. 1. B. 2. C. 3. D. 4. Câu 44: Phương pháp điều chế Fe trong công nghiệp là: A. điện phân dung dịch FeCl2 . C. khử Fe2O3 bằng Al. B. khử Fe2O3 bằng CO ở nhiệt độ cao . D. khử Fe2O3 bằng H2 ở nhiệt độ cao. Câu45: Cho a mol NaAlO2 tác dung với dung dịch có chứa b mol HCl . Với điều kiện nào của a và b thì xuất hiện kết tủa ? A . b < 4a. B. b = 4a. C. b > 4a. D. b 4a. Câu 46: Hoà tan hoàn toàn m gam hỗn hợp Al, Fe vào 300 cm3 dung dịch HNO31M thì thu được dung dịch A và 1,12 lít khí (đktc) không màu, dễ hoá nâu ngoài không khí . Để trung hoà dung dịch A cần bao nhiêu lít dung dịch B chứa hỗn hợp NaOH 0,01M và Ba(OH)2 0,02M.? ( Biết phản ứng không tạo ra NH4NO3). A. 2,4lit. B. 4 lit. C. 1,8 lit. D. 2 lit . Câu 47: Cho các cặp oxi hoá - khử: Cu /Cu, Fe /Fe, Fe /Fe , Zn /Zn. Số cặp oxi hoá - khử phản ứng 2+ 2+ 3+ 2+ 2+ ®îc với nhau là: A. 4. B. 5. C. 6. D. 3. Câu48: Cho isopren phản ứng với Br2 theo tỷ lệ mol 1: 1. Số đồng phân đibrom thu được là: A. 2. B. 3 . C. 4. D. 5. Câu 49: Cho các chất: CHHCH, CH3COOC(CH3)=CH2, C2H5OH, CH2= CH2, CH3-CH2COOH, CH3- CHCl2, CH3COOCH=CH2, CH3COOC2H5, C2H5COOCHCl-CH3. Có bao nhiêu chất tạo trực tiếp ra etanal chỉ bằng một phản ứng ? A. 6 . B. 7. C. 8 . D. 9. Câu 50: Hỗn hợp A gồm hai olefin đồng đẳng liên tiếp, H2 và một ít xúc tác Ni ( trong đó tæng số mol của hai olefin b»ng sè mol H2 ). Nung nóng hỗn hợp A để phản ứng xẩy ra, thu được hỗn hợp B có tỷ khối so với hiđro là 22,3 . Xác định công thức phân tử hai olefin . Biết tốc độ hiđro hoá của hai olefin là như nhau và hiệu suất 75%. A. C2H4 và C3H6 ; B. C3H6 và C4H8 ; C. C4H8 và C5H10 ; D. C3H8 và C4H10. 2.1. Ban KHTN. Câu 51: Dãy ion nào sau đây có thể đồng thời tồn tại trong cùng một dung dịch ? A. Na+, Cl-, S2-, Cu2+ . B. K+, OH-, Ba2+, HCO3-. C. NH4+, Ba2+, NO3-, OH- . D. HSO4-, NH4+, Na+, NO3- Câu 52: A là một chất bột màu lục, thực tế không tan trong dung dịch loãng của axit và kiềm. Khi nấu chảy với K2CO3 có mặt không khí thì chuyển thành chất B có màu vàng ( dễ tan trong nước). Cho chất B tác dụng với dung dịch axit H2SO4 tạo ra chất C có màu đỏ cam. Chất C khi tác dụng với axit HCl đặc tạo ra khí màu vàng lục . CTPT của các chất A, B, C lần lượt là: A. Cr2O3, K2Cr2O7, K2CrO4 . C. Cr2O3, K2CrO4, K2Cr2O7. B. CrO3, K2CrO4, K2Cr2O7 . D. CrO, K2CrO4, K2Cr2O7. Câu 53: Cho những pin điện hoá được ghép bởi các cặp oxi hoá - khử chuẩn sau: a) Cu2+/Cu và Hg2+/Hg ; b) Mg2+/ Mg và Pb2+/Pb ; c) Cu2+/Cu và Zn2+/Zn . Biết E0Cu2+/Cu = 0,34 V, E0Hg2+/Hg = 0,85 V, E0Mg2+/Mg = -2,37 V, E0Zn2+/Zn =-0,76 V, E0Pb2+/Pb = -0,13 V. Suất điện động chuẩn của các pin điện hoá a, b, c lần lượt là: A. 0,51 ; 2,24 và 1,1 . B. 1,02 ; 4,48 và .2,2. C. -0,51 ; -2,24 và -1,1 . D. 1,19 ; -2,5 và -0,42. Câu 54: Đốt cháy hoàn toàn m gam xeton đơn chức A thì thu được 0,56 lit CO2 (đktc) và 0,45 gam hơi nước . Biết lượng oxi cần dùng để đốt cháy bằng 8 lần lượng oxi có trong A . Gi¸ trÞ cña m là: A. 0,46 gam . B. 0,4833gam. C. 0,4gam. D. 0,465 gam . Câu 55: Để xác định hàm lượng đường trong nước tiểu, người ta dùng dung dịch AgNO3/NH3. Thử với 10 ml nước tiểu của một người bệnh thì thấy tách ra 0,648 gam Ag . Vậy hàm lượng đường trong nước tiểu của bệnh nhân là: A. 108 g/l . B. 54 g/l. C. 27 g/l. D. kết quả khác . Câu 56: Con người đã sử dụng các nguồn năng lượng: năng lượng hoá thạch,
  15. năng lượng hạt nhân, năng lượng thuỷ lực, năng lượng gió, năng lượng mặt trời . Số lượng nguồn năng lượng sạch, không gây ô nhiểm môi trường trong các nguồn năng lượng trên là: A. 1. B. 4. C. 3. D. 5. Câu 57: Phương pháp hiện đại dùng để điều chế axetanđehit là: A. oxi hoá rượu etylic bằng CuO ( t0C). B. oxi hoá etilen bằng O2 có xúc tác PbCl2 và CuCl2 ( t0C). C. cho axetilen hợp nước ở t0 = 800C và xúc tác HgSO4. D. thuỷ phân dẫn xuất halogen ( CH3-CHCl2 ) trong dung dịch NaOH. §¸p ¸n Câu ĐA Câu ĐA Câu ĐA Câu ĐA Câu ĐA Câu ĐA 1 B 11 D 21 D 31 B 41 B 2 C 12 C 22 C 32 D 42 A 3 A 13 D 23 B 33 D 43 B 51 B 4 D 14 B 24 B 34 B 44 D 52 A 5 C 15 D 25 B 35 B 45 C 53 D 6 D 16 A 26 B 36 C 46 A 54 C 7 B 17 B 27 D 37 B 47 B 55 C 8 D 18 D 28 A 38 A 48 B 56 A 9 B 19 C 29 D 39 B 49 C 57 B 10 D 20 D 30 A 40 C 50 B Đề ôn số 5 ĐỀ THI THỬ TUYỂN SINH ĐẠI HỌC, CAO ĐẲNG NĂM 2009 Môn thi : HOÁ 50 câu, thời gian: 90 phút. Cho biết khối lượng nguyên tử (theo đvC) của các nguyên tố : H = 1; Li = 7; C = 12; N = 14; O = 16; Na = 23; Mg = 24; Al = 27; P = 31; S = 32; Cl = 35,5; K = 39; Ca = 40; Fe = 56; Cu = 64; Zn = 65; As = 75 ; Br = 80; Rb = 85,5; Ag = 108; Ba = 137. 1. Đốt hỗn hợp Fe với S thu được A. FeS. B. FeS2. C. Fe2S3. D. Fe2S. 2. Canxi oxit được điều chế bằng cách nhiệt phân CaCO3 theo phương trình sau CaCO3 ⇄ CaO + CO2 ; ∆H > 0 Để chuyển dịch cân bằng theo chiều tạo ra CaO người ta thay đổi các yếu tố nhiệt độ, áp suất như thế nào? A. Tăng nhiệt độ và tăng áp suất. B. Giảm nhiệt độ và giảm áp suất. C. Tăng nhiệt độ và giảm áp suất. D. Giảm nhiệt độ và tăng áp suất. 3. Chọn công thức đúng của quặng apatit? A. Ca(PO4)2. B. Ca3(PO4)2. C. CaP2O7. D. 3Ca3(PO4)2.CaF2. 4. Cho dung dịch Na2CO3 vào dung dịch AlCl3, đun nóng nhẹ thấy có A. có khí bay ra. B. có kết tủa trắng rồi tan. C. kết tủa trắng. D. cả A và C. 5. Cho một lượng nhôm tác dụng hoàn toàn với Fe2O3 thu được hỗn hợp A. Hoà tan A trong HNO3dư, thu được 2,24 lít (đktc) một khí không màu, hoá nâu trong không khí. Khối lượng nhôm đã dùng là A. 5,4 gam. B. 4,0 gam. C. 1,35 gam. D. 2,7 gam. 6. Cho các axit sau: CH3COOH, CH2ClCOOH, HCOOH, CHCl2COOH Thứ tự tăng dần lực axit của chúng là A. HCOOH < CH3COOH < CH2ClCOOH < CHCl2COOH. B. CH3COOH < HCOOH < CHCl2COOH < CH2ClCOOH. C. CHCl2COOH < CH2ClCOOH < HCOOH < CH3COOH. D. CH3COOH < HCOOH < CH2ClCOOH < CHCl2COOH. 7. Để trung hoà 20 ml dung dịch một axit đơn chức cần 30 ml dung dịch NaOH 0,5M. Cô cạn dung dịch sau khi trung hoà thu được 1,44 gam muối khan. Công thức của axit là A. C2H3COOH. B. C2H5COOH. C. C2H4COOH. D. CH3COOH.
  16. 8. Ở điều kiện thường các amino axit tồn tại ở trạng thái A. lỏng. B. rắn. C. khí. D. không xác định được. 9. Cao su thiên nhiên có công thức nào sau đây? A. (− 2− CH CH=CH− 2− n. CH ) B. [− 2− CH CH(CH3)− n. ] C. [− 2− CH C(CH3)=CH− 2− n. CH ] D. (− 2− CH CCl=CH− 2− n.CH ) 10. Chọn một hóa chất để phân biệt các dung dịch rượu etylic, anđehit axetic, phenol? A. dung dịch brom. B. dung dịch AgNO3. C. dung dịch NaOH. C. Na. 11. 6,16 gam anđehit X là đồng đẳng của anđehit fomic tác dụng hết với Cu(OH)2 trong dung dịch NaOH thu được 20,16 gam kết tủa đỏ gạch. Công thức của X là A. HCHO. B. CH3CHO. C. C2H5CHO. D. C3H7CHO. 12. Anđehit Y có tỉ khối so với không khí là 2. Công thức phù hợp của Y là A. C2H5CHO. B. (CHO)2. C. CH3CHO. D. cả A, B đều đúng. 13. Rượu có nhiệt độ sôi cao hơn anđehit tương ứng. Nguyên nhân chính là do A. rượu có khối lượng lớn hơn. B. phân tử rượu phân cực hơn. C. rượu có liên kết hiđro. D. rượu có liên kết hiđro với nước. 14. Dùng hóa chất nào dưới đây có thể tinh chế được metan có lẫn etilen và axetilen? A. dung dịch H2SO4. B. dung dịch brom. C. dung dịch KMnO4. D. cả B, C. 15. Dãy axit nào trong các axit sau đây làm mất màu dung dịch brom? axit fomic, axit axetic, axit acrylic, axit propinoic, axit benzoic A. axit benzoic, axit acrylic, axit propinoic. B. axit acrylic, axit axetic, axit propinoic. C. axit fomic, axit acrylic, axit propinoic. D. axit acrylic, axit propinoic. 16. Oxi hóa hoàn toàn 4,48 gam bột Fe thu được 6,08 gam hỗn hợp 2 oxit sắt (hỗn hợp X). Khử hoàn toàn hỗn hợp X bằng H2. Thể tích H2 (đktc) tối thiểu cần dùng là A. 1,92 lít. B. 2,34 lít. C. 2,24 lít. D. kết quả khác. 17. Cho Na phản ứng hoàn toàn với 18,8 gam hỗn hợp hai rượu no đơn chức kế tiếp nhau trong dãy đồng đẳng sinh ra 5,6 lít khi H2 ở đktc. CTPT của hai rượu là A, C4H9OH và C5H11OH. B. CH3OH và C2H5OH. C. C3H7OH và C4H9OH. D. C2H5OH vàC3H7OH. 18. Số lượng đồng phân anken mạch nhánh có CTPT C5H10 là A. 1. B. 2. C. 3. D. 4. 19. Từ 16 gam đất đèn chứa 80% CaC2 có thể điều chế được bao nhiêu lít C2H2 ở đktc, biết hiệu suất của quá trình là 80%? A. 5,6 lít. B. 4,48 lít. C. 2,24 lít. D. 3,584 lít. 20. Cho hai phản ứng sau: 1) CH3− CHO + Br2 + H2O → CH3COOH + HBr 2) CH3− CHO + 2AgNO3 + NH3 + H2O →CH3− COOH + 2Ag + 2NH4NO3 Trong hai phản ứng trên CH3CHO đóng vai trò là chất gì? A. Chất oxi hóa. B. Chất khử. C. Ở (1) là chất khử, ở (2) là chất oxi hóa. D. Ở (1) là chất oxi hóa, ở (2) là chất khử. 21. Gọi tên theo danh pháp quốc tế của axit có công thức sau: CH3 CH CH COOH CH3 C2H5 A. 2-metyl-3-etylbutanoic. B. 3-etyl-2metylbutanoic. C. 2-etyl-3-metylbutanoic. D. 3-metyl-2etylbutanoic. 22. Một anđehit khi tham gia phản ứng tráng gương có tỉ lệ mol nanđehit : nag = 1 : 4. Anđehit đó là A. 1 anđehit đơn chức. B. 1 anđehit 2 chức. C. anđehit fomic. D. cả B và C. 23. Điều kiện để một chất có phản ứng trùng hợp là A. có liên kết bội. B. có từ 2 nhóm chức trở lên. C. có từ 2 nhóm chức có khả năng phản ứng với nhau trở lên. D. có liên kết ba.
  17. 24. Công thức tổng quát của este tạo bởi axit X đơn chức và rượu Y đa chức là A. R(COOR1)n. B. R(COO)nR1. 1 C. (ROOC)nR (COOR)m. D. (RCOO)nR1. 25. Hai este A, B là đồng phân của nhau. 17,6 gam hỗn hợp trên chiếm thể tích bằng thể tích của 6,4 gam oxi ở cùng điều kiện. Hai este là A. CH3COOCH3 và HCOOC2H5. B. CH3COOC2H5 và HCOOC3H7. C. HCOOC3H7 và C3H7COOH. D. CH3COOCH3 và CH3COOC2H5. 26. Tôn là sắt tráng kẽm. Nếu tôn bị xước thì kim loại nào bị ăn mòn nhanh hơn? A. Zn. B. Fe. C. cả hai bị ăn mòn như nhau. D. không xác định được. 27. Khử hoàn toàn 4,64 gam hỗn hợp các oxit của sắt (FeO, Fe2O3, Fe3O4) bằng CO ở nhiệt độ cao. Khí sinh ra sau phản ứng được dẫn vào bình đựng nước vôi trong dư thu được 8 gam kết tủa. Khối lượng sắt thu được là A. 3,36 gam. B. 3,63 gam. C. 6,33 gam. D. 33,6 gam. 28. Dùng hóa chất nào sau đây có thể phân biệt được hai khí SO2 và CO2? A. dung dịch Ca(OH)2. B. dung dịch Na2CO3. C. dung dịch Br2. D. dung dịch H2SO4 đặc. 29. Magiesilixua có công thức phân tử là A. MgSi. B. Mg2Si. C. MgSi2. D. Mg3Si2. 30. Oxi hóa hết 12 gam kim loại tạo thành 16,8 gam sản phẩm rắn. Hỏi tên của kim loại đó là gì? A. Magie. B. Sắt. C. Natri. D. Canxi. 31. Oxit nào sau đây phản ứng được với dung dịch HF? A. P2O5. B. CO2. C. SiO2. D. SO2. 32. Đạm ure có công thức nào sau đây? A. NH4NO3. B. NaNO3. C. (NH4)2SO4. D. (NH2)2CO. 33. Trên một đĩa cân đặt cốc đựng axit sunfuric đặc, trên đĩa cân khác đặt quả cân để thăng bằng. Sau khi đã thăng bằng cân, nếu để lâu người ta thấy A. cán cân lệch về phía cốc axit. B. cán cân lệch về phía quả cân. C. cân vẫn thăng bằng. D. không xác định được chính xác 34. Sục khí H2S lần lượt vào dung dịch các muối: NaCl, BaCl2, Zn(NO3)2 và CuSO4. Ở dung dịch nào xảy ra phản ứng? A. NaCl. B. BaCl2. C. Zn(NO3)2. D. CuSO4. 35. Tính khử của C thể hiện trong phản ứng nào sau đây? to to A. C + CO2  2CO → B. C + 2H2  CH4 → to to C. 3C + 4Al  Al4C3 → D. 3C + CaO  CaC2 + CO → 36. Supephotphat đơn có công thức là A. Ca(H2PO4)2. B. CaHPO4. C. Ca3(PO4)2. D. Ca(H2PO4)2 + 2CaSO4. 37. Tìm nhận định sai trong các câu sau đây? A. Tất cả các muối nitrat đều tan và là chất điện li mạnh. B. Muối nitrat rắn kém bền với nhiệt, khi bị nhiệt phân đều tạo ra khí oxi. C. Muối nitrat thể hiện tính oxi hoá trong cả ba môi trường axit, bazơ và trung tính. D. Muối nitrat rắn có tính oxi hoá. 38. Khi bị nhiệt phân dãy muối nitrat nào sau đây cho sản phẩm là oxit kim loại, khí nitơ đioxit và oxi? A. Cu(NO3)2, AgNO3, NaNO3. B. KNO3, Hg(NO3)2, LiNO3. C. Pb(NO3)2, Zn(NO3)2, Cu(NO3)2. D. Mg(NO3)2, Fe(NO3)3, AgNO3. 39. Cho 50 ml dung dịch đã hoà tan 4,48 lít NH3 tác dụng với 150 ml dung dịch H2SO4 1M thu được dung dịch X. Số ion trong dung dịch X là A. 1. B. 2. C. 3. D. 4. 40. Nguyên tử của nguyên tố X có cấu hình electron: 1s22s22p63s23p1. Số thứ tự chu kì và nhóm của X là A. 2 và III. B. 3 và II. C. 3 và III. D. 3 và I.
  18. 41. Nhúng giấy quỳ tím vào dung dịch Na2CO3 thì A. giấy quỳ tím bị mất màu. B. giấy quỳ chuyển từ màu tím thành xanh. C. giấy quỳ không đổi màu. D. giấy quỳ chuyển từ màu tím thành đỏ. 42. Trộn lẫn 200 ml dung dịch HCl 0,125M với 300 ml dung dịch NaOH 0,1M thu được dung dịch A. pH của dung dịch A là A. 2. B. 12. C. 13. D. 11. 43. Dãy chất, ion nào sau đây là bazơ − − − − A. NH3, PO43 , Cl , NaOH. B. HCO3 , CaO, CO32 , NH4+. − − − C. Ca(OH)2, CO32 , NH3, PO43 . D. Al2O3, Cu(OH)2, HCO3 . 44. Điện phân dung dịch AgNO3 đến khi nước bị điện phân ở catot thì dừng lại. Dung dịch thu được có môi trường A. axit. B. bazơ. C. trung tính. D. không xác định được. 45. Cấu hình electron lớp ngoài cùng của X là ns2np4. Vậy X là A. kim loại. B. phi kim. C. khí hiếm. D. nguyên tố lưỡng tính. 46. Thổi 8,96 lít CO (đktc) qua 16 gam FexOy nung nóng. Dẫn toàn bộ lượng khí sau phản ứng qua dung dịch Ca(OH)2 dư, thấy tạo ra 30 gam kết tủa. Khối lượng sắt thu được là A. 9,2 gam. B. 6,4 gam. C. 9,6 gam. D. 11,2 gam. 47. Nung dây sắt nóng đỏ, sau đó đưa vào bình khí clo dư, thu được A. sắt (III) clorua . B. sắt (II) clorua. C. sắt (III) clorua và sắt (II) clorua. D. không phản ứng. 48. Điện phân dung dịch NaCl loãng không có màng ngăn thu được A. nước Javen. B. nước clo. C. nước cường thuỷ. D. nước tẩy màu. 49. Hoà tan hết 0,1 mol K vào m gam nước thu được dung dịch có nồng độ 25%. Khối lượng nước đã dùng là A. 22,4 gam. B. 1,8 gam. C. 18,6 gam. D. 0,9 gam. 50. Thép là hợp kim của sắt và cacbon trong đó hàm lượng cacbon A. chiếm từ 2÷ 5%. B. trên 5%. C. dưới 2%. D. dưới 0,2%. ĐÁP ÁN 1 6. 11 16 21 26 31 36 41 46 . D .B . . .A . . .B . A C C C D D 2 7. 12 17 22 27 32 37 42 47 . B . .B . .A . . .B .A C D D D C 3 8. 13 18 23 28 33 38 43 48 . B . . .A . .A . . .A D C C C C C 4 9. 14 19 24 29 34 39 44 49 . C . . . .B . . .A .C D D D D D C 5 10 15 20 25 30 35 40 45 50 . .A . .B .B . .A . .B .C D D D C Đề ôn số 6 Đề thi thử đại học - Năm học 2008-2009 Môn Hoá học Ban TN
  19. Thời gian: 90 phút Câu 1. Cho sơ đồ sau : X + Y → CaCO3 + BaCO3 + H2O. Hãy cho biết X, Y có thể là: A. Ba(AlO2)2 và Ca(OH)2 B. Ba(OH)2 và Ca(HCO3)2 C. Ba(OH)2 và CO2 D. BaCl2 và Ca(HCO3)2 Câu 2. Cho sơ đồ sau : X + Y + H2O → Al(OH)3 + NaCl + CO2. Vậy X, Y có thể tương ứng với cặp chất nào sau đây là: A. AlCl3 và Na2CO3 B. NaAlO2 và Na2CO3 C. NaAlO2 và NaHCO3 D. AlCl3 và NaHCO3 Câu 3. Đun nóng hỗn hợp 2 rượu đơn chức mạch hở với H2SO4 đặc tại 1400C thu được hỗn hợp các ete. Lấy X là một trong số các ete đó đem đốt cháy hoàn toàn ta có tỷ lệ nX : nCO2 : nH2O = 0,25 : 1 : 1. Vậy công thức của 2 rượu là: A. CH3OH và C2H5OH B. CH3OH và CH2=CH-CH2OH C. C2H5OH và CH2=CH-CH2OH D. C2H5OH và CH2=CHOH Câu 4. Anken X có công thức phân tử là C5H10. X không có đồng phân hình học. Khi cho X tác dụng với KMnO4 ở nhiệt độ thấp thu được chất hữu cơ Y có công thức phân tử là C5H12O2. Oxi hóa nhẹ Y bằng CuO dư thu được chất hữu cơ Z . Z không có phản ứng tráng gương. Vậy X là: A. 2-metyl buten-2 B. But-1-en C. 2-metyl but-1-en D. But-2-en Câu 5. Hãy cho biết với thuốc thử dd AgNO3 / NH3 có thể phân biệt được các chất trong dãy chất nào sau đây ? A. mantozơ và fructozơ B. glucozơ và fructozơ C. mantozơ và saccarozơ D. mantozơ và glucozơ Câu 6. Gluxit là hợp chất tạp chức trong phân tử có nhiều nhóm -OH và có nhóm : A. amin B. cacbonyl C. anđehit D. cacboxyl Câu 7. Hãy cho biết, phản ứng nào sau đây HCl đóng vai trò là chất oxi hóa? A. NaOH + HCl → NaCl + H2O B. Fe + 2HCl → FeCl2 + H2 C. Fe + KNO3 + 4HCl → FeCl3 + KCl + NO + 2H2O D. MnO2 + 4HCl → MnCl2 + Cl2 + 2H2O Câu 8. Thực hiện phản ứng este hoá giữa axit ađipic (HOOC-(CH2)4-COOH ) với rượu đơn chức X thu được este Y1 và Y2 trong đó Y1 có công thức phân tử là C8H14O4. Hãy lựa chọn công thức đúng của X. A. C3H5OH B. CH3OH C. CH3OH hoặc C2H5OH D. C2H5OH Câu 9. Trong số các polime sau: [- NH-(CH2)6- NH-CO - (CH2)4- CO-]n (1); [-NH-(CH2)5 -CO -]n (2) ; [-NH- (CH2)6- CO-]n (3) ; [C6H7O2(OOCCH3)3]n (4) ; (-CH2-CH2-)n (5) ; (-CH2-CH=CH-CH2-)n (6) . Polime được dùng để sản xuất tơ là: A. (5); (6) B. (3); (4); (5); (6) C. (4); (5); (6) D. (1); (2); (3); (4) Câu 10. Chất hữu cơ X có công thức phân tử là C3H9O2N. X tác dụng với NaOH đun nóng thu được muối Y có phân tử khối lớn hơn phân tử khối của X. Hãy lựa chọn công thức đúng của X. A. CH3CH2COONH4 B. CH3COONH3-CH3 C. HCOONH3-CH2CH3 D. HCOONH2(CH3)2 Câu 11. Hỗn hợp X gồm 2 anđehit hơn kém nhau một nguyên tử cacbon trong phân tử. Đốt cháy hoàn toàn 0,1 mol X thu được 3,584 lít CO2 (đktc). Mặt khác, cho 0,1 mol hỗn hợp X tác dụng với dd AgNO3 /NH3 thu được 43,2 gam Ag. Vậy 2 anđehit trong hỗn hợp X là : A. CH3-CH=O và O=CH-CH2-CH=O B. HCH=O và O=CH-CH=O C. O=CH-CH=O và O=CH-CH2-CH=O D. HCH=O và CH3CH=O Câu 12. Đun nóng chất hữu cơ X trong dung dịch NaOH, thu được Ancol etylic, NaCl, H2O và muối natri của ủ - alanin. Vậy công thức cấu tạo của X là: A. H2N-CH(CH3)-COOC2H5 B. ClH3N-CH2-COOC2H5 C. H2N-C(CH3)2-COOC2H5 D. ClH3N-CH(CH3)-COOC2H5 Câu 13. Hãy cho biết phản ứng nào sau đây là một trong những phản ứng xảy ra trong quá trình luyện thép? A. CO + 3Fe2O3 (t0 cao) → 2Fe3O4 + CO2 B. Mn + FeO (t0cao) → MnO + Fe C. CO + Fe3O4 (t0 cao) → 3FeO + CO2 D. CO + FeO (t0 cao) → Fe + CO2
  20. Câu 14. Hỗn hợp X gồm 2 axit cacboxylic đơn chức hơn kém nhau một nguyên tử cacbon trong phân tử. Đốt cháy hoàn toàn 0,1 mol hỗn hợp X cần dùng 0,24 mol O2 thu được 0,24 mol CO2 và m gam nước. Lựa chọn công thức của 2 axit? A. axit acrylic và axit metacrylic B. axit axetic và axit propionic C. axit axetic và axit acrylic D. axit fomic và axit axetic Câu 15. Khi đun nóng hỗn hợp gồm rượu etylic, axit axetic và một ít H2SO4 đặc làm xúc tác để thực hiện phản ứng este hoá. Sau phản ứng, làm nguội hỗn hợp, thêm nước vào, hãy cho biết hiện tượng nào xảy ra: A. hỗn hợp thu được tách làm 2 lớp B. hỗn hợp thu được là đồng nhất C. hỗn hợp thu được tách làm 4 lớp D. hỗn hợp thu được tách thành 3 lớp Câu 16. Cho 2 nguyên tử X, Y có tổng số hạt proton là 38. Số hạt mang điện của Y nhiều hơn của X là 28 hạt. Hãy chọn kết luận đúng với tính chất hóa học của X, Y. A. Y là kim loại, X là khí hiếm B. X, Y đều là kim loại C. X, Y đều là phi kim D. Y là kim loại, X là phi kim Câu 17. Hãy cho biết loại quặng nào sau đây là nguyên lệu tốt nhất cho quá trình sản xuất gang? A. pirit (FeS2) B. Hematit (Fe2O3) C. Xiđerit (FeCO3) D. manhetit (Fe3O4) Câu 18. Trong quá trình sản xuất khí NH3 trong công nghiệp, hãy cho biết nguồn cung cấp H2 được lấy chủ yếu từ: A. CH4 + hơi nước (xt) B. đp H2O(chất điện ly) C. kim loại + axit D. Al, Zn + kiềm Câu 19. Chất hữu cơ X có CTPT là C3H7O2N. X tác dụng với NaOH thu được muối X1 có CTPT là C2H4O2NNa. Vậy công thức của X là : A. H2N-CH2-COOCH2CH3 B. H2N-CH2-COOCH3 C. CH3-CH(NH2)-COOH D. CH3-CH2COONH4 Câu 20. Cho sơ đồ sau: X + H2 → rượu X1 ; X + O2 → axit X2 ; X2 + X1 → C6H10O2 + H2O. Vậy X là : A. CH3 CH2 CH=O B. CH2=CH-CH=O C. CH3CH=O D. CH2=C(CH3)-CH=O Câu 21. Chất X có công thức phân tử là C3H6O2. X tác dụng với Na và với dd AgNO3 / dung dịch NH3,t0. Cho hơi của X tác dụng với CuO,t0 thu được chất hữu cơ Y đa chức. Hãy lựa chọn công thức cấu tạo đúng của X. A. CH3-CH2-COOH B. HO-CH2-CH2-CH=O C. CH3-CH(OH)-CH=O D. HCOO-CH2CH3 Câu 22. Hãy sắp xếp các axit sau : axit axetic (1) ; axit acrylic (2) ; axit phenic (3) và axit oxalic (4) theo trình tự tăng dần tính axit? A. (3) < (1) < (2) < (4) B. (3) < (4) < (1) < (2) C. (1) < (2) < (3) < (4) D. (2) < (3) < (1) < (4) Câu 23. Đề hiđrat hóa 2-metylbutan-2-ol thu được sản phẩm chính là anken nào sau đây? A. 2-metyl but-1-en B. Pent-1-en C. 2-metyl but-2-en D. 3-metyl but-1-en Câu 24. Dãy các kim loại nào sau đây có thể được điều chế bằng cách điện phân nóng chảy muối clorua? A. Al, Mg, Na B. Na, Ba, Mg C. Al, Ba, Na D. Al, Mg, Fe Câu 25. Cho 13,7 gam Ba vào 100 ml dung dịch HCl 1M thu được dung dịch X. Cho dung dịch X vào 100 ml dung dịch FeSO4 0,7 M thu được kết tủa Y. Tính khối lượng kết tủa Y. A. 16,31 gam B. 25,31 gam C. 14,5 gam D. 20,81 gam Câu 26. Hãy cho biết hóa chất nào sau đây không tác dụng với dung dịch Fe2(SO4)3 ? A. khí H2S B. khí SO2 C. dung dịch KI D. khí CO2 Câu 27. Cho khí H2 dư đi qua hỗn hợp X gồm 0,05 mol CuO; 0,05 mol Fe3O4. Sau phản ứng hoàn toàn, cho toàn bộ lượng chất rắn còn lại tan hoàn toàn trong dung dịch HNO3 đặc nóng dư. Hãy cho biết thể tích khí NO2 thoát ra (đktc). A. 16,8 lít B. 12,32 lít C. 10,08 lít D. 25,76 lít Câu 28. Cho phản ứng oxi hóa - khử sau: X + HNO3 đặc, nóng → ... + NO2 + .... (1). Đặt k = số mol NO2 / số mol X. Nếu X là Zn, S và FeS thì k nhận các giá trị tương ứng là:
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2