intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

13 Đề kiểm tra 1 tiết Lý 11 (2012-2013) - Kèm Đ.án

Chia sẻ: Van Thien Tuong | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:39

211
lượt xem
38
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Mời các bạn cùng tham khảo 13 đề kiểm tra 45 phút học kỳ 1, 2 môn Vật lý lớp 11 năm 2012-2013 của trường THPT An Phước tư liệu này sẽ giúp các bạn ôn tập lại kiến thức đã học, có cơ hội đánh giá lại năng lực của mình trước kỳ thi sắp tới. Chúc các bạn thành công.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: 13 Đề kiểm tra 1 tiết Lý 11 (2012-2013) - Kèm Đ.án

  1. Trường THPT An Phước Kiểm Tra 45’ HKII (Lần 1) Tổ: Lý – KTCN Môn: Vật Lí 11NC A - LÝ THUYẾT ĐỀ 2 Câu 1: Từ trường của dòng điện phụ thuộc vào những yếu tố nào? Và phụ thuộc như thế nào? (2 đ) Câu 2: Nêu định nghĩa và các đặc điểm của lực từ tác dụng lên một đoạn dây dẫn mang dòng điện đặt trong từ trường đều? A I1 (3 đ) B C I2 I3 B - BÀI TẬP Câu 1: Cho 3 dòng điện thẳng song song đặt trong không khí, vuông góc với mặt phẳng hình vẽ, đi qua 3 đỉnh A, B, C của một tam giác đều cạnh 10 cm. Dòng điện qua các dây có chiều như hình vẽ. Cho I1 = 8 A, I2 = I3 = 2 A. (3 đ) a) Tìm lực tác dụng lên mỗi mét dây của dòng I1. b) Nếu bỏ I2 chỉ xét 2 dòng điện I1 và I3 , tìm quỹ tích những điểm tại đó cảm ứng từ bằng 0. Câu 2: Một dây dẫn có đường kính 1mm được bọc bằng một lớp cách điện mỏng và quấn thành một ống dây. Ống dây có 5 lớp dây nối tiếp với nhau sao cho khi cho dòng điện qua ống thì dòng điện chạy qua các lớp dây đều đi theo một chiều, các vòng của ống dây được quấn sát vào nhau. Cho dòng điện có cường độ 0,2A đi qua ống dây. Tính cảm ứng từ trong lòng ống dây ? (2 đ)
  2. ĐÁP ÁN ĐỀ 2: Câu Nội dung Điểm  Từ trường của dòng điện phụ thuộc vào các yếu tố sau: 1,0  Dạng hình học của dây dẫn có dòng điện  Cường độ dòng điện qua dây dẫn  Môi trường xung quanh dây dẫn có dòng điện  Sự phụ thuộc cụ thể như sau: 1,0 I  Từ trường của dòng điện thẳng: B  2.10  7. r r: khoảng cách từ dây dẫn mang dòng điện đến điểm khảo sát (m) 1(LT)  Từ truờng của dòng điện tròn ( tính tại tâm của dòng điện): I B  2.10 7.N . , N: số vòng dây của khung dây tròn R R: bán kính vòng dây (m)  Từ trường của dòng điện trong ống dây ( tính trong lòng ống dây) I B  4.10 7.N . , N: số vòng dây của ống dây l l: chiều dài ống dây (m)  Một đoạn dây dẫn có dòng điện chạy qua đặt trong từ trường sẽ 1,0 chịu tác dụng của từ trường, lực tác dụng này gọi là lực từ.  Các đặc điểm của lực từ:  Điểm đặt: tại trung điểm của đoạn dây dẫn mang dòng 0,25 điện 2(LT)  Phương: vuông góc với mặt phẳng chứa đoạn dòng 0,25 điện & cảm ứng từ tại điểm khảo sát. 0,5  Chiều: tuân theo qui tắc bàn tay trái ( phát biểu nội 0,5 dung) 0,5  Độ lớn: F  B.I .l. sin  Giải thích các đại lượng kèm đơn vị. a) Lực từ do dòng điện I2 và , tác dụng lên mỗi mét dài của dòng điện I1: I1 I 2 2.8 0,25 F 21  2.10 7  2.10 7.  3,2.10 5 ( N ) 1(BT) AB 0,1 I1 I 3 2.8 F 31  2.10 7  2.10 7.  3,2.10 5 ( N ) 0,25 AC 0,1 A I1   0.25 F21 F31 30 0 
  3. Hình vẽ   F 21 , F 31 có chiều như hình vẽ. Lực từ tổng hợp tác dụng lên mỗi mét dài của dòng điện I1:    F 1  F 21  F 31 0,25 Từ hình vẽ ta có: F1  2.F21 . cos 30 0  2.3,2.10 5. cos 30 0  5,54.10 5 N 0,25  Kết luận: lực tác dụng F 1 lên dòng I1 có:  Phương: vuông góc với mặt phẳng chứa 2 dòng điện I3 ,I2 0,25   Chiều: hợp với F 31 1 góc 300 (như hình vẽ)  Độ lớn: F1 = 5,54.10-5 N b) Giả sử quĩ tích các điểm cần tìm là quĩ tích các điểm M tại đó:       0,25 B M  B1  B 3  0  B 1   B3    B1 cùng phương, ngược chiều và có độ lớn bằng B 3   0,25 B1 cùng phương B 3  M nằm trên đường thẳng AC   B1 ngược chiều B 3  M nằm trong đoạn AC I I Ta có: B1  B3  2.107. 1  2.10 7. 3 0,5 AM CM I1 I3 AM I1 8       AM  4.CM AM CM CM I3 2 Mặt khác: CM + AM = AC = 10 cm  AM = 8 cm, CM = 2 cm   Trong không gian, quĩ tích của M tại đó B M  0 là đường thẳng song song với 2 dòng điện cách I1: 8 cm và cách I3: 2 cm. 0,25 Hình vẽ 0,25 2(BT) Một vòng dây sẽ có chiều dài d 0,5
  4. N vòng dây sẽ có chiều dài l = N.d 0,5 N N B  4 .107 5I  4 .107 5I Cảm ứng từ trong ống dây l Nd 0,5 5I B  4 .107  1, 26.10 3 T d 0,5
  5. Trường THPT An Phước Kiểm Tra 45’ HKII (Lần 2) Tổ: Lý – KTCN Môn: Vật Lí 11NC A - LÝ THUYẾT ĐỀ 1 Câu 1: Khi nào có suất điện động cảm ứng xuất hiện trong một đoạn dây dẫn? (3 đ) Hãy thiết lập biểu thức tính độ lớn suất điện động cảm ứng trong đoạn dây dẫn khi đó? Câu 2: Thế nào là hiện tượng phản xạ toàn phần? Nêu điều kiện để phản xạ toàn phần xảy ra, ứng dụng của phản xạ toàn phần? (2 đ) B - BÀI TẬP Câu 1: Một ống dây dài l = 31,4cm có 1000 vòng, diện tích mỗi vòng S = 10cm2, có dòng điện I = 4A chạy qua. (3 đ) a. Tính độ tự cảm của ống dây. b. Tính suất điện động tự cảm trong cuộn dây khi ngắt dòng điện trong thời gian t =0,1s. Câu 2: Một người cao 1,7m nhìn thấy một viên sỏi ở đáy hồ ngay phía dưới chân dường như cách mặt nước 1,5m. Nếu đứng xuống đáy hồ nước có ngập đầu người này không? Giải thích ? Biết chiết suất của nước là 4/3. (2 đ) ----------------------------------------------------------------------------- Trường THPT An Phước Kiểm Tra 45’ HKII (Lần 2) Tổ: Lý – KTCN Môn: Vật Lí 11NC A - LÝ THUYẾT ĐỀ 2 Câu 1: Hiện tượng tự cảm là gì? Hiện tượng tự cảm có phải là hiện tượng cảm ứng điện từ không? Vì sao? Viết công thức tính độ tự cảm trong ống dây hình trụ. (3 đ) Câu 2: Thế nào là hiện tượng khúc xạ ánh sáng? Phát biểu nội dung định luật khúc xạ ánh sáng? (2đ) B - BÀI TẬP Câu 1: Một ống dây hình trụ gồm 800 vòng (3 đ) a) Tính hệ số tự cảm của ống dây khi có dòng điện biến thiên với tốc độ 5 (A/s) chạy trong ống thì suất điện động tự cảm trong ống dây là 16 V. b) Tính từ thông gởi qua 1 vòng dây khi có dòng điện I = 2 A chạy qua ống dây và năng lượng từ trường của ống dây khi đó. Câu 2: Một người nhìn một cái nhẫn bạc ở đáy chậu. Khi đổ nước vào chậu, người đó thấy vật gần hơn 5cm. Tính chiều cao của nước đã đổ vào chậu? Biết chiết suất của nước là 4/3. (2 đ)
  6. ĐÁP ÁN ĐỀ 1 Câu Nội dung Điểm - Khi đoạn dây chuyển động cắt các đường sức từ nhưng không nối với hai thanh ray, thì trong đoạn dây đó xuất hiện xuất điện động cảm ứng . 1  0,5 1(LT) - ec  t - Trong trường hợp đơn giản v và B vuông góc với thanh thì 0,5 ΔΦ = BΔS = B(lυΔt ) trong đó l là độ dài, v là vận tốc - Từ đó rút ra công thức : ec  Blv 1  Nêu được hiện tượng phản xạ toàn phần . 1,0  Nêu đúng 2 điều kiện phản xạ toàn phần . 0.5 2(LT) 0.5  Nêu được 2 ứng dụng của cáp quang ( trong y học va trong thông tin) a) Độ tự cảm của ống dây : N2 0,5 L  4 .107 .S l 10002 1 L  4 .107 .10.10 4  4.103 ( H ) 0.314 1(BT) b) Suất điện động trong ống dây i 0.5 etc  L t 4 etc  4.103  0,16(V ) 1 0.1 - Điều kiện cho ảnh rõ nét sini = i, sinr = r 0,5 IA i ảnh qua lưỡng chất phẳng :  n 0,5 IA ' r => IA = nIA’ = 4/3.1,5 = 2 (m) 0,5 2(BT) Người này xuống nước sẽ ngập 0,5
  7. ĐỀ 2: Câu Nội dung Điểm - Nêu được hiện tượng tự cảm . 1 1(LT) - Hiện tượng tự cảm là hiện tượng cảm ứng điện từ 1 N2 - L  4 .107 .S  4 .107 n 2 .V 1 l  Nêu được hiện tượng khúc xạ ánh sáng . 1,0  Phát biểu được ĐL KXAS . 0.5 2(LT) 0.5  Viết biểu thức a ) Độ tự cảm của ống dây : i e 0,5 etc  L  L  tc t i t 0.5 L = 16/5 = 3,2 (H) 1(BT) b) Từ thông qua một ống dây  Li 3, 2.2 1 1     8.103 (Wb) N N 800 Năng lượng từ trường trong ống dây W  1/ 2 Li 2  1 / 2.3, 2.22  6, 4( J ) 1 - Điều kiện cho ảnh rõ nét sini = i, sinr = r 0,5 IA i ảnh qua lưỡng chất phẳng :  n 0,5 IA ' r => IA = nIA’ = n ( IA – AA’) 0,5 2(BT) nAA ' 4 / 3.5 => IA    20(cm) 0,5 n 1 4 / 3  1
  8. TRƯỜNG THPT THÁP CHÀM TỔ LÝ – KTCN ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ 1 MÔN VẬT LÝ 11 CƠ BẢN – NĂM HỌC: 2012 - 2013 THỜI GIAN: 45 PHÚT ĐỀ BÀI: Câu 1(3,5 điểm): 1/ Nêu nội dung thuyết electron? Vận dụng giải thích hiện tượng nhiễm điện do tiếp xúc? 2/ Hai điện tích điểm q1 = - 6.10-8C, q2 = 0,03C đặt tại A, B cách nhau 10cm trong điện môi có hằng số điện môi là 2 a/ Tính độ lớn lực tương tác giữa hai điện tích? b/ Xác định độ lớn cường độ điện trường tại trung điểm M của AB? Câu 2(2 điểm): a/ Nêu định nghĩa và biểu thức của điện dung của tụ điện? b/ Trên vỏ tụ điện có ghi 20F – 100V, đặt tụ điện trên vào hiệu điện thế 80V. Giải thích ý nghĩa các số liệu ghi trên vỏ tụ và tính điện tích của tụ trên? Câu 3: Cho mạch điện như hình vẽ (4,5 điểm) 1 Bộ nguồn gồm 3 nguồn giống nhau, mỗi nguồn có ξ = 7V, r =  3 R1 là biến trở, R2 = 12, Đ3: 8V – 8W 1/ Cho R1 = 1,2 a/ Tính suất điện động và điện trở trong của bộ nguồn? b/ Nhận xét độ sáng của đèn? c/ Tính điện năng mà bộ nguồn cung cấp trong 20 phút? 2/ Xác định R1 để đèn sáng bình thường? ============================== Hết ===============================
  9. Đáp án và thang điểm chấm Câu Đáp án Điểm 1.1 - Nội dung thuyết electron: 0,25 + Bình thường nguyên tử trung hòa về điện 0,25 + Kkhi mất electron nguyên tử mang điện dương và ngược lại 0,25 + Một vật thừa electron thì mang điện âm và ngược lại 0,5 - Giải thích được hiện tượng nhiễm điện do tiếp xúc 1.2 a. - Viết công thức tính F đúng 0,25 0,5 - Thay số và đúng đáp án 0,5 b. - Tính E1, E2 đúng 0,5 - Vẽ hình đúng 0,5 - E = E1 + E2 đúng 2a Đúng định nghĩa và viết được C = Q/U 1,0 2b - C = 20F: điện dung của tụ 0,25 0,25 –U = 100V: Hiệu điện thế tối đa đặt vào tụ 0,5 + Q = CU = 20.80 = 1600C 3.1 a/ Eb = 3E = 21V; rb = 3r = 1 0, 5 0,25 b/ Ic = Eb/(RN + rb) 0,25 2 + Iđm3 = P/U = 1A; R3 = U /P = 8 0,5 RN = R1 + R2R3/(R2+R3) = 6 0,5 0,75 IC = 3A = I1 = I23 U23 = ICR23 = 14,4V = U3  I3 = U3/R3 = 1,8A > Iđm3  đèn sáng 0,75 mạnh c/ A = EbIct = 21.3.(20.60)=75600J
  10. 3.2 Đ sáng bt nên I3 = 1A; U 3 = 8V = U2  I2 = U2/R2 = 2/3A 1  Ic = I2 + I3 = 5/3A Thay vào biểu thức IC= Eb/(RN + rb) với RN = R1 + R2R3/(R2+R3) = R1 + 4,8  R1 = 7,8
  11. ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I – VẬT LÝ 11 (Đề kiểm tra hết học kì I. Vật lý 11. Nâng cao) Bài 1.> (3 Điểm) Nêu định nghĩa hiệu điện thế? Viết công thức liên hệ giữa cường độ điện trường và hiệu điện thế.  Vận dụng: Hai bản kim loại phẳng mang điện tích trái dấu đặt song song cách nhau 2 cm, cường độ điện trường giữa hai bản là 5000 V/m. C1 C2 Cho một điện tích q= 0,5 mC, tính: A B a./ Hiệu điện thế giữa hai bản kim loại. C3 C4 b./ Công của điện trường khi điện tích q chuyển động từ bản dương đến bản âm. Bài 2.> (3 Điểm) a) Nêu định nghĩa và biểu thức của điện dung của tụ điện? b) Cho bộ tụ mắc như hình vẽ: E1,r1 C1  1nF ; C2  3nF ; C3  6nF ; C4  4nF ;U AB  40V . Tính điện dung của A B E2,r2 bộ tụ. Bài 3.> (4 Điểm) Cho mạch điện như hình vẽ: X +D R1 E1  E2  20V ; r1  r2  2; R1  6; R2  18; Ñeø D (12V-12W). Tìm: n R2 a./ Điện trở và dòng điện định mức của đèn D. b./ Dòng điện chạy trong mạch chính và nhận xét độ sáng của đèn. c./ Nếu E2  10V , tính U AB ? Khi đó đèn sáng như thế nào?
  12. ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM *** Câu Nội dung Biểu điểm - Nêu định nghĩa hiệu điện thế và công thức. 1đ - Viết công thức liên hệ giữa cường độ điện trường và hiệu 0,5đ 1 điện thế. (3 điểm) - Vận dụng: 0,5đ + Hiệu điện thế giữa hai bản kim loại: U = E.d =100 V 1đ + Công của điện trường: Aq = q.U = 5.10-2 J. a) Đúng định nghĩa và viết được C = Q/U 1đ b)Tìm Cb C1C2 1.3 0,75đ  Do C1 nt C2  C12    0,75nF C1  C2 1  3 C3C4 6.4 2  Do C3 nt C4  C34    2,4nF 0,75đ C3  C4 6  4 (3 điểm)  Do C12 // C34  Cb  C12  C34  0,75  2,4  3,15nF 0,5đ a./ Điện trở và dòng điện định mức của đèn D: Pñm 12 U I ñm    1A; RD  ñm  12 Uñm 12 I ñm 0,5đ b./ Dòng điện chạy trong mạch chính và nhận xét độ sáng của đèn. 0,5đ  Do E1 // E2  Eb  E1  E2  20V; rb  r1  1 2  Do R1 nt RD  R1D  R1  RD  6  12  18 R .R 0,5đ  Do R2 // R1D  RN  2 1D  9 R2  R1D 3 Eb 20 (4 điểm)  Dòng điện chạy trong mạch chính: I    2A RN  rb 9  1 0,5đ  Do R1D =R2 =18  I R1D  I R2  I  1A 2  Mà 0,5đ I R1D  I D  1A, vì I D  I ñm  1A : Ñeø D saùg bình thöôøg. n n n I1 E1,r1 A B I2 E2,r2 c./ Nếu E2=10v, tính UAB. I Nhận xét đèn sáng X +D R1  Giả sử chiều dòng điện R2 như hình:
  13.  Tại A: I  I 1  I 2 U AB U AB I  ; RN 9 U BA  E1 U BA  20 I1   ;  r1 2 U BA  E2 U BA  10 1đ I2   . r2 2  U AB  13,5V U R1D 13,5 U AB  U R1D  13,5V  I R1D    0,75A 0,5đ  R1D 18 Maø R1D  I D  0,75A  I ñm  1A : Ñeø saùg môø I n n . * Chú ý: - Giải theo cách khác nhưng đúng vẫn cho điểm tối đa. - Thiếu hoặc sai đơn vị trừ 0,25 điểm. Chỉ trừ tối đa 2 lần. *Làm tròn điểm: - N,25 điểm làm tròn thành N,3; - N,75 điểm làm tròn thành N,8.
  14. Trường THPT Phan Ngọc Hiển Bài Kiểm Tra học kì I Họ và tên…………………… Môn: Vật Lí 11 Lớp 11C… Năm học 2012-2013 I. Phần Trắc nghiệm Câu 1: Đại lượng nào dưới đây không liên quan đến cường độ điện trường của một điện tích điểm Q tại một điểm? A. Điện tích thử q. B. Điện tích Q C. Khoảng cách r từ Q đến q. D. Hằng số điện môi của môi trường. Câu 2: Chọn câu đúng. Thả một êlectron không vận tốc ban đầu trong một điện trường bất kì. êlectron đó sẽ. A. Chuyển động dọc theo một đường sức điện. B. Chuyển động từ điểm có điện thế cao xuống điểm có điện thế thấp. C. Chuyển động từ điểm có điện thế thâp lên điểm có điện thế cao. D. Đứng yên. Câu 3: Gọi Q, C và U là điện tích, điện dung và hiệu điện thế giữa hai bản của một tụ điện. Phát biểu nào dưới đây là đúng? A. C tỉ lệ thuận với Q. B. C tỉ lệ nghịch với U. C. C phụ thuộc vào Q và U. D. C không phụ thuộc vào Q và U. Câu 4: Cường độ dòng điện được đo bằng dụng cụ nào sau đây? A. Lực kế. B. Công tơ điện. C. Nhiệt kế. D. Ampe kế. Câu 5: Công suất của nguồn điện được xác định bằng A. lượng điện tích mà nguồn điện sản ra trong một giây. B. Công mà lực lạ thực hiện khi dịch chuyển một đơn vị điện tích dương ngược chiều điện trường bên trong nguồn điện. C. Công của lực điện thực hiện khi dịch chuyển một đơn vị điện tích dương chạy trong mạch điện kín trong một giây. D. Lượng điện tích chạy qua nguồn điện trong một giây. Câu 6: Cường độ dòng điện không đổi được tính bằng công thức nào? q q2 A. I = qt B. I = C. I = q2t D. I = t t II. Bài tập tự luận Bài 1: Hai điện tích điểm Q và q= 4.10 −9 C đặt trong dầu cách nhau một khoảng 10cm, hằng số điện môi của dầu ε = 2 . Lực tương tác giữa hai điện tích là 0,9.10 −4 N .Tìm a) Độ lớn của điện tích Q. b) Cường độ điện trường tại điểm đặt điện tích q. + - Bài 2: Cho mạch điện như hình vẽ, hai pin có cùng suất điện động ξ = 1,5V điện E,r E,r trở trong là 1 Ω hai bóng đèn giống nhau cùng có số ghi trên đèn là 3V- 0,75W. Cho rằng điện trở của các đèn không thay đổi theo nhiệt độ. a) Tính cường độ dòng điện qua mạch. b) Tính hiệu điện thế hai đầu bóng đèn, các đèn có sáng bình thường không, vì sao? c) Tính nhiệt tỏa ra của hai bóng đèn trong 1 giờ 30 giây. (học sinh lớp 11C1 và 11C2 làm thêm 2 câu d và e) d) Tính hiệu suất của bộ nguồn. e) Nếu tháo bớt một đèn thì đèn còn lại sáng mạnh hay yếu hơn so với trước đó? Vì sao? ---------------------------
  15. Đáp án : 11CB Câu 1 2 3 4 5 6 3đ A(0,5đ) C(0,5đ) D(0,5đ) D(0,5đ) C(0,5đ) B(0,5đ) Câu 1 (3điểm) Qq a) F = k (0,5 đ) εr 2 F ⇒ Q = εr 2 * = 5.10 −8 C (1 đ) kq F b) E = (0,5đ) q E= 2,25.10 4 (V/m) (1 đ) Câu 2 (4 điểm) RĐ a) R = = 6Ω (0,5đ) 2 ξ b = 3V (0,5đ) rb = 2Ω (0,5đ) ξb I= = 0,375 A (0,5đ) rb + R b) U N = R * I = 2,25V = U Đ (0,5đ) Vì U Đ = 2,25V nhỏ hơn hiệu điện thế định mức ( U đm = 3V ) nên đèn sáng yếu hơn bình thường. (0,5đ) c) Q = R * I 2t (0,5 đ) Q= 3062.8 J (0,5d) Đáp án : 11NC Câu 1 2 3 4 5 6 A(0,5đ) C(0,5đ) D(0,5đ) D(0,5đ) B(0,5đ) B(0,5đ) Câu 1 (2 điểm) Qq a) F = k (0,5 đ) εr 2 F ⇒ Q = εr 2 * = 5.10 −8 C (0,5đ) kq F b) E = (0,5đ) q E= 2,25.10 4 (V/m) (0,5đ) Câu 2 (5 điểm) RĐ a) R = = 6Ω (0,25đ) 2 ξ b = 3V (0,25đ) rb = 2Ω (0,25đ)
  16. ξb I= = 0,375 A (0,25đ) rb + R b) U N = R * I = 2,25V = U Đ (0,5đ) Vì U Đ = 2,25V nhỏ hơn hiệu điện thế định mức ( U đm = 3V ) nên đèn sáng yếu hơn bình thường. (0,5đ) c) Q = R * I 2t (0,5 đ) Q = 3062.8 J (0,5d) UN d) H = * 100 % (0,5đ) ξb H=75% (0,5 đ) ξb e) I1 = = 0,21A (0,5đ) rb + RĐ U 1Đ = RĐ * I1 = 2,52(V ) (0,25đ) Vì hiệu điện thế hai đầu bóng đèn U 1Đ = 2,52(V ) lớn hơn hiệu điện thế hai đầu bóng đèn lúc trước U Đ = 2,25(V ) nên đèn còn lại sáng mạnh hơn lúc trước. (0,25đ)
  17. TRƯỜNG. THPT ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT LỚP 11 THÁP CHÀM Môn: Vật lý- Chương trình: NÂNG CAO TỔ: VẬT LÝ-KTCN Thời gian làm bài: 45 phút(Không kể thời gian phát đề) ĐỀ 1: Câu 1: a) Phát biểu định nghĩa cảm ứng từ. (1,0 đ) b) Xác định phương, chiều và độ lớn của cảm ứng từ. (1,5 đ) Câu 2: Cho 2 dây dẫn thẳng dài đặt song song cách nhau 5cm và các dòng điện I1 = 5A; I2 = 10A cùng chiều. Vẽ biểu diễn và tính lực từ tác dụng lên mỗi mét dây dẫn. (2,5 đ) Câu 3: Dùng dây đồng dài 15 m có sơn cách điện quấn thành khung dây tròn đường kính 15 cm, cho dòng điện 0,4 A chạy qua. Tính cảm ứng từ tại tâm khung dây. (2,0 đ) Câu 4: Một proton mp = 1,67.10-27 kg chuyển động theo quỹ đạo tròn bán kính 0,8 m trong một từ trường đều có cảm ứng từ B = 10 -2 T theo phương vuông góc các đường sức. Hãy tính: a) Vận tốc của proton. (2,0 đ) b) Lực hướng tâm tác dụng lên proton. (1,0 đ) ========HẾT========
  18. TRƯỜNG. THPT ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT LỚP 11 THÁP CHÀM Môn: Vật lý- Chương trình: NÂNG CAO TỔ: VẬT LÝ-KTCN Thời gian làm bài: 45 phút(Không kể thời gian phát đề) ĐỀ 2: Câu 1: a) Phát biểu định nghĩa của lực Lorenxơ. (1,0 đ) b) Xác định phương, chiều và độ lớn của lực Lorenxơ. (1,5 đ) Câu 2: Cho 2 dây dẫn thẳng dài đặt song song cách nhau 4cm và các dòng điện I1 = 4A; I2 = 8A ngược chiều. Vẽ biểu diễn và tính lực từ tác dụng lên mỗi mét dây dẫn. (2,5 đ) Câu 3: Dùng dây đồng dài 12 m có sơn cách điện quấn thành khung dây tròn đường kính 12 cm, cho dòng điện 0,5 A chạy qua. Tính cảm ứng từ tại tâm khung dây. (2,0 đ) Câu 4: Một proton mp = 1,67.10-27 kg chuyển động theo quỹ đạo tròn bán kính 0,4 m trong một từ trường đều có cảm ứng từ B = 10-2 T theo phương vuông góc các đường sức. Hãy tính: a) Vận tốc của proton. (2,0 đ) b) Lực hướng tâm tác dụng lên proton. (1,0 đ) ========HẾT========
  19. ĐÁP ÁN ĐỀ SỐ 1 1. a) Phát biểu định nghĩa cảm ứng từ. (1,0 đ) b) Xác định phương chiều độ lớn của cảm ứng từ. (1,5 đ) 2. Vẽ biểu diễn (1,0 đ) Tính lực từ tác dụng lên mỗi mét dây dẫn. I1 I 2 5.10 F  2.107  2.107  2.10 4 A (1,5 đ) r 0, 05 l 15 3. Số vòng dây: N    31,8 vòng (1,0 đ)  .d 3,14.0,15 Tính cảm ứng từ tại tâm khung dây N .I 31,8.0, 4 B  4 .107  4 .107  1,07.104 T (1,0 đ) d 0,15 q p .B.R 1, 6.1019.102.0,8 4. a) Vận tốc của proton. v   27  7,66.106 m / s (2,0 đ) mp 1, 67.10 b) Lực hướng tâm của proton f  q p .v.B  1, 6.10 19.7, 66.106.102  1, 23.1016 N (1,0 đ) ĐÁP ÁN ĐỀ SỐ 2 1. a) Phát biểu định nghĩa của lực Lorenxơ. (1,0 đ) b) Xác định phương chiều độ lớn của lực Lorenxơ. (1,5 đ) 2. Vẽ biểu diễn (1,0 đ) Tính lực từ tác dụng lên mỗi mét dây dẫn. I1I 2 4.8 F  2.107  2.107  1, 6.104 A (1,5 đ) r 0, 04 3. Dùng dây đồng dài 12 m có sơn cách điện quấn thành khung dây tròn đường kính 12 cm, cho dòng điện 0,5 A chạy qua. Tính cảm ứng từ tại tâm khung dây. (2,0 đ) l 12 3. Số vòng dây: N    31,8 vòng (1,0 đ)  .d 3,14.0,12 Tính cảm ứng từ tại tâm khung dây
  20. N .I 31,8.0,5 B  4 .107  4 .107  1, 66.104 T (1,0 đ) d 0,12 q p .B.R 1, 6.1019.102.0, 4 4. a) Vận tốc của proton. v   27  3,83.106 m / s (2,0 đ) mp 1,67.10 b) Lực hướng tâm của proton f  q p .v.B  1, 6.10 19.3,83.106.102  0, 62.1016 N (1,0 đ) LƯU Ý KHI CHẤM BÀI TOÁN - Lập luận đúng (công thức đúng) kết quả sai cho nửa số điểm - Lập luận sai (công thức sai) kết quả đúng không cho điểm. - Thiếu hoặc sai đơn vị trừ 0,25 điểm. Chỉ trừ tối đa 2 lần. - Trong quá trình làm toán nếu học sinh làm cách khác mà đúng hoặc gộp một số bước vẫn cho điểm tương ứng với thang điểm. *Làm tròn điểm - N,25 điểm làm tròn thành N,3 - N,75 điểm làm tròn thành N,8
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2