intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

25 Đề kiểm tra 1 tiết HK1 Lý 6

Chia sẻ: Lê Thị Giang | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:89

761
lượt xem
138
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Với nội dung: Đo độ dài, đo thể tích- Đo thể tích của vật rắn không thấm nước... 25 đề kiểm tra 1 tiết học kỳ 1 môn Vật lý lớp 6 sẽ giúp các em học sinh có cơ hội thử sức của mình với các đề thi trước khi vào đề thi chính thức mời các bạn tham khảo.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: 25 Đề kiểm tra 1 tiết HK1 Lý 6

  1. KIỂM TRA HỌC KỲ I NĂM HỌC 2011 – 2012 PHÒNG GD&ĐT A LƯỚI Môn: LÝ- LỚP: 6 TRƯỜNG THCS HỒNG QUẢNG Thời gian làm bài 45 phút ĐỀ 1 CHÍNH THỨC MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA Thông Vận dụng Nhận biết Tổng hiểu Thấp Cao Nội dung – chủ đề Câu TN TL TN TL TN TL TN TL Điểm 1 1 2 Đo độ dài 0.5 0. 5 1 10% 1 1 Đo thể tích- Đo thể tích 3 của vật rắn không thấm 3 nước 30% 1 1 2 Khối lượng – Đo khối 1 1 2 lượng 20% 1 1 1 1 4 Chương I Lực - Hai lực cân 0.5 0. 5 2 3.5 Cơ học bằng;Tìm hiểu kết quả tác 0.5 dụng của lực 35% 1 1 Trọng lực - Đơn vị lực 0.5 0.5 5% 2 1 2 2 2 1 10 1 1 10 Tổng 10% 1 1 10% 3 3 100% 10 10 30 30 % % % %
  2. PHÒNG GD&ĐT A LƯỚI KIỂM TRA 1 TIẾT HỌC KỲ I NĂM HỌC 2011 – 2012 TRƯỜNG THCS HỒNG QUẢNG Môn: Lý - LỚP: 6 Thời gian làm bài 45 phút ĐỀ 1 CHÍNH THỨC I/ TRẮC NGHIỆM: ( 3 đ ) Hãy chọn câu trả lời đúng. Câu 1: Chiều dài bàn học 1m. Thước nào sau đây có thể đo chiều dài của bàn chính xác nhất? A. Thước thẳng có GHĐ 30 cm và ĐCNN 1mm. B. Thước thẳng có GHĐ 50 cm và ĐCNN 1cm. C. Thước dây có GHĐ 1,5m và ĐCNN 0,1cm. D. Cả 3 loại thước trên. Câu 2: Trên một hộp bánh có ghi khối lượng tịnh 300g . Con số đó có nghĩa gì? A/ Khối lượng của một cái bánh. B/ Khối lượng của cả hộp bánh . C/ Khối lượng của bánh trong hộp. D/ Khối lượng tất cả các hộp bánh. Câu 3: Hãy chọn câu đúng nhất trong các câu : A/ GHĐ của thước là độ dài nhỏ nhất của thước. B/ ĐCNN của thước là giá trị lớn nhất được ghi trên thước. C/ GHĐ-ĐCNN của thước là giá trị nhỏ nhất của thước. D/ ĐCNN của thước là độ dài giữa hai vạch chia liên tiếp trên thước. Câu 4: Đơn vị của lực được đo bằng đơn vị: A/ N B/ kg C/ cm D/ km Câu 5: Một vật đang đứng yên nếu chịu tác dụng của hai lực cân bằng thì vật sẽ: A/ Chuyển động B/ Chuyển động sang phải C/ Đứng yên D/ Chuyển động sang trái Câu 6: Cái tủ nằm yên trên sàn nhà vì nó: A/ Chịu lực nâng của sàn nhà. B/ Không chịu tác dụng của lực nào. C/ Chịu tác dụng của hai lực cân bằng. D/ Không chịu tác dụng của lực nào. II/ Tự luận: (7 đ ) Câu 1: Muốn đo thể tích của một hòn đá không thấm nước có đường kính lớn hơn đường kính của bình chia độ thì ta phải làm như thế nào?( 3 đ) Câu 2: Một vật có khối lượng 100g thì có trọng lượng bao nhiêu Niu-tơn?( 1 đ)
  3. Câu 3: Trước một chiếc cầu có một biển báo giao thông trên có ghi 6T. Điều đó có ý nghĩa gì? (2đ) Câu 4: Một quả cầu được giữ đứng yên bằng một sợi dây treo. Hỏi những vật nào tác dụng lực lên quả cầu và các lực đó được gọi là gì?( 1đ ) - - - - - - - - - -- HẾT- - - - - - - - - - - - PHÒNG GD&ĐT A LƯỚI KIỂM TRA HỌC KỲ I NĂM HỌC 2011 – 2012 TRƯỜNG THCS HỒNG QUẢNG Môn: LÝ- LỚP: 6 ĐỀ 1 CHÍNH THỨC ĐÁP ÁN VÀ THANG ĐIỂM (Đáp án này gồm có 1 trang) I/ TRẮC NGHIỆM: ( 3 đ ) Mỗi câu trả lời đúng 0,5đ x 6 = 3đ Câu 1 2 3 4 5 6 Đáp án C C D A C C Điểm 0.5 đ 0.5 đ 0.5 đ 0.5 đ 0.5 đ 0.5 đ II/ Tự luận: (7 đ ) Câu Nội dung Biểu điểm Khi hòn đá không bỏ lọt bình chia độ thì đổ đầy nước vào bình tràn rồi thả 0,75 điểm chìm hòn đá vào bình tràn. 0,75 điểm 1 Đồng thời hứng nước tràn ra vào bình chứa và đổ vào bình chia độ. Số chỉ 0,75 điểm của bình chia độ cho biết thể tích của hòn đá. 0,75 điểm 2 Một vật có khối lượng 100g thì có trọng lượng là 1N 1,00 điểm 3 Số 6T chỉ dẫn rằng xe có khối lượng trên 6 tấn không được phép qua cầu. 2,00 điểm Trái Đất và sợi dây đã tác dụng lực lên quả cầu. 0,50 điểm 4 Vì quả cầu đứng yên nên lực hút của Trái Đất và lực căng của sợi dây là 0,50 điểm hai lực cân bằng.
  4. PHÒNG GD&ĐT TP HUẾ KIỂM TRA 1 TIẾT HỌC KỲ I - NĂM HỌC 2011-2012 TRƯỜNG THCS LÝ TỰ TRỌNG Môn : VẬT LÝ - LỚP 6 Thời gian làm bài : 45 phút. ĐỀ CHÍNH THỨC Câu 1: (2 điểm ) 1/.Giới hạn đo của thước là gì ? 2/. Độ chia nhỏ nhất của thước là gì ? Câu 2: ( 1 điểm ) 1/. Khối lượng của một vật chỉ điều gì ? 2/. Đơn vị đo khối lượng hợp pháp của nước Viêt Nam là gì ? Câu 3: (2 điểm) 1/. Thế nào là hai lực cân bằng ? 2/ Nêu một ví dụ vật chịu tác dụng của hai lực cân bằng, trong đó có một lực là trọng lực? . Câu 4: ( 2 điểm ) 1/. Trọng lực là gì ? 2/. Trọng lượng là gì ? 3/. Đơn vị của lực là gì ? Viết tắt như thế nào ? Câu 5: ( 2 điểm ) Cho một bình chia độ , một quả trứng ( không bỏ lọt vào bình chia độ ), một cái bát, một cái ly và nước. Hãy tìm cách xác định thể tích của quả trứng. Câu 6: ( 1 điểm ) Hãy đổi các đơn vị sau : 16m3 = ................ lít = ................. cm3 = ...................ml =......................cc. ................................. HẾT ..................................
  5. PHÒNG GD&ĐT TP HUẾ KIỂM TRA 1 TIẾT HỌC KỲ I - NĂM HỌC 2011-2012 TRƯỜNG THCS LÝ TỰ TRỌNG Môn : VẬT LÝ - LỚP 6 ĐỀ CHÍNH THỨC ĐÁP ÁN VÀ THANG ĐIỂM ( Đáp án này gồm 01 trang ) CÂU Ý NỘI DUNG ĐIỂM I. PHẦN LÝ THUYẾT 1 1.1 - Giới hạn đo của thước là độ dài lớn nhất ghi trên thước. 01 1.2 - Độ chia nhỏ nhất của thước là độ dài giữa 2 vạch chia lien tiếp trên 01 thước 2 2.1 - Khối lượng của một vật chỉ lượng chất tạo thành vật đó 0,5 2.2 - Đơn vị đo khối lượng hợp pháp của nước Việt Nam là kilôgam ( kg ) 0,5 3 3.1 - Hai lực cân bằng là 2 lực mạnh như nhau, có phương cùng nằm trên 01 một đường thẳng nhưng ngược chiều và tác dụng lên cùng một vật 3.2 - Tùy học sinh, trả lời đúng 01 4 4.1 - Trọng lực là lực hút của trái đất 0.75 4.2 - Trọng lượng là cường độ của trọng lực 0.75 4.3 - Đơn vị của lực là Niutơn, viết tắt là N 0.5 5 - Đặt ly vào bát, đổ nước đầy ly nhưng không cho tràn ra ngoài. Thả 02 chìm quả trứng vào ly nước,nước tràn ra bát . Lấy nước ở bát đổ hết vào bình chia độ ta xác định được thể tích của quả trứng . 6 - 16m3 = 16000dm3 = 16000 lít = 16000000 cm3 = 16000000 ml = 01 16000000 cc
  6. PHÒNG GD&ĐT TP HUẾ KIỂM TRA 1 TIẾT HỌC KỲ I - NĂM HỌC 2011-2012 TRƯỜNG THCS LÝ TỰ TRỌNG Môn : VẬT LÝ - Lớp 6 Thời gian làm bài : 45 phút. ĐỀ CHÍNH THỨC MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA MỨC ĐỘ TỔNG Nhận Thông Vận dụng Vận SỐ NỘI DUNG – CHỦ ĐỀ biết hiểu (1) dụng (2) TL/TN TL/TN TL/TN TL/TN I. Chương I: - Đô độ dài Tự luận 1câu 2 điểm - Khối lượng - Đo khối Tự luận 1 câu lượng 1 điểm - Lực – Hai lực cân bằng a/Tự luận b/Tự luận 1 câu 2 điểm - Trọng lực – Đơn vị lực Tự luận 1 câu C 2 điểm Ơ - Đo thể tích chất lỏng Tự luận Tự luận 1 câu H - Đo thể tích vật rắn không 2 điểm Ọ thấm nước. C - Đo thể tích chất lỏng Tự luận 1 câu 1 điểm 2 câu 2 câu 1.5 câu 0,5 câu 6 câu TỔNG SỐ 4 điểm 3 điểm 2 điểm 1 điểm 10 điểm Chú thích : a/ Đề được thiết kế với tỉ lệ : 40% nhận biết + 30% thông hiểu + 20% vận dụng (1) + 10 % vận dụng (2) ; Tất cả các câu đều tự luận . b/ Cấu trúc bài gồm : 06 câu. c/ Cấu trúc câu hỏi : - Số lượng câu hỏi (Ý) là : 06.
  7. PHÒNG GD&ĐT THÀNH PHỐ HUẾ ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ 1 MÔN VẬT LÍ LỚP 6 NĂM HỌC 2012 - 2013 Thời gian làm bài: 45 phút MA TRẬN ĐỀ MỨC ĐỘ NỘI DUNG ĐỀ Nhận biết Thông hiểu Vận dụng TỔNG SỐ TL TL TL Đo thể tích vật rắn (0,5)C4 không thấm nước (0,75điểm) Lực - Hai lực cân 2,25điểm (0,5)C2a bằng (1điểm) (22,5%) Tìm hiểu kết quả tác C2b dụng của lực (0,5điểm) Chương I (0,5)C1a CƠ HỌC Lực kế-Phép đo lực. (0,75điểm) C1b (0,5)C2a 3,5 điểm Trọng lượng và khối (0,75điểm) (1điểm) (35%) lượng (0,5)C1a (1điểm) (0,5)C3 (0,5)C3 (0,5)C4 Khối lượng riêng. (0,5điểm) 4,25 điểm (2điểm) (1,75điểm) Trọng lượng riêng (42,5%) TỔNG SỐ 4,75điểm 2,5điểm 2,75 điểm 10đ(100%) Chú thích: a) Đề được thiết kế với tỉ lệ: 47,5% nhận biết + 25% thông hiểu + 27,5% vận dụng. Trong đó 100%(4 câu) tự luận. b) Cấu trúc bài: 4 câu c) Cấu trúc câu hỏi: - Số lượng câu hỏi (ý) là: 10
  8. PHÒNG GD&ĐT THÀNH PHỐ HUẾ ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ 1 MÔN VẬT LÍ LỚP 6 NĂM HỌC 2012 - 2013 Thời gian làm bài: 45 phút Giáo viên coi SBD Họ tên : ………….……...................................................……….. Mã phách Lớp :………………….......................................................…..……. …..…………………………………………………………………………………………..........…...... Điểm Giáo viên chấm Mã phách Câu 1 (2,5điểm). Một học sinh dùng lực kế để đo trọng lượng của một vật. a) Học sinh ấy phải làm gì đối với lực kế đó trước khi đo trọng lượng vật đó? Khi sử dụng lực kế, học sinh ấy phải cầm vỏ lực kế và đặt như thế nào? b) Học sinh ấy ghi kết quả đo là 2,0N.Từ kết quả đo này, em hãy cho biết học sinh ấy đã dùng lực kế có độ chia nhỏ nhất có thể là những giá trị nào? Câu 2 (2,5điểm). Một vật có khối lượng 350g treo vào một đầu sợi dây và đứng yên (hình vẽ). a) Tính trọng lượng của vật và giải thích vì sao vật đứng yên? b) Nếu cắt đứt sợi dây thì vật sẽ thế nào? Giải thích? Câu 3 (2,5điểm). Định nghĩa khối lượng riêng của một chất ? Viết công thức tính khối lượng riêng theo khối lượng và thể tích, nêu tên và nêu đơn vị các đại lượng có trong công thức ? Em hiểu như thế nào khi nói khối lượng riêng của nhôm là 2700kg/m3 ? Câu 4 (2,5điểm). Trong một bình chia độ có chứa một lượng nước, mực nước nằm ngang ở vạch 150cm3. Người ta thả một quả nặng bằng sắt đặc chìm vào nước trong bình thì thấy mực nước dâng lên đến vạch 200cm3. Biết khối lượng riêng của sắt là 7800kg/m3. Hãy tính khối lượng và trọng lượng riêng của quả nặng ? Bài làm
  9. PHÒNG GD&ĐT THÀNH PHỐ HUẾ ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ 1 MÔN VẬT LÍ LỚP 6 NĂM HỌC 2012 - 2013 Thời gian làm bài: 45 phút ĐÁP ÁN VÀ HƯỚNG DẪN CHẤM Câu Nội dung cần đạt Điểm Câu 1 a) (2,5điểm) + Học sinh phải điều chỉnh kim lực kế về số 0. (0,75) + Học sinh phải cầm vào vỏ lực kế và đặt dọc theo phương thẳng đứng. (1,00) b) Học sinh đó có thể dùng lực kế có độ chia nhỏ nhất là 0,1N hoặc 0,2N (0,75) hoặc 0,5N Câu 2 a) + Trọng lượng của vật: P = 10.m = 10.0,350 = 3,50(N) (1,00) (2,5điểm) + Vật đứng yên vì chịu tác dụng của hai lực cân bằng: lực hút Trái Đất tác dụng lên vật hướng xuống dưới theo phương thẳng đứng và lực (1,00) kéo của sợi dây hướng lên theo phương thẳng đứng. b) Cắt đứt sợi dây thì chỉ còn lực hút Trái Đất tác dụng lên vật nên vật (0,50) rơi xuống. Câu 3 + Khối lượng riêng của một chất được xác định bằng khối lượng của (0,75) (2,5điểm) một đơn vị thể tích (1m3 )chất đó. + D = m/V (0,50) + m là khối lượng tính bằng đơn vị kilôgam (kg); V là thể tích của vật (0,75) tính bằng đơn vị mét khối (m3); D là khối lượng riêng tính bằng đơn vị kilôgam trên mét khối (kg/m3) + Nghĩa là 1m3 nhôm thì có khối lượng 2700 kg. (0,50) Câu 4 + Thể tích của vật V=V2 –V1=200-150 = 50(cm3) = 0,000050(m3) (0,75) (2,5điểm) + Khối lượng của vật: m = D.V = 7800x0,000050 = 0,39(kg ) (1,00) + Trọng lượng riêng của vật: d =10.D = 10.7800 = 78000(N/m3) (có (0,75) thể dùng công thức d = P/V = 10m/V) Trong từng phần, từng bài, nếu thí sinh làm cách khác đáp án nhưng cho kết quả đúng và hợp lí thì giám khảo vận dụng để cho điểm từng phần đến tối đa điểm của phần đó.
  10. ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT LẦN 1 NĂM HỌC 2012-2013 PHÒNG GIÁO DỤC TP MÔN VẬT LÝ 6 HUẾ Thời gian làm bài: 45 phút; Mã đề thi 112 Họ và tên học sinh:....................................................................... Lớp :............................................................................................. I. Phần trắc nghiệm: (4 điểm) Câu 1: GHĐ và ĐCNN của thước ở hình vẽ 1 là: A. 10cm và 1cm B. 10dm và 10cm C. 10cm và 0.5cm D. 100cm và 1mm Câu 2: GHĐ và ĐCNN của bình chia độ ở hình vẽ 2 là: A. 100cm3 và 5cm3 B. 100cm3 và 10cm 3 C. 200 và 10dm3 D. 100cm3 và 20cm3 Câu 3: Trong các câu nói về hai lực cân bằng sau đây, câu nào SAI? Hai lực cân bằng là hai lực có: A. Cùng chiều B. Phương cùng nằm trên một đường thẳng. C. Ngược chiều D. Cường độ bằng nhau Câu 4: Khi dùng thước để đo chiều dài một vật, kết quả đo là l = 25cm. Độ chia nhỏ nhất của thước này là? (Chọn đáp án thích hợp nhất) A. 2cm B. 20cm C. 1cm D. 4cm 3 Câu 5: Người ta dùng một bình chia độ chứa 50cm nước để đo thể tích một hòn đá. Khi thả hòn đá vào bình, mực nước trong bình dâng lên tới vạch 60cm3. Trong các kết quả ghi sau đây, kết quả nào đúng? A. V = 50cm3 B. V = 60cm3 C. V = 10cm3 D. V = 110cm3 Câu 6: Khi sử dụng bình tràn, bình chứa và bình chia độ để đo thể tích vật rắn không thấm nước, thể tích vật rắn bằng: A. Thể tích bình chứa B. Thể tích nước từ bình tràn chảy sang bình chứa C. Thể tích bình tràn D. Tổng Thể tích nước trong bình tràn và bình chứa Câu 7: Khi có lực tác dụng lên vật có thể làm cho vật: A. biến dạng B. biến đổi chuyển động C. không có hiện tượng gì xảy ra D. bị biến dạng hoặc biến đổi chuyển động. Câu 8: Trong các câu nói về trọng lực sau đây, câu nào SAI? A. Có chiều từ dưới lên B. Có phương thẳng đứng C. Chiều từ trên xuống D. Là lực hút của Trái Đất tác dụng lên vật II. Phần điền khuyết: (2 điểm) Câu 9: A. Gió thổi làm thuyền buồm chạy. Gió đã tác dụng lên thuyền buồm một........................................................................................................................ B. Dùng tay tác dụng vào lò xo dài một ..................................................... làm cho lò xo bị dãn ra. Trang 1/5 - Mã đề thi 11-12
  11. Câu 10: Một quả nặng được treo thẳng đứng trên một sợi dây, lúc quả nặng đứng yên, nó đã chịu tác dụng của hai lực...................................................................................................................... -Lực thứ nhất là .........................................., có phương thẳng đứng và có chiều hướng về phía Trái Đất. -Lực thứ hai là lực kéo của sợi dây, có phương ...................................................................... và có chiều .................................................................................................................................................. III. Phần tự luận: Câu 11. (2 điểm) Nêu ví dụ ngắn gọn cho thấy lực tác dụng lên vật làm cho vật: a. Bị biến dạng? b. Vừa bị biến đổi chuyển động, vừa bị biến dạng? ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ……… ………………………………………………………………………………………………… ……… ………………………………………………………………………………………………… ……… ………………………………………………………………………………………………… ……… ………………………………………………………………………………………………………… Câu 12. (2 điểm) Cho các dụng cụ thí nghiệm sau đây: - 1 bình chia độ, 1 bình tràn, 1 bình chứa, một lượng nước đủ dùng, 1 hòn đá không bỏ lọt bình chia độ. a. Em hãy nêu các bước thí nghiệm để đo thể tích của hòn đá? b. Trong quá trình đo, cần chú ý những điều gì để được kết quả đo chính xác? ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ……… ………………………………………………………………………………………………… ……… ………………………………………………………………………………………………… ……… ………………………………………………………………………………………………… ……… ………………………………………………………………………………………………… ……… ………………………………………………………………………………………………… ……… ………………………………………………………………………………………………… ……… ………………………………………………………………………………………………… ……… Trang 2/5 - Mã đề thi 11-12
  12. ………………………………………………………………………………………………… ……… ………………………………………………………………………………………………… ……… ………………………………………………………………………………………………… ……… ………………………………………………………………………………………………… ……… ----------------------------------------------- Phiếu trả lời trắc nghiệm từ câu 1 đến câu 10: Câu 1 A B C D 2 A B C D 3 A B C D Hình vẽ 1 4 A B C D 5 A B C D 6 A B C D 7 A B C D 8 A B C D Hình vẽ 2 -------------------------------------------- ----------- HẾT ---------- MA TRẬN ĐỀ: Nội dung Cấp độ nhận thức Tổng Nhận Biết Thông Vận dụng hiểu Đo độ dài, thể tích, khối 1,2,4,5 (2đ) 12(2đ) (4đ) lượng Lực, hai lực cân bằng 3,6(1đ) 10(1đ) (2đ) Tìm hiểu kết quả tác dụng 7,9(1.5đ) 11(2đ) (3.5đ) của lực Trọng lực, đơn vị lực 8(0.5đ) (0.5đ) Tổng (3đ) (4đ) (3đ) (10đ) (30%) (40%) (30%) (100%) Trang 3/5 - Mã đề thi 11-12
  13. PHÒNG GD&ĐT TP HUẾ KIỂM TRA 1 TIẾT. NĂM HỌC 2012 – 2013 TRƯỜNG THCS NGUYỄN VĂN TRỖI Môn: Vật Lý. LỚP: 6 Thời gian làm bài: 45 phút. ĐỀ CHÍNH THỨC ĐÁP ÁN VÀ THANG ĐIỂM (Đáp án này gồm 1 trang) CÂU Ý Nội dung Điểm 1 C 0.5 2 A 0.5 3 A 0.5 4 C 0.5 5 C 0.5 6 B 0.5 7 D 0.5 8 A 0.5 9 Lực đẩy – Lực kéo 1,0 10 cân bằng - trọng lực - thẳng đứng - hướng lên 1,0 11 a HS nêu được ví dụ 1,0 b HS nêu được ví dụ 1,0 12 a B1: Đổ nước đầy bình tràn 1,0 B2: Thả chìm hòn đá vào bình tràn, nước chảy sang bình chứa. B3: Đổ nước từ bình chứa vào bình chia độ để xác định thể tích hòn đá. b Hòn đá phải được nhúng chìm trong nước 1,0 Bình tràn phải được đổ đầy nước Lúc đầu, bình chia độ và bình chứa phải khô ráo. Trang 4/5 - Mã đề thi 11-12
  14. Trang 5/5 - Mã đề thi 11-12
  15. TRƯỜNG THCS ĐIỀN KIỂM TRA HỌC KỲ I-NĂM HỌC 2012-2013 HÒA Môn:Vật lý. Khối 6 Thời gian: 45 phút ( Không tính thời gian phát đề) ĐỀ SỐ 1 Ngày kiểm tra:. . . ./ /2012 SBD: Mã phách Họ và tên: ……….. ……….. Lớp: 6…. Điểm Nhận xét của giáo viên Người coi KT Người chấm bài (Ký, ghi rõ họ tên) (Ký, ghi rõ họ tên) ĐỀ CHÍNH THỨC Câu 1: ( 1,5đ) Nêu cách đo thể tích của vật rắn không thấm nước? Câu 2: ( 1,0 đ ) Trọng lực là gì ? Nêu đơn vị của lực ? Câu 3: (2,5 đ ) Em hãy nêu 3 ví dụ chứng tỏ: a. Lực tác dụng làm cho vật bị biến dạng? b. Lực tác dụng làm cho vật thay đổi chuyển động? c. Lực gây ra cả 2 tác dụng trên? Câu 4 (1,5 đ ) Có hai thước: thước thứ nhất dài 30cm, có độ chia tới mm, thước thứ hai dài 1m có độ chia tới cm. - Xác định GHĐ và ĐCNN của mỗi thước. - Nên dùng thước nào để đo chiều dài của bàn giáo viên, chiều dài cuốn sgk vật lí 6? Câu 5: (1,5đ ) Hãy chỉ ra vật tác dụng lực, vật chịu tác dụng lực và kết quả mà lực đã gây ra cho vật bị nó tác dụng? a) Nhà cửa, cây cối bị đổ sau cơn bão. b) Chiếc phao của cần câu đang nổi, bỗng bị chìm xuống nước. c) Quả bóng rơi xuống chạm mặt đất rồi nảy lên. Câu 6: ( 2 đ) a. Tại sao trước khi đo phải ước lượng giá trị cần đo? b. Có một cái cân đồng hồ đã cũ và không còn chính xác, làm thế nào để cân chính xác khối lượng của một vật, nếu cho phép dùng thêm một hộp quả cân? HƯỚNG DẪN CHẤM Câu Nội dung Biểu điểm Câu1 Cách đo thể tích vật rắn không thấm nước bằng bình chia độ: Mỗi ý đúng Thả chìm vật vào trong bình chia độ đựng chất lỏng . Thể tích phần 0,75 đ chất lỏng dâng lên bằng thể tích của vật (1,5 Cách đo thể tích vật rắn không thấm nước bằng bình tràn: Khi vật đ) rắn không bỏ lọt bình chia độ thì thả chìm vật vào trong bình tràn 1
  16. đựng đầy chất lỏng . Thể tích phần chất lỏng tràn ra là thể tích của vật Câu2 Trọng lực là lực hút của Trái đất Mỗi ý đúng (1,0 Đơn vị lực là Niu-tơn ( N ) 0,5 đ đ) Câu Nêu đúng VD a 1,0 đ 3 Nêu đúng VD b 1,0 đ Nêu đúng VD c 0,5 đ (2,5 đ) Câu Thước 1: có GHĐ 30cm và ĐCNN là 1mm. Mỗi ý đúng 4 Thước 2: có GHĐ 1m và ĐCNN là 1cm 0,5 đ Để đo chiều dài của bàn GV ta dùng thước 2 (1,5 Để đo chiều dài của cuốn sách giáo khoa vật lí ta dùng thước 1 đ) Câu Vật tác dụng lực Vật chịu tác dụng lực Kết quả tác dụng lực Mỗi ý đúng 5 a) gió Nhà cửa, cây cối Biến dạng vật 0,5 đ (1,5 b) cá Mồi câu, phao Biến đổi chuyển đ) động c) Mặt đất Quả bóng Biến dạng + bđ cđ Câu a. Để chọn dụng cụ đo phù hợp, tránh sai số trong khi đo và tránh 1đ 6 làm hỏng dụng cụ đo. (2,0 b. Đặt vật cân lên đĩa cân xem cân chỉ bao nhiêu, sau đó thay vật cần 1đ đ) cân bằng một số quả cân thích hợp sao cho kim cân chỉ đúng như cũ. Tổng khối lượng của các quả cân trên đĩa cân bằng khối lượng của vật ĐỀ SỐ 2 MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA; KIỂM TRA HỌC KỲ I Phạm vi kiến thức: Từ tiết thứ 01 đến tiết thứ 8 theo PPCT Phương án kiểm tra: tự luận 100% 1.Bảng trọng số của đề kiểm tra Số tiết thực Trọng số Số câu Điểm số Tổng Nội dung LT số tiết LT VD LT VD LT VD LT VD Chủ đề 1: Đo độ 3 3 2.1 0.9 26.3 11.3 2 1 3,0 1.0 dài. Đo thể tích Chủ đề 2: Khối 5 5 3.5 1.5 43.8 18.6 1 1 4.0 2.0 lượng và lực Tổng 8 8 5.6 2.4 70.1 29.9 3 2 7.0 3,0 2
  17. Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Tổng Nội dung TN TL TN TL TN TL TN TL Chủ đề 1: Đo độ dài. Đo thể tích 1 1 Chủ đề 2: Khối lượng và lực 1 1 2 3 (3.5) 1(3,5) 1 (3.0) 5 (10) Tổng 35% 35% 30% 100% TRƯỜNG THCS ĐIỀN KIỂM TRA HỌC KỲ I-NĂM HỌC 2012-2013 HÒA Môn:Vật lý. Khối 6 Thời gian: 45 phút ( Không tính thời gian phát đề) ĐỀ SỐ 2 Ngày kiểm tra:. . . ./ /2012 SBD: Mã phách Họ và tên: ……….. ……….. Lớp: 6…. Điểm Nhận xét của giáo viên Người coi KT Người chấm bài (Ký, ghi rõ họ tên) (Ký, ghi rõ họ tên) ĐỀ CHÍNH THỨC Câu 1 : (1,5 điểm ) Hãy đổi đơn vị sau: a. 1kg = .......g b. 3m3 =..........dm3 c. 10cm = .........m Câu 2: (1,5 điểm) : hiểu Một quả cầu được treo bằng sợi chỉ tơ (hình vẽ). a) Cho biết có những lực nào tác dụng lên quả cầu? b) Nêu phương và chiều của lực đó?CCết Câu 3: (2.5điểm) vận dụng Trọng lực là gì, trọng lượng là gì? Trọng lực có phương và chiều như thế nào? Một Vật có khối lượng 100g thì trọng lượng là bao nhiêu? Câu 4. (2 điểm). Nêu cách đo thể tích của vật rắn bất kì không thấm nước ? Câu 5: (2.5điểm). Thế nào là hai lực cân bằng? Kết quả tác dụng của hai lực cân bằng lên 1 vật đang đứng yên? Đáp án và hướng dẫn chấm 3
  18. Câu 1: (1,5 điểm ) 3 ý mỗi ý đúng 0,5 điểm a. 1kg = 1000g b. 3m3 =3000dm3 c. 10cm = 0,1m Câu 2 (1,5 điểm ) : a) Nêu đúng tên được 2 lực , mỗi lực 0, 5 điểm b) 2 ý mỗi ý 0,25 điểm Câu 3: (2,5điểm) - Trọng lực là lực hút của Trái Đất tác dụng lên vật. - Trọng lực có phương thẳng đứng, có chiều hướng về phía Trái Đất. - Trọng lượng là độ lớn của trọng lực. - Vật có khối lượng 100g thì có trọng lượng là 1N . Câu 4: (2điểm) : SGK trang 16.(Có hai cách đo). Câu 5: (2.5điểm) - Hai lực cân bằng là hai lực cùng tác dụng lên một vật, có độ lớn bằng nhau, có phương cùng nằm trên một đường thẳng, ngược chiều. - Vật vẫn đứng yên./. ----------------------------------------------------------------------------- ĐỀ SỐ 3 MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA; KIỂM TRA HỌC KỲ I Phạm vi kiến thức: Từ tiết thứ 01 đến tiết thứ 8 theo PPCT Phương án kiểm tra: tự luận 100% 1.Bảng trọng số của đề kiểm tra Số tiết thực Trọng số Số câu Điểm số Tổng Nội dung LT số tiết LT VD LT VD LT VD LT VD Chủ đề 1: Đo độ 3 3 2.1 0.9 26.3 11.3 2 1 3,0 1.0 dài. Đo thể tích Chủ đề 2: Khối 5 5 3.5 1.5 43.8 18.6 1 1 4.0 2.0 lượng và lực Tổng 8 8 5.6 2.4 70.1 29.9 3 2 7.0 3,0 Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Tổng Nội dung TN TL TN TL TN TL TN TL 4
  19. Chủ đề 1: Đo độ dài. Đo thể tích 1 1 Chủ đề 2: Khối lượng và lực 1 1 2 3 (3.5) 1(3,5) 1 (3.0) 5 (10) Tổng 35% 35% 30% 100% IV. ĐỀ RA: TRƯỜNG THCS ĐIỀN KIỂM TRA HỌC KỲ I-NĂM HỌC 2012-2013 HÒA Môn:Vật lý. Khối 6 Thời gian: 45 phút ( Không tính thời gian phát ĐỀ SỐ 3 đề) Ngày kiểm tra:. . . ./ /2012 SBD: Mã phách Họ và tên: ……….. ……….. Lớp: 6…. Điểm Nhận xét của giáo viên Người coi KT Người chấm bài (Ký, ghi rõ họ tên) (Ký, ghi rõ họ tên) ĐỀ CHÍNH THỨC Câu 1 : (1,5 điểm ) Hãy điền số thích hợp vào chỗ trống : a.0,5kg = .......g b.3dm3 =.......... l c.0,7km = .........m Câu 2: (2.5điểm) vận dụng Trọng lực là gì ? Đơn vị lực ? Trọng lực có phương và chiều như thế nào ? Một vật có khối lượng 2kg thì trọng lượng là bao nhiêu Niu-tơn ? Câu 3. (2 điểm). Nêu cách đo thể tích của vật rắn bất kì không thấm nước bằng bình chia độ ? Câu 4 : (1,5 điểm) : hiểu Có một quả cầu được treo bằng sợi chỉ mảnh (hình vẽ) a) Hãy cho biết có những lực nào tác dụng lên quả cầu? b) Nêu phương và chiều của lực đó? Câu 5: (2.5điểm). Thế nào là hai lực cân bằng? Kết quả tác dụng của hai lực cân bằng lên 1 vật đang đứng yên? Đáp án và hướng dẫn chấm Câu 1: (1,5 điểm ) 3 ý mỗi ý đúng 0,5 điểm 5
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2