intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

26 Bài tập Thể tích khối chóp (Phần 3)

Chia sẻ: Nguyễn Văn Ngoan | Ngày: | Loại File: DOC | Số trang:15

125
lượt xem
9
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

26 Bài tập Thể tích khối chóp (Phần 3) dưới đây được tổng hợp những kiến thức, kĩ năng cơ bản, đồng thời vận dụng kiến thức đã học, luyện tập để giải các đề thi một cách thuận lợi và tự kiểm tra đánh giá kết quả học tập của mình.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: 26 Bài tập Thể tích khối chóp (Phần 3)

  1. 26 bài tập ­ Thể tích khối chóp (Phần 3) ­ File word có lời giải chi tiết Câu 1. Cho khối chóp đều S.ABCD có cạnh đáy bằng  a 3 . Tính thể tích khối chóp S.ABCD biết góc  giữa cạnh bên và mặt đáy bằng 60°. a3 2 3a 3 2 3a 3 6 a3 6 A.    B.    C.    D.    2 2 2 2 Câu 2. Cho khối chóp đều S.ABC có cạnh đáy bằng a. Tính thể  tích khối chóp S.ABC biết cạnh bên  bằng 2a. a3 3 a3 3 a 3 11 a 3 11 A.    B.    C.    D.    4 12 12 6 Câu 3. Cho khối chóp đều S.ABC có cạnh đáy bằng a. Tính thể  tích khối chóp S.ABC biết góc giữa  cạnh bên và mặt đáy bằng 45°. a3 3 a3 3 a3 a3 A.    B.    C.    D.    12 6 12 4 Câu 4. Cho khối chóp đều S.ABC có cạnh đáy bằng  a 3 . Tính thể tích khối chóp S.ABC biết mặt bên  là tam giác vuông cân. a 3 21 a 3 21 a3 6 a3 6 A.    B.    C.    D.     36 12 8 4 Câu 5. Cho khối chóp đều S.ABCD có cạnh đáy bằng  a 3 . Tính thể tích khối chóp S.ABCD biết mặt  bên là tam giác đều. a3 3 a3 3 3a 3 6 a3 6 A.    B.    C.    D.    6 3 2 2 Câu 6. Cho khối chóp đều S.ABC có cạnh đáy bằng a. Tính thể tích khối chóp S.ABC biết mặt bên là  tam giác đều. a3 2 a3 2 3a 3 7 a3 7 A.    B.    C.    D.    36 12 12 32 Câu 7. Cho khối chóp tứ giác đều có tất cả các cạnh bằng a thì thể tích của nó là: a3 a3 3 a3 2 a3 3 A.    B.    C.    D.    2 4 6 2 Câu 8. Cho hình chóp tứ giác đều có cạnh đáy bằng a. Diện tích xung quanh gấp đôi diện tích đáy. Khi  đó thể tích hình chóp bằng:
  2. a3 2 a3 3 a3 3 a3 3 A.    B.    C.    D.    12 3 2 6 Câu 9. Cho hình chóp tam giác đều S.ABC có cạnh đáy bằng a và góc  ASB = 60 . Thể tích khối chóp  S.ABC là: a3 3 a3 3 a3 6 a3 2 A.    B.    C.    D.    2 6 12 12 Câu 10.  Cho khối chóp đều  S.ABCD  có cạnh đáy bằng   a 3 . Tính thể  tích khối chóp  S.ABCD  biết  cạnh bên bằng 2a. a 3 10 a 3 10 a3 3 a3 3 A.    B.    C.    D.    2 4 6 12 Câu 11.  Cho khối chóp đều S.ABC có cạnh đáy bằng  a 3 . Tính thể  tích khối chóp S.ABC  biết góc  giữa cạnh bên và mặt đáy bằng 60°. 3a 3 3a 3 a3 3 a3 3 A.    B.    C.    D.    6 4 12 6 Câu 12. Cho hình chóp tứ giác đều có cạnh đáy bằng  a và mặt bên tạo với đáy một góc 45°. Thể tích   khối chóp đó bằng: a3 a3 a3 2a 3 A.    B.    C.    D.    6 9 3 3 Câu 13. Cho khối chóp tứ  giác S.ABCD có tất cả  các cạnh có độ  dài bằng a. Tính thể tích khối chóp  S.ABCD. a3 3 a3 5 a3 A.    B.    C.    D. Đáp án khác 4 6 3 Câu 14. Thể tích của khối tứ diện đều cạnh a bằng: a3 3 a3 2 a3 6 a3 3 A.    B.    C.    D.    4 12 12 12 Câu 15. Khối chóp tứ giác đều S.ABCD với cạnh đáy bằng a, góc giữa mặt bên và đáy bằng 60°. Tính   diện tích xung quanh khối chóp. 2a 2 3a 2 A.  2a 2   B.  3a 2   C.    D.    2 2
  3. a 3 Câu 16. Cho hình chóp tứ  giác đều S.ABCD có cạnh  AB = a  và đường cao  h = . Diện tích toàn  2 phần của hình chóp bằng: 5a 2 3a 2 A.    B.  3a  2 C.  2a  2 D.    2 2 Câu 17. Khối chóp tam giác đều S.ABC với cạnh đáy bằng a, cạnh bên bằng 2a có thể tích là: 11a 3 3a 3 2a 3 7a3 A.    B.    C.    D.    12 8 3 6 Câu 18. Cho hình chóp tam giác đều S.ABC có cạnh đáy bằng  2 6cm  và đường cao  SO = 1cm . Gọi M,   N lần lượt là trung điểm của AC, AB. Thể tích hình chóp S.AMN tính bằng  cm3  bằng: 2 5 3 A.    B. 1 C.    D.    2 2 2 Câu 19. Cho hình chóp tứ giác đều có cạnh đáy bằng a và diện tích xung quanh gấp đôi diện tích đáy.  Khi đó thể tích của khối chóp là: 3a 3 3a 3 2a 3 3a 3 A.    B.    C.    D.    6 3 3 12 Câu 20. Cho hình chóp tứ giác đều S.ABCD có cạnh đáy bằng a. Gọi SH là đường cao của hình chóp.  Khoảng cách từ trung điểm của SH đến  ( SBC )  bằng b. Thể tích của hình chóp S.ABCD là: 2a 3b a 3b 2a 3b 2ab A.    B.    C.    D.    3 a − 16b 2 2 3 a − 16b 2 2 a − 16b 2 2 3 Câu 21.  Cho hình chóp tứ  giác đều  S.ABCD  có tất cả  các cạnh bằng  a. Tính thể  tích khối chóp  S.ABCD theo a. a3 3 a3 3 a3 3 a3 2 A.    B.    C.    D.    3 2 6 6 Câu 22. Cho hình chóp tứ giác đều S.ABCD có tất cả các cạnh bên đều bằng a. Nếu mặt chéo của nó  là tam giác đều thì thể tích của chóp S.ABCD là: a3 a3 3 a3 3 a3 3 A.    B.    C.    D.    2 12 4 12 Câu 23. Cho hình chóp tứ giác đều S.ABCD có cạnh đáy bằng a, góc giữa cạnh bên và mặt đáy bằng  ϕ . Khi đó thể tích khối chóp S.ABCD bằng:
  4. a3 2 a3 a3 2 a3 2 A.  tan ϕ   B.  tan ϕ   C.  cot ϕ   D.  tan ϕ 6 6 6 2 Câu 24. Cho hình chóp tam giác đều đáy có cạnh bằng  a, góc tạo bởi các mặt bên và đáy là 60°. Thể  tích của khối chóp là: a3 3 a3 6 a3 3 a3 A.    B.    C.    D.    24 24 8 8 Câu 25. Cho hình chóp đều S.ABC có  SA = 2a, AB = a . Thể tích khối chóp S.ABC là: a3 a3 3 a 3 11 a 3 11 A.    B.    C.    D.    12 12 12 4 Câu 26. Cho hình chóp tứ giác đều có tất cả các cạnh đều bằng  a. Diện tích toàn phần của hình chóp  là: � 3 �2 ( A.  1 + 2 a   2 ) ( B.  1 + 3 a   2 ) 1+ C.  � a   � ( D.  1 + 2 3 a 2 ) � 2 �
  5. HƯỚNG DẪN GIẢI Câu 1. Chọn đáp án B Gọi O là tâm của hình vuông ABCD khi đó  SO ⊥ ( ABCD )   ᄋ suy ra  SDO = (ᄋ SD, ( ABCD ) ) = 60 . BD a 6 Lại có  BD = a 6 � OD = =   2 2 a 6 tan 60 3a 2 Suy ra  SO = OD tan 60 = =   2 2 1 3a 3 2 Khi đó  VS . ABCD = SO.S ABCD = . 3 2 Câu 2. Chọn đáp án C Gọi H là trọng tâm tam giác ABC suy ra  SH ⊥ ( ABC )   a 3 Gọi M là trung điểm của BC ta có  AM =   2 2 2 a 3 a 3 Khi đó  AH = AM � . = . 3 3 2 3 a2 Lại có  SH = SA2 − AH 2 = 4a 2 −   3 1 1 a 2 a 2 3 a 3 11 � VS . ABC = SH .S ABC = 4a − . 2 = . 3 3 3 4 12 Câu 3. Chọn đáp án C Gọi H là trọng tâm tam giác ABC suy ra  SH ⊥ ( ABC )   a 3 Gọi M là trung điểm của BC ta có  AM =   2 2 2 a 3 a 3 Khi đó  AH = AM � . = . 3 3 2 3
  6. ᄋ a 3 Lại có  SAH = 45��SH = HA tan 45�=   3 1 a3 Suy ra  VS . ABC = SH .S ABC = . 3 12 Câu 4. Chọn đáp án C Gọi H là trọng tâm tam giác ABC suy ra  SH ⊥ ( ABC )   3a Gọi M là trung điểm của BC ta có  AM =   2 1 1 3a a BC a 3 Khi đó  HM = AM � . = ; SM = =   3 3 2 2 2 2 3a 2 a 2 a 2 Lại có  SH = SM − HM = 2 −2 =   4 4 2 1 a3 6 � VS . ABC = SH .S ABC = . 3 8 Câu 5. Chọn đáp án D Gọi O là tâm của hình vuông ABCD khi đó  SO ⊥ ( ABCD )   suy ra  SA = AB = SB = a 3 . AB 2 a 6 a 6 Lại có  OA = = � SO = 2 2 2 1 a3 6 Khi đó  VS . ABCD = SO.S ABCD = . 3 2 Câu 6. Chọn đáp án B Gọi H là trọng tâm tam giác ABC suy ra  SH ⊥ ( ABC )   a 3 Gọi M là trung điểm của BC ta có  AM =   2 2 2 a 3 a 3 Khi đó  AH = AM � . = ; 3 3 2 3
  7. a2 a 6 Lại có  SH = SA2 − AH 2 = a 2 − = 3 3 1 a3 6 � VS . ABC = SH .S ABC = . 3 12
  8. Câu 7. Chọn đáp án C Gọi  O  là   tâm   của   hình   vuông  ABCD  khi   đó  SO ⊥ ( ABCD )   AB 2 a 2 a Lại có  OA = = � SO = SA2 − OA2 =   2 2 2 1 a3 2 Khi đó  VS . ABCD = SO.S ABCD = .  3 6 Câu 8. Chọn đáp án D Gọi O là tâm của hình vuông ABCD khi đó  SO ⊥ ( ABCD )   Gọi E là trung điểm của CD suy ra  SE ⊥ CD   1 Đặt  SE = x � S xq = 4. ax = 2Sd = 2a 2 � x = a   2 AD a a 3 Lại có  OE = = � SO = SE 2 − OE 2 =   2 2 2 1 a3 3 Khi đó  VS . ABCD = SO.S ABCD = . 3 6 Câu 9. Chọn đáp án D Do   ᄋASB = 60   nên các mặt bên của khối chóp là các tam giác   đều   cạnh  a.   Gọi  H  là   trọng   tâm   tam   giác  ABC  suy   ra  SH ⊥ ( ABC )   a 3 Gọi M là trung điểm của BC ta có  AM =   2
  9. 2 2 a 3 a 3 Khi đó  AH = AM � . = . 3 3 2 3 a2 a 6 Lai có  SH = SA2 − AH 2 = a 2 − = 3 3 1 a3 6 � VS . ABC = SH .S ABC = . 3 12 Câu 10. Chọn đáp án A Gọi  O  là   tâm   của   hình   vuông  ABCD  khi   đó  SO ⊥ ( ABCD )   AB 2 a 6 a 10 Ta có  OA = = � SO = SA2 − OA2 =   2 2 2 1 a 3 10 Khi đó  VS . ABCD = SO.S ABCD = . 3 2 Câu 11. Chọn đáp án B Gọi H là trọng tâm tam giác ABC suy ra  SH ⊥ ( ABC )   3a 2 Gọi M là trung điểm của BC ta có  AM = ; AH = AM = a   2 3 ᄋ Khi đó  SAH = 60��SH = HA tan 60�= a 3   1 3a 3 � VS . ABC = SH .S ABC = . 3 4
  10. Câu 12. Chọn đáp án A Gọi  O  là   tâm   của   hình   vuông  ABCD  khi   đó  SO ⊥ ( ABCD ) . Dựng  OE ⊥ CD , lại có  CD ⊥ SO . Suy ra  CD ⊥ ( SEO ) . Khi đó ta có:  (ᄋ ( SCD ) , ( ABCD ) ) = SEO ᄋ = 45   BC Mặt khác  OE =  (đường trung bình trong tam giác)  2 a a nên  OE =   � SO = OE = . 2 2 1 a3 Khi đó  VS . ABCD = SO.S ABCD = . 3 6 Câu 13. Chọn đáp án D Gọi O là tâm của hình vuông ABCD khi đó  SO ⊥ ( ABCD )   AB 2 a 2 a Lại có  OA = = � SO = SA2 − OA2 =   2 2 2 1 a3 2 Khi đó  VS . ABCD = SO.S ABCD = . 3 6 Câu 14. Chọn đáp án B Kẻ  SH ⊥ ( ABC )  tại H   H là tâm đường tròn ngoại tiếp  ∆ABC .
  11. AB a a2 2 Ta có  BH = = � SH = SB − BH = a − 2 2 2 =a   3 3 3 3 1 1 2 1 2 a3 2 � V = SH .S ABC = a . a sin 60�= . 3 3 3 2 12 Câu 15. Chọn đáp án A Kẻ   SO ⊥ ( ABCD )   tại   O O   là tâm đường tròn ngoại tiếp  hình vuông ABCD. Kẻ  OP ⊥ CD ( P �� CD ) (ᄋ ( SCD ) , ( ABCD ) ) = SPO ᄋ = 60�  OP 1 = =cos �= 60= SP 2OP a. SP 2 1 1 a2 Ta có  CD ⊥ SP � S SCD = CD.SP = a.a � S xq = 4. = 2a 2 . 2 2 2 Câu 16. Chọn đáp án B Kẻ   SO ⊥ ( ABCD )   tại   O O   là tâm đường tròn ngoại tiếp  hình vuông ABCD. Kẻ  OP ⊥ CD ( P CD ) 2 3a 2 �a � � SP = SO + OP = 2 2 2 + � �� SP = a 4 �2 � Ta có 1 1 a2 CD ⊥ SP � S SCD = CD.SP = a.a � Stp = 4. + a 2 = 3a 2 . 2 2 2 Câu 17. Chọn đáp án A Kẻ   SH ⊥ ( ABC )   tại   H H   là   tâm   đường   tròn   ngoại   tiếp   ∆ABC . Ta có AB a a2 11 BH = = � SH = SB − BH = 4a − 2 2 2 =a   3 3 3 3
  12. 1 1 11 1 2 a 3 11 � V = SH .S ABC = a . a sin 60�= . 3 3 3 2 12
  13. Câu 18. Chọn đáp án D 1 1 1 ( )3 3 2 Ta có  S AMN = S ABC = . . 2 6 sin 60 =   4 4 2 2 1 1 3 3 3 � V = SO.S AMN = .1. = . 3 3 2 2 Câu 19. Chọn đáp án A Kẻ   SO ⊥ ( ABCD )   tại   O O   là   tâm   đường   tròn   ngoại   tiếp   hình  vuông ABCD. a2 Kẻ  OP ⊥ CD ( P �� CD ) SP = OP + SO = 2 2 + SO 2   4 1 1 a2 Ta có  CD ⊥ SP � S SCD = CD.SP = a + SO 2   2 2 4 a2 � S xq = 4S SCD = 2a + SO 2 = a a 2 + 4SO 2 = 2S ABCD = 2a 2   4 a 3 1 a 3 2 a3 3 � a 2 + 4SO 2 = 4a 2 � SO = �V = . .a = . 2 3 2 6 Câu 20. Chọn đáp án A Bài ra thì  H = AC BD  và tứ giác ABCD là hình vuông. Gọi I là trung điểm của cạnh SH. 1 Ta có  d ( I , ( SBC ) ) = d ( H , ( SBC ) ) � h = d ( H , ( SBC ) ) = 2b . 2 1 1 1 1 1 2 2 Tứ diện vuông  � 2 = 2 + 2 + 2 = 2 + 2+ 2  h SH HB HC SH a a 1 1 4 2ab � 2 = 2 − 2 � SH =   SH 4b a a 2 − 16b 2 1 1 2ab 2a 3b � V = SH .S ABCD = . .a = 2 . 3 3 a 2 − 16b 2 3 a 2 − 16b 2
  14. Câu 21. Chọn đáp án D Gọi H là tâm của hình vuông ABCD. Vì S.ABCD là hình chóp tứ giác đều  � SH ⊥ ( ABCD ) . 2 �a � a Mặt khác  SH = SA − AH = a − � � = 2 2 . 2 �2� 2 1 1 a 2 a3 2 � VS . ABCD = .SH .S ABCD = . .a =  (đvtt). 3 3 2 6 Câu 22. Chọn đáp án B Gọi H là tâm của hình vuông  ABCD � SH ⊥ ( ABCD ) . 3 3 a 3 Ta có  ∆SBD  là tam giác đều  � SH = .BD = . AB = . 2 2 2 1 1 a 3 a 2 a3 3 Thể tích khối chóp S.ABCD là  VS . ABCD = .SH .S ABCD = . . = . 3 3 2 2 12 Câu 23. Chọn đáp án D Xét hình chóp tam giác đều S.ABCD cạnh a. AB a 2 Gọi H là tâm của hình vuông  ABCD � AH = = 2 2 . � (ᄋ SA, ( ABCD ) ) = (ᄋSA, AH ) = SAH ᄋ = ϕ  ( 0 < ϕ < 90 ) Xét  ∆SAH  vuông tại H, ᄋ SH a 2 có  tan SMH = � SH = tan ϕ . . AH 2 Vậy thể tích khối chóp S.ABCD là 1 a3 2 VS . ABCD = .SH .S ∆ABC = tan ϕ . 3 2
  15. Câu 24. Chọn đáp án A Kẻ   SO ⊥ ( ABCD )   tại   O O   là tâm đường tròn ngoại tiếp  hình vuông ABCD. Kẻ  OP ⊥ CD ( P �� CD ) (ᄋ ( SCD ) , ( ABCD ) ) = SPO ᄋ = 60�  OP 1 = =cos �= 60= SP 2OP a. SP 2 1 1 a2 Ta có  CD ⊥ SP � S SCD = CD.SP = a.a � S xq = 4. = 2a 2 . 2 2 2 Câu 25. Chọn đáp án C Kẻ   SO ⊥ ( ABCD )   tại   O O   là  tâm đường tròn ngoại tiếp  hình vuông ABCD. Kẻ  OP ⊥ CD ( P CD ) 2 3a 2 �a � � SP = SO + OP = 2 2 2 + � �� SP = a 4 �2 � Ta có 1 1 a2 CD ⊥ SP � S SCD = CD.SP = a.a � Stp = 4. + a 2 = 3a 2 . 2 2 2 Câu 26. Chọn đáp án D Kẻ   SH ⊥ ( ABC )   tại   H H   là   tâm   đường   tròn   ngoại   tiếp  ∆ABC . AB a a2 11 Ta có  BH = = � SH = SB − BH = 4a − 2 2 2 =a   3 3 3 3 1 1 11 1 2 a 3 11 � V = SH .S ABC = a . a sin 60�= . 3 3 3 2 12
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2