intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

3 đề kiểm tra HK2 Hóa 11 - Kèm Đ.án

Chia sẻ: Van Thien Tuong | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:17

403
lượt xem
82
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Với 3 đề kiểm tra học kì 2 môn Hóa học lớp 11 kèm đáp án sẽ giúp các bạn học sinh chuẩn bị ôn luyện và bổ trợ kiến thức cho kỳ thi sắp tới cũng như phát huy tư duy, năng khiếu về môn. Mời các bạn tham khảo.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: 3 đề kiểm tra HK2 Hóa 11 - Kèm Đ.án

  1. Trường THPT Dân Tộc Nội Trú ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ II –NĂM HỌC:2012-2013 Ninh Thuận MÔN HÓA KHỐI 11 Thời gian : 45 phút I/Nội dung kiểm tra: Chương IV: Dại cương hóa học hữu cơ + Chương V: Hyđrocacbon no + Chương VI: Hyđrocacbon không no + Chương VII: Hyđrocacbon thơm + Chương VIII: Dẫn xuất halogen –Ancol – Phenol + Chương IX: Anđhyt – Xeton - Axitcacboxylic II/ Cấu trúc đề kiểm tra : Tự luận: 4 câu (10 đ ) III.Ma trận đề Mức độ nhận thức Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Vận dụng ở mức cao Chủ đề hơn Cộng Chủ đề 1 Viết chuổi phản Tổng hợp hữu ứng cỏ Số câu 1 câu 3,0 đ Số điểm.Tỉ lệ% 3,0 đ.100% Chủ đề 2 Dựa vào tính chất đặc Ankin-Ancol trưng của từng hợp -Phenol chất để X/đ CTCT Số câu 1 câu 2,0 đ Số điểm.Tỉ lệ% 2 ,0 đ.100% Chủ đề 3 X/đ CTPT,tính % Anđehyt k/lượng 1 câu Số điểm.Tỉ lệ% 3đ 3,0 đ. 100% Viết phương p/ứng Chủ đề 4 c/minh t/c Axit của Axit-Anđehyt phenol,axit cacbonic Số câu 1 câu 2đ Số điểm.Tỉ lệ% 2,0 đ. 100% Tổng số câu 1 câu 1câu 1 câu 1 câu 4 câu Tổng số điểm 3đ 2,0 đ 3đ 2,0 đ 10 đ Tỉ lệ % 30 % 20 % 30% 20 % 100% Đề: 1 Câu 1 (3 đ):Cho các chất sau : C2H5OH, CH3CHO, CH3COOH. Lập dãy biến hoá biểu thị mối liên quan giữa các hợp chất đã cho. Viết các phương trình hoá học xảy ra ? ( 3đ ) Câu 2 (2 đ): Bằng phương pháp hóa học hãy nhận biết các chất trong nhóm : Etanol (C2H5OH), fomalin (HCHO), axeton (CH3–CO–CH3), axit axetic (CH3COOH).(2đ) Câu 3 (2 đ): A và B là hai ancol đồng phân , có cùng CTPT C5H12. Khi đun nóng mỗi ancol với H2SO4 đặc ở 1700C thì thấy A không tạo anken còn B tạo anken duy nhất, có cấu tạo mạch nhánh. Xác định CTCT và tên gọi của A,B và các anken. Câu 4 (3 đ): Cho 15,3 gam hỗn hợp hai anđehyt kế tiếp nhau trong dãy đồng đẳng của anđhyt fomic tác dụng với dung dịch AgNO3 trong NH3( lấy dư ) thu được 64,8 gam bạc kết tủa. a/Xác định công thức phân tử của 2 hai anđehyt. ( 2,0 đ ) b/ phần trăm khối lượng chất trong hỗn hợp ban đầu. ( 1,0 đ )
  2. Đề: 2 Câu 1 (2 đ): Bằng các PTHH chứng minh ( 2đ ) a) Axit CH3COOH là axit yếu nhưng mạnh hơn H2 CO3.(1 đ ) b) Axit phenic (phenol) còn yếu hơn cả H2CO3.( 1 đ ) Câu 2 (3 đ):Viết phương trình phản ứng thực hiện chuổi biến hóa sau Propilen (1) propan  metan  axetilen  benzen  toluen  TNT  ( 2) (3) ( 4) ( 5) (6) Câu 3 (2 đ): A và B là hai ancol đồng phân , có cùng CTPT C5H12. Khi đun nóng mỗi ancol với H2SO4 đặc ở 1700C thì thấy A không tạo anken còn B tạo anken duy nhất, có cấu tạo mạch nhánh. Xác định CTCT và tên gọi của A,B và các anken. Câu 4 (3 đ): Cho 20,4 gam hỗn hợp hai anđehyt kế tiếp nhau trong dãy đồng đẳng của anđhyt fomic tác dụng với dung dịch AgNO3 trong NH3( lấy dư ) thu được 86,4 gam bạc kết tủa. a/Xác định công thức phân tử của 2 hai anđehyt. ( 2,0 đ ) b/ phần trăm khối lượng chất trong hỗn hợp ban đầu. ( 1,0 đ ) ĐÁP ÁN ĐỀ THI MÔN HỌC KỲ II ( 2012-2013 ) Đề: 1 Câu 1 (3 đ): –Sơ đồ mối liên quan ( 1 đ) CH3CHO CH3CH2OH CH3COOH  Phương trình hoá học : ( 2 đ ) o CH3CH2OH + CuO t  CH3CHO + Cu + H2O o xt ,t CH3CHO + H2   CH3CH2OH  o xt ,t 2CH3CHO + O2   2CH3COOH  CH3CH2OH + O2 menn  CH3COOH + H2O  Câu 2 (2 đ): - Etanol (C2H5OH), fomalin (HCHO), axeton (CH3–CO–CH3), axit axetic (CH3COOH). Lần lượt cho từng chất tác dụng với dung dịch AgNO3/NH3, chất nào có phản ứng tráng gương là HCHO, 3 chất còn lại không phản ứng :0,5 đ to HCHO +2AgNO3+3NH3+H2O  HCOONH4 +2Ag+2NH4NO3  -Cho 3 chất còn lại lần lượt tác dụng với NaHCO3, chất nào phản ứng giải phóng khí thì đó là CH3COOH. CH3COOH + NaHCO3  CH3COONa + H2O + CO2  0,5 đ -Còn hai chất C2H5OH và CH3–CO–CH3 cho tác dụng với Na kim loại, chất nào hoà tan Na giải phóng khí là C2H5OH, axeton không phản ứng  nhận biết được C2H5OH và CH3 –CO–CH3. 1đ 1 C2H5OH + Na  C2H5ONa + H2  2 Câu 3 (2 đ): -A không tạo anken, như vậy ở nguyên tử C kế cận nguyên tử C chứa nhóm –OH không chứa nguyên tử H. Vậy A là CH3-C(CH3)2-CH2-OH (2,2-đimetylpropan) 0,5 đ B tạo anken mạch nhánh nên B cũng có mạch nhánh, B chỉ cho một anken duy nhất nên B có thể là: CH3-CH(CH3)-CH2-CH2-OH CH3CH(CH3)CH = CH2 0,75 đ (3-metylbutan-1-ol ) 3-metylbut-1-en Hoặc CH3-CH2-CH( CH3)-CH2-OH CH3CH2CH(CH3 )= CH2 0,75 đ (2-metylbutan-1-ol ) 2-metylbut-1-en Câu 4 (3 đ): a/Xác định công thức phân tử của 2 hai anđehyt. ( 2,0 đ )
  3. -hai anđehyt no đơn chức có CTPT chung +1CHO o t +1CHO + 2AgNO3+3NH3+H2O   +1CHOONH4 +2Ag+2NH4NO3 (0,5 đ) -nAg = (mol) = 2số mol anđehyt = 2 x 0,4 (0,5 đ) - = = 51; 14 + 30 = 51 , = 1,5 (0,5 đ) -hai anđehyt là CH3CHO và C2H5CHO (0,5 đ ) b/ phần trăm khối lượng chất trong hỗn hợp ban đầu. ( 1,0 đ ) -Gọi a, b là số mol của hai anđehyt (0.5 đ ) -% CH3CHO = 43,14%; C2H5CHO = 56,86% (0,5 đ) Đề: 2 Câu 1 (2 đ): a) Axit CH3COOH là axit yếu nhưng mạnh hơn H2 CO3 nên đẩy được H2CO3 (H2O + CO2) ra khỏi muối cacbonat: 2CH3COOH + CaCO3  (CH3COO)2Ca + CO2 + H2O b) Axit phenic (phenol) còn yếu hơn cả H2CO3. Phenol bị CO2 + H2O đẩy ra khỏi muối : C6H5ONa + CO2 + H2O  C6H5OH + NaHCO3 Câu 2 (3 đ):Viết phương trình phản ứng thực hiện chuổi biến hóa sau: 6 x 0,5 đ = 3 đ -viết đúng mỗi phản ứng 0,5 đ -Thiếu cân bằng hoặc cân bằng sai 0,25 đ -Viết sai chất không có điểm Câu 3 (2 đ): -A không tạo anken, như vậy ở nguyên tử C kế cận nguyên tử C chứa nhóm –OH không chứa nguyên tử H. Vậy A là CH3-C(CH3)2-CH2-OH (2,2-đimetylpropan) 0,5 đ B tạo anken mạch nhánh nên B cũng có mạch nhánh, B chỉ cho một anken duy nhất nên B có thể là: CH3-CH(CH3)-CH2-CH2-OH CH3CH(CH3)CH = CH2 0,75 đ (3-metylbutan-1-ol ) 3-metylbut-1-en Hoặc CH3-CH2-CH( CH3)-CH2-OH CH3CH2CH(CH3 )= CH2 0,75 đ (2-metylbutan-1-ol ) 2-metylbut-1-en Câu 4 (3 đ): a/Xác định công thức phân tử của 2 hai anđehyt. ( 2,0 đ ) -hai anđehyt no đơn chức có CTPT chung +1CHO to +1CHO + 2AgNO3+3NH3+H2O   +1CHOONH4 +2Ag+2NH4NO3 (0,5 đ) -nAg = (mol) = 2số mol anđehyt = 2 x 0,3 (0,5 đ) - = = 51; 14 + 30 = 51 , = 1,5 (0,5 đ) -hai anđehyt là CH3CHO và C2H5CHO (0,5 đ ) b/ phần trăm khối lượng chất trong hỗn hợp ban đầu. ( 1,0 đ ) -Gọi a, b là số mol của hai anđehyt (0.5 đ ) -% CH3CHO = 43,14%; C2H5CHO = 56,86% (0,5 đ)
  4. Họ, tên học sinh: . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . Lớp: . . . . . . . . . . . ....................................... SỞ GD-ĐT NINH THUẬN ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ II Trường THPT Trường Chinh NĂM HỌC 2012-2013 ********* Môn: Hoá học - Lớp 11 (đề kiểm tra có 3 trang) Thời gian làm bài: 45 phút (không kể thời gian phát đề) Mã đề 142 Cho: C=12; H=1; O=16; Br=80; Na=23 A. PHẦN CHUNG (dành cho tất cả học sinh) Câu 1 : Đốt cháy hoàn toàn một lượng stiren sinh ra 1,1g khí CO2. Khối lượng stiren đã tham gia phản ứng là: A. 0,325g B. 0,62g C. 0,26g D. 3,25g Câu 2 : Số đồng phân của ankađien có công thức phân tử C5H8 là: A. 4 B. 3 C. 6 D. 5 Câu 3 : Hợp chất hữu cơ A có tính chất sau: Trạng thái khí, cháy toả nhiều nhiệt, làm mất màu dung dịch brom và thuốc tím nhưng không tạo kết tủa màu vàng nhạt với dung dịch AgNO3/NH3. A là chất nào sau đây? A. C2H4 B. C2H2 C. C2H6 D. C3H8 Câu 4 : Cho 1,1g hỗn hợp 3 ancol đơn chức tác dụng vừa đủ với natri kim loại thấy thoát ra 1,12 lít khí H2 (đktc). Khối lượng muối natriancolat thu được là: A. 1,6g B. 3,3g C. 2,2g D. 1,3g Câu 5 : Để thu được khí CH4 từ hỗn hợp với lượng nhỏ các khí C2H4 và C2H2 cần dẫn hỗn
  5. hợp khí qua: Dung dịch A. Benzen B. Nước C. D. Dung dịch brom AgNO3/NH3 Câu 6 : Axit picric (2,4,6-trinitrophenol) là sản phẩm của phản ứng nào sau đây? A. C6H5OH + NO2 B. C6H5OH + Na C. C6H5OH + HNO3 đặc (có xúc tác là D. C6H5OH + HCl H2SO4 đặc) Câu 7 : Ancol có những loại đồng phân nào? A. Đồng phân mạch cacbon B. Đồng phân nhóm chức C. Đồng phân vị trí nhóm chức D. Cà A, B, C Câu 8 : Thuốc thử dùng để phân biệt glixerol, etanol và phenol là: A. Dung dịch brom, quỳ tím B. Cu(OH)2, dung dịch NaOH C. Dung dịch brom, Cu(OH)2 D. Na, dung dịch brom Câu 9 : Cho biết sản phẩm của phản ứng: Benzen + Cl2 (có chiếu sáng)? Một sản phẩm A. C6H6Cl6 B. C6H4Cl2 C. C6H5Cl D. khác Câu 10 Cho ankan A có công thức cấu tạo: CH3 - CH - CH2 - CH - CH3 : C2H5 CH3 Tên gọi của A là: A. 2,4-đimetylhexan B. 4-etyl-2-metylpentan C. 2-etyl-4-metylpentan D. 3,5-đimetylhexan Câu 11 Điều kiện để ankin có thể tham gia phản ứng thế với ion kim loại là: :
  6. A. Có khối lượng phân tử lớn hơn ion kim B. Có liên kết ba ở đầu mạch loại được thay thế C. Có liên kết ba ở giữa mạch D. Là ankin phân nhánh CaO Câu 12 Cho sơ đồ phản ứng: CH3COONa + NaOH  X+Y t  o : Các chất X và Y là: A. C2H2, Na2CO3 B. CH4, Na2O C. CH4, Na2CO3 D. C2H4, NaHCO3 Câ13 : Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp hai ancol kế tiếp nhau trong dãy đồng đẳng của metanol, thu được 4,48 lít CO2 (đktc) và 4,95g nước. Công thức phân tử của 2 ancol là: A. C2H5OH và C3H7OH B. C3H7OH và C4H9OH C. CH3OH và C2H5OH D. C4H9OH và C5H11OH Câu 14 Có thể dùng chất nào sau đây để phân biệt 3 chất lỏng là benzen, toluen và stiren? : Dung dịch thuốc A. B. Dung dịch HCl C. Nước D. Nước brom tím Câu 15 Cho 4,48 lít hỗn hợp khí gồm metan và etilen đi qua dung dịch brom dư, thấy dung : dịch nhạt màu và còn 1,12 lít khí thoát ra. Các khí đo ở đktc. Thành phần phần trăm thể tích của etilen trong hỗn hợp là: A. 50,0% B. 75,0% C. 66,7% D. 25,0% Câu 16 Cho 5,6 lít hỗn hợp X gồm hai ankin là đồng đẳng kế tiếp nhau sục qua dung dịch : brom dư thì thấy khối lượng của bình tăng 8,6g. Công thức phân tử của 2 ankin là: A. C4H6 và C5H8 B. C2H2 và C3H4 C. C3H4 và C4H6 D. C2H2 và C4H6 Câu 17 Khi đốt cháy hoàn toàn hiđrocacbon X (là chất lỏng ở điều kiện thường) thu được CO : và H2O có số mol theo tỉ lệ 2:1. Công thức phân tử của X có thể là công thức nào sau đây? A. C4H4 B. C6H6 C. C5H12 D. C2H2
  7. Câu 18 Glixerol có thể phản ứng với: : A. NaOH B. Na C. Cu(OH)2 D. Cả B và C Câu 19 Từ tinh dầu hồi người ta tách được 1netol - một chất thơm được dùng để sản xuất kẹo : cao su, có khối lượng mol phân tử là 148g/mol. Kết quả phân tích nguyên tố cho thấy, anetol có 81,08%C; 8,10%H còn lại là oxi. Công thức phân tử của anetol là: A. C8H8O2 B. C9H11O C. C10H12O D. C5H6O Câu 20 Đốt cháy hoàn toàn m gam hỗn hợp gồm C2H4, C3H6, C4H8 thu được 6,72 lít khí CO2 : (đktc). Giá trị của m là: A. 4,2 B. 3,6 C. 4,5 D. 4,0 B. PHẦN RIÊNG (học sinh học chương trình nào thì chọn phần riêng dành cho chương trình đó) I. Theo chương trình chuẩn (từ câu 21 đến câu 30) Câu 21 Có bao nhiêu đồng phân ancol ứng với công thức phân tử C4H10O? : A. 5 B. 4 C. 2 D. 3 Câu 22 Cho 3 chất: etanol, glixerol, etylenglicol. Chất nào không hoà tan được Cu(OH)2? : A. etanol B. glixerol C. etylenglicol D. Cả 3 chất Câu 23 Cho m gam phenol phản ứng với dung dịch brom thu được 33,1g kết tủa trắng. Giá trị : của m là: A. 3,2 B. 9,4 C. 10,4 D. 4,9 Câu 24 Công thức phân tử của ancol no, đơn chức có tỉ khối hơi so với NO2 bằng 1 là: :
  8. A. CH3OH B. C4H9OH C. C2H5OH D. C3H7OH Câu 25 Công thức cấu tạo của isopren là: : CH2=C(CH3)- CH2=CH- CH3-CH=CH- CH3-CH(CH3)- A. B. C. D. CH=CH2 CH=CH2 CH3 CH=CH2 Câu 26 Đun nóng etanol với H2SO4 đặc ờ 140oC thu được sản phẩm chính là: : A. C2H5OSO3H B. CH3OCH3 C. C2H4 D. C2H5OC2H5 Câu 27 Phát biểu nào sau đây đúng? : A. Ankađien là hiđrocacbon không no, mạch hở, phân tử có hai liên kết đôi B. Ankađien liên hợp là những ankađien có hai nối đôi liền nhau C. Ankađien là hiđrocacbon không no, mạch hở, phân tử chỉ có hai liên kết  D. Ankađien là hiđrocacbon có hai nối đôi trong phân tử Câu 28 Cho Buta-1,3-đien tác dụng với hiđro (dư) có xúc tác Ni ở nhiêt5 độ cao thu được sản : phẩm là: 2,3- A. isobutan B. Butan C. pentan D. đimetylpropan Câu 29 Phản ứng nào sau đây dùng để điều chế etanol trong cong nghiệp? : H O to C2H5Cl + NaOH  C2H5OH + t  2 o A. C4H9OH  C2H5OH + C2H4  B. NaCl H SO C. C2H4+H2O  C2H5OH D. C2H4+H2O  C2H5OH t  2 o 4 Câu 30 Cho 1,36g một ankađien liên hợp A phản ứng với dung dịch brom dư. Kết thúc phản : ứng thấy có 6,4g brom phản ứng. Tên gọi của A là:
  9. 2-metylbuta- A. Buta-1,2-đien B. penta-1,3-đien C. D. Buta-1,3-đien 1,3-đien II. Theo chương trình nâng cao (từ câu 31 đến câu 40) KOH / C H OH Câu 31 Xét phản ứng: CH3-CHBr-CH2-CH3  to 2 5  : Nhận xét nào sau đây là đúng về phản ứng trên? A. Phản ứng tạo ra hỗn hợp hai anken B. Hướng của phản ứng tách HBr tuân đồng phân theo quy tắc Mac-côp-nhi-côp C. Sản phẩm chính của phản ứng là D. Tất cả đều đúng CH2=CH-CH2-CH3 Câu 32 Phản ứng hoá học nào sau đây xảy ra trong quá trình rifominh? : o t , xt 1. C4H10  C2H6 + C2H4  o t , xt 2. CH3[CH2]4CH3  CH3CH(CH3)CH2CH2CH3  o t , xt 3. CH3[CH2]4CH3  xiclohexan + H2  o t , xt 4. xiclohexan  benzen+3H2  A. 1,2,3 B. 2,3,4 C. 1,3,5 D. 1,4,5 Câu 33 Khi cho hợp chất hữu cơ X vào dung dịch brom thì thấy dung dịch brom nhạt màu, : tạo thành hợp chất C8H8Br2. Chất X là: C6H5-CH2- A. C6H5-C2H5 B. C. C6H5-CH=CH2 D. C6H5-CH3 CH=CH2 Câu 34 Đun nóng 2,3g toluen với dung dịch KMnO4 thu được axit benzoic. Khối lượng axit : benzoic tạo thành là: A. 5,30g B. 3,05g C. 3,50g D. 5,03g
  10. Câu 35 Trong dầu mỏ, nguyên tố nào có thành phần khối lượng lớn nhất? : A. Lưu huỳnh B. Hiđro C. Oxi D. Cacbon Câu 36 Đun hỗn hợp hai ancol no, đơn chức với H2SO4 đặc ở 140oC thu được 21,6g nước và : 72g hỗn hợp 3 ete. Biết 3 ete thu được có số mol bằng nhau và phản ứng xảy ra hoàn toàn. Công thức phân tử của 2 ancol là: CH3OH và C2H5OH và CH3OH và C2H5OH và A. B. C. D. C2H5OH C4H9OH C3H7OH C3H7OH Câu 37 Đun nóng hỗn hợp gồm metanol, etanol, propan-1-ol có thể thu được bao nhiêu ete? : A. 6 B. 7 C. 5 D. 4 Câu 38 Chất không phải là dẫn xuất chứa oxi của tecpen là: : A. Oximen B. Xitronelol C. Mentol D. Menton Câu 39 Biết khối lượng riêng của ancol etylic là 0,78g/ml; của nước là 1g/ml. Khối lượng : riêng củ ancol etylic 90o (ancol etylic chiếm 90% thể tích dung dịch) là: A. 0,9g/ml B. 0,880g/ml C. 0,820g/ml D. 0,802g/ml Câu 40 Đốt cháy hoàn toàn 2,24 lít một xicloankan X (đktc) thu được 7,2g H2O. Biết X làm : mất màu dung dịch brom. X là chất nào sau đây? metylxiclopropa A. xiclopropan B. C. xiclopentan D. xiclobutan n ----------------------------------Hết-------------------------------------
  11. Họ, tên học sinh: . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . Lớp: . . . . . . . . . . . ....................................... SỞ GD-ĐT NINH THUẬN ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ II Trường THPT Trường Chinh NĂM HỌC 2012-2013 ********* Môn: Hoá học - Lớp 11 (đề kiểm tra có 3 trang) Thời gian làm bài: 45 phút (không kể thời gian phát đề) Mã đề 143 Cho: C=12; H=1; O=16; Br=80; Na=23 A. PHẦN CHUNG (dành cho tất cả học sinh) Câu 1 : Cho 1,1g hỗn hợp 3 ancol đơn chức tác dụng vừa đủ với natri kim loại thấy thoát ra 1,12 lít khí H2 (đktc). Khối lượng muối natriancolat thu được là: A. 3,3g B. 2,2g C. 1,3g D. 1,6g Câu 2 : Cho ankan A có công thức cấu tạo: CH3 - CH - CH2 - CH - CH3 C2H5 CH3 Tên gọi của A là: A. 2-etyl-4-metylpentan B. 2,4-đimetylhexan C. 4-etyl-2-metylpentan D. 3,5-đimetylhexan Câu 3 : Axit picric (2,4,6-trinitrophenol) là sản phẩm của phản ứng nào sau đây? A. C6H5OH + NO2 B. C6H5OH + HNO3 đặc (có xúc tác là H2SO4 đặc) C. C6H5OH + HCl D. C6H5OH + Na
  12. Câu 4 : Hợp chất hữu cơ A có tính chất sau: Trạng thái khí, cháy toả nhiều nhiệt, làm mất màu dung dịch brom và thuốc tím nhưng không tạo kết tủa màu vàng nhạt với dung dịch AgNO3/NH3. A là chất nào sau đây? A. C2H4 B. C3H8 C. C2H2 D. C2H6 Câu 5 : Cho 4,48 lít hỗn hợp khí gồm metan và etilen đi qua dung dịch brom dư, thấy dung dịch nhạt màu và còn 1,12 lít khí thoát ra. Các khí đo ở đktc. Thành phần phần trăm thể tích của etilen trong hỗn hợp là: A. 50,0% B. 66,7% C. 75,0% D. 25,0% Câu 6 : Khi đốt cháy hoàn toàn hiđrocacbon X (là chất lỏng ở điều kiện thường) thu được CO và H2O có số mol theo tỉ lệ 2:1. Công thức phân tử của X có thể là công thức nào sau đây? A. C5H12 B. C4H4 C. C2H2 D. C6H6 Câu 7 : Từ tinh dầu hồi người ta tách được 1netol - một chất thơm được dùng để sản xuất kẹo cao su, có khối lượng mol phân tử là 148g/mol. Kết quả phân tích nguyên tố cho thấy, anetol có 81,08%C; 8,10%H còn lại là oxi. Công thức phân tử của anetol là: A. C8H8O2 B. C5H6O C. C9H11O D. C10H12O Câu 8 : Ancol có những loại đồng phân nào? A. Đồng phân mạch cacbon B. Đồng phân nhóm chức C. Đồng phân vị trí nhóm chức D. Cà A, B, C Câu 9 : Cho 5,6 lít hỗn hợp X gồm hai ankin là đồng đẳng kế tiếp nhau sục qua dung dịch brom dư thì thấy khối lượng của bình tăng 8,6g. Công thức phân tử của 2 ankin là: A. C4H6 và C5H8 B. C2H2 và C4H6 C. C3H4 và C4H6 D. C2H2 và C3H4 Câu 10 Glixerol có thể phản ứng với: : A. NaOH B. Na C. Cu(OH)2 D. Cả B và C
  13. Câu 11 Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp hai ancol kế tiếp nhau trong dãy đồng đẳng của metanol, : thu được 4,48 lít CO2 (đktc) và 4,95g nước. Công thức phân tử của 2 ancol là: A. C3H7OH và C4H9OH B. CH3OH và C2H5OH C. C2H5OH và C3H7OH D. C4H9OH và C5H11OH Câu 12 Có thể dùng chất nào sau đây để phân biệt 3 chất lỏng là benzen, toluen và stiren? : Dung dịch thuốc A. Nước brom B. Nước C. D. Dung dịch HCl tím Câu 13 Thuốc thử dùng để phân biệt glixerol, etanol và phenol là: : A. Cu(OH)2, dung dịch NaOH B. Dung dịch brom, Cu(OH)2 C. Dung dịch brom, quỳ tím D. Na, dung dịch brom Câu 14 Cho biết sản phẩm của phản ứng: Benzen + Cl2 (có chiếu sáng)? : Một sản phẩm A. C6H6Cl6 B. C6H4Cl2 C. C6H5Cl D. khác Câu 15 Để thu được khí CH4 từ hỗn hợp với lượng nhỏ các khí C2H4 và C2H2 cần dẫn hỗn : hợp khí qua: Dung dịch A. Dung dịch brom B. C. Nước D. Benzen AgNO3/NH3 Câu 16 Đốt cháy hoàn toàn một lượng stiren sinh ra 1,1g khí CO2. Khối lượng stiren đã tham : gia phản ứng là: A. 3,25g B. 0,26g C. 0,325g D. 0,62g Câu 17 Đốt cháy hoàn toàn m gam hỗn hợp gồm C2H4, C3H6, C4H8 thu được 6,72 lít khí CO2 : (đktc). Giá trị của m là: A. 3,6 B. 4,0 C. 4,5 D. 4,2
  14. CaO Câu 18 Cho sơ đồ phản ứng: CH3COONa + NaOH  X+Y t  o : Các chất X và Y là: A. C2H2, Na2CO3 B. CH4, Na2O C. CH4, Na2CO3 D. C2H4, NaHCO3 Câu 19 Số đồng phân của ankađien có công thức phân tử C5H8 là: : A. 5 B. 6 C. 3 D. 4 Câu 20 Điều kiện để ankin có thể tham gia phản ứng thế với ion kim loại là: : A. Là ankin phân nhánh B. Có khối lượng phân tử lớn hơn ion kim loại được thay thế C. Có liên kết ba ở đầu mạch D. Có liên kết ba ở giữa mạch B. PHẦN RIÊNG (học sinh học chương trình nào thì chọn phần riêng dành cho chương trình đó) I. Theo chương trình chuẩn (từ câu 21 đến câu 30) Câu 21 Đun nóng etanol với H2SO4 đặc ờ 140oC thu được sản phẩm chính là: : A. C2H4 B. C2H5OC2H5 C. CH3OCH3 D. C2H5OSO3H Câu 22 Cho 3 chất: etanol, glixerol, etylenglicol. Chất nào không hoà tan được Cu(OH)2? : A. etanol B. glixerol C. etylenglicol D. Cả 3 chất Câu 23 Cho Buta-1,3-đien tác dụng với hiđro (dư) có xúc tác Ni ở nhiêt5 độ cao thu được sản : phẩm là: 2,3- A. isobutan B. pentan C. Butan D. đimetylpropan
  15. Câu 24 Cho 1,36g một ankađien liên hợp A phản ứng với dung dịch brom dư. Kết thúc phản : ứng thấy có 6,4g brom phản ứng. Tên gọi của A là: 2-metylbuta- A. Buta-1,2-đien B. penta-1,3-đien C. Buta-1,3-đien D. 1,3-đien Câu 25 Phát biểu nào sau đây đúng? : A. Ankađien liên hợp là những ankađien có hai nối đôi liền nhau B. Ankađien là hiđrocacbon không no, mạch hở, phân tử chỉ có hai liên kết  C. Ankađien là hiđrocacbon không no, mạch hở, phân tử có hai liên kết đôi D. Ankađien là hiđrocacbon có hai nối đôi trong phân tử Câu 26 Phản ứng nào sau đây dùng để điều chế etanol trong cong nghiệp? : H O to C2H5Cl + NaOH  C2H5OH + t  2 o A. C4H9OH  C2H5OH + C2H4  B. NaCl H SO C. C2H4+H2O  C2H5OH D. C2H4+H2O  C2H5OH t 2 o 4 Câu 27 Cho m gam phenol phản ứng với dung dịch brom thu được 33,1g kết tủa trắng. Giá trị : của m là: A. 9,4 B. 10,4 C. 3,2 D. 4,9 Câu 28 Công thức cấu tạo của isopren là: : CH2=CH- CH2=C(CH3)- CH3-CH=CH- CH3-CH(CH3)- A. B. C. D. CH=CH2 CH=CH2 CH3 CH=CH2 Câu 29 Công thức phân tử của ancol no, đơn chức có tỉ khối hơi so với NO2 bằng 1 là: : A. CH3OH B. C2H5OH C. C3H7OH D. C4H9OH
  16. Câu 30 Có bao nhiêu đồng phân ancol ứng với công thức phân tử C4H10O? : A. 4 B. 2 C. 5 D. 3 II. Theo chương trình nâng cao (từ câu 31 đến câu 40) C©u 31 Phản ứng hoá học nào sau đây xảy ra trong quá trình rifominh? : o t , xt 1. C4H10  C2H6 + C2H4  o t , xt 2. CH3[CH2]4CH3  CH3CH(CH3)CH2CH2CH3  o t , xt 3. CH3[CH2]4CH3  xiclohexan + H2  o t , xt 4. xiclohexan  benzen+3H2  A. 2,3,4 B. 1,3,5 C. 1,2,3 D. 1,4,5 Câu 32 Đốt cháy hoàn toàn 2,24 lít một xicloankan X (đktc) thu được 7,2g H2O. Biết X làm : mất màu dung dịch brom. X là chất nào sau đây? metylxiclopropa A. xiclopropan B. xiclopentan C. xiclobutan D. n Câu 33 Chất không phải là dẫn xuất chứa oxi của tecpen là: : A. Mentol B. Xitronelol C. Oximen D. Menton Câu 34 Đun nóng hỗn hợp gồm metanol, etanol, propan-1-ol có thể thu được bao nhiêu ete? : A. 7 B. 4 C. 6 D. 5 KOH / C H OH Câu 35 Xét phản ứng: CH3-CHBr-CH2-CH3  to 2 5  : Nhận xét nào sau đây là đúng về phản ứng trên? A. Phản ứng tạo ra hỗn hợp hai anken B. Hướng của phản ứng tách HBr tuân
  17. đồng phân theo quy tắc Mac-côp-nhi-côp C. Sản phẩm chính của phản ứng là D. Tất cả đều đúng CH2=CH-CH2-CH3 Câu 36 Khi cho hợp chất hữu cơ X vào dung dịch brom thì thấy dung dịch brom nhạt màu, : tạo thành hợp chất C8H8Br2. Chất X là: C6H5-CH2- A. C6H5-CH=CH2 B. C6H5-C2H5 C. D. C6H5-CH3 CH=CH2 Câu 37 Trong dầu mỏ, nguyên tố nào có thành phần khối lượng lớn nhất? : A. Lưu huỳnh B. Cacbon C. Hiđro D. Oxi Câu 38 Đun nóng 2,3g toluen với dung dịch KMnO4 thu được axit benzoic. Khối lượng axit : benzoic tạo thành là: A. 5,30g B. 3,05g C. 3,50g D. 5,03g Câu 39 Biết khối lượng riêng của ancol etylic là 0,78g/ml; của nước là 1g/ml. Khối lượng : riêng củ ancol etylic 90o (ancol etylic chiếm 90% thể tích dung dịch) là: A. 0,9g/ml B. 0,820g/ml C. 0,880g/ml D. 0,802g/ml Câu 40 hợp hai ancol no, đơn chức với H2SO4 đặc ở 140oC thu được 21,6g nước và 72g hỗn n p 3 ete. Biết 3 ete thu được có số mol bằng nhau và phản ứng xảy ra hoàn toàn. Công thức : của 2 ancol là: C2H5OH và CH3OH và CH3OH và C2H5OH và A. B. C. D. C4H9OH C2H5OH C3H7OH C3H7OH --------------------------------------Hết------------------------------------
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2