intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

30 năm kinh nghiệm điều trị phình động mạch chủ bụng

Chia sẻ: Trần Thị Hạnh | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:19

68
lượt xem
3
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Trong đề tài này nhằm nghiên cứu tiến bộ trong điều trị phình động mạch chủ bụng qua các mặt: Dịch tễ và đặc điểm lâm sàng ñể chẩn đoán, chỉ định điều trị và tiên lượng, chỉ định điều trị thích hợp để giảm tỉ lệ vỡ túi phình: Điều trị nội khoa và kế hoạch theo dõi; phẫu thuật và các cải tiến nhằm giảm biến chứng và tử vong; ứng dụng các kỹ thuật ít xâm lấn hiện đại để định bệnh và điều trị.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: 30 năm kinh nghiệm điều trị phình động mạch chủ bụng

30 NĂM KINH NGHIỆM ĐIỀU TRỊ PHÌNH ĐỘNG MẠCH CHỦ BỤNG<br /> <br /> Văn Tần*<br /> TÓM LƯỢC<br /> Phình ñộng mạch chủ bụng là bệnh mạch máu người nhiều tuổi. Vỡ túi phình là nguy cơ sinh tử.<br /> Mục tiêu: Nghiên cứu tiến bộ trong ñiều trị phình ñộng mạch chủ bụng qua các mặt:<br /> - Dịch tễ và ñặc ñiểm lâm sàng ñể chẩn ñoán, chỉ ñịnh ñiều trị và tiên lượng.<br /> - Chỉ ñịnh ñiều trị thích hợp ñể giảm tỉ lệ vỡ túi phình:<br /> 1. Điều trị nội khoa và kế hoạch theo dõi<br /> 2. Phẫu thuật và các cải tiến nhằm giảm biến chứng và tử vong.<br /> 3. Ứng dụng các kỹ thuật ít xâm lấn hiện ñại ñể ñịnh bệnh và ñiều trị.<br /> Từ kết quả nghiên cứu, rút ra một số khuyến cáo.<br /> Đối tượng và phương pháp: Tất cả bệnh nhân bị phình ñộng mạch chủ bụng ñiều trị tại BV Bình Dân từ<br /> năm 1991 ñến hết tháng 6, 2009, là nghiên cứu tiền cứu ca lâm sàng. Những tiến bộ về cải tiến kỹ thuật kinh<br /> ñiển và những phẫu thuật ít xâm lấn ứng dụng ñược ghi nhận và phân tích<br /> Kết quả: 1276 bệnh nhân ñược nghiên cứu, trong ñó có 742 bệnh nhân phải mổ, 534 bệnh nhân ñiều trị nội<br /> và theo dõi.<br /> Dịch tễ, ñặc ñiểm lâm sàng và cận lâm sàng:<br /> Số bệnh nhân ñiều trị tăng dần hằng năm. Tỉ số nam / nữ: 4/1. Tuổi trung bình: 74. 18% > 80 tuổi, 5.5% <<br /> 30 tuổi. 56% hút nhiều thuốc lá.<br /> Không có gì ñặc biệt về dinh dưỡng, tầng lớp xã hội, gia ñình (trừ một số bệnh nhân nữ) và ñịa lý.<br /> Trên 50% bệnh nhân có cao HA và một số ñã có biến chứng. 100% bệnh nhân có khối u bụng ñập và co dãn<br /> bề ngang theo nhịp tim. 20% bệnh nhân có thiểu năng tuần hoàn vừa hay nặng ở chi dưới. 35% bệnh nhân có<br /> cholesterol > 2,4g/l, ñi kèm với rối loạn chuyển hoá lipid máu; 1% VDRL (+); 9% ñường huyết > 1,4g/l;<br /> 12% creatinine >100mg/l. 42% bệnh nhân có bất thường trên ECG.<br /> Trên hình ảnh siêu âm Doppler màu, 37% bệnh nhân có bất thường về cơ tim hay van; 12% có hẹp từ vừa<br /> ñến nhiều ñộng mạch chủ bụng, 5% hẹp ñộng mạch cảnh; 7% hẹp vừa hay nhiều ñộng mạch thận; 36% có<br /> tách nội mạc, vỡ sau phúc mạc hay vỡ tự do túi phình; 22% có phình ñộng mạch chậu; 17% hẹp ñộng mạch<br /> chậu và 41% máu cục khá dày bám thành túi phình. Trên hình CT hay MSCT, 12% túi phình kéo dài lên<br /> ngang hay trên ñộng mạch thận. 58% túi phình lệch trái. Đa số có thành không ñều. Đường kính trung bình<br /> nhóm mổ sau năm 2000 là 55mm.<br /> Tổn thương vi thể: xơ vữa thành mạch chiếm 90%, viêm và thoái hóa và không viêm, không thoái hóa chiếm<br /> 10%.<br /> Chỉ ñịnh ñiều trị- Điều trị và kết quả:<br /> - Điều trị nội và kết quả ở 534 bệnh nhân: là những bệnh nhân chưa có chỉ ñịnh mổ hay từ chối mổ và chỉ<br /> ñịnh mổ khi túi phình lớn, dọa vỡ hay gây biến chứng. Thuốc ñiều trị: Doxycycline 100mg, Aspirine<br /> 81mg/ngày. SA bụng theo dõi túi phình. Kết quả cho thấy, ñối với nhóm ñường kính ngang túi phình nhỏ,<br /> ñược theo dõi, mỗi năm có 24% phải mổ do túi phình lớn nhanh, nhất khi ñường kính ngang túi phình 3040mm, không có trường hợp nào tử vong do vỡ phình. Đối với nhóm bệnh nhân có ñường kính túi phình >50<br /> mm không chịu mổ hay chưa mổ do nguy cơ phẫu thuật cao, 36% phải mổ cấp cứu do vỡ phình và tử vong là<br /> 50%.<br /> Đường kính túi phình ở nhóm bệnh nhân có ñiều trị nội tăng chậm so với nhóm không ñiều trị nhưng chưa<br /> có ý nghĩa thống kê, nhất là ở nhóm phình nhỏ.<br /> - Phẫu thuật và kết quả ở 742 bệnh nhân do:<br /> • Đường kính ngang túi phình > 40 mm ở nữ và 45 mm ở nam.<br /> • Túi phình bị biến chứng như vỡ, dọa vỡ, rò vào tĩnh mạch hay ống tiêu hóa; thuyên tắc ñộng mạch<br /> chi, ñộng mạch tạng; túi phình có lòng bị hẹp hay tắc.<br /> • Có ñộng mạch tạng, chậu hay chậu-ñùi bị tắc, hẹp hay phình lớn.<br /> - Cải tiến phẫu thuật kinh ñiển: Nhiều cải tiến kỹ thuật ñược ứng dụng có hiệu quả từ sau năm 2000 như<br /> ñường mổ bụng nhỏ, phẫu tích tối thiểu ñầu trên và ñầu dưới túi phình ñể chận máu, ghép kết hợp với tạo<br /> hình ñể xử dụng ống ghép thẳng...<br /> - Ứng dụng kỹ thuật thích hợp và ít xâm lấn: Để ñịnh bệnh và chỉ ñịnh ñiều trị, từ năm 1995, MSCT 16 rồi<br /> MSCT 64 ña dược xử dụng. Ở những trường hợp doạ vỡ, SA Doppler màu là ñủ ñể mổ cấp cứu. Để ñiều trị<br /> những bệnh nhân có túi phình lớn phù hợp mà phẫu thuật kinh ñiển có nguy cơ cao, một số ñã ñược ñặt<br /> stent-graft. Nội soi ghép DMC cũng ñã bắt ñầu cho 1 số trường hợp chọn lọc.<br /> *<br /> <br /> Khoa-Bộ môn Lồng ngực-Mạch máu BV Bình Dân<br /> Địa chỉ liên lạc: GS Văn Tần<br /> Email: binhdanhospital@hcm.vnn.vn<br /> <br /> 154<br /> <br /> Biến chứng chung là 33,4%; tử vong phẫu thuật chung là 8,7% (2,5% mổ kế hoạch, 35% mổ cấp cứu). Đa số<br /> biến chứng và tử vong do mất máu nặng vì vỡ túi phình dẫn ñến rối loạn ñông máu, hạ huyết áp rồi suy ña<br /> tạng.<br /> Theo dõi trung bình 5 năm (từ 6 tháng ñến 18 năm), 11,2% bệnh nhân có biến chứng liên quan ñến phẫu<br /> thuật và ống ghép với 1,5% tử vong ở những bệnh nhân mổ lại. Cùng thời gian trên, có 3% bệnh nhân phình<br /> ñộng mạch chủ mới phải mổ và ít nhất có 2 bệnh nhân phình tái phát ở ñầu trên ống ghép.<br /> Bàn luận: Phình ñộng mạch chủ bụng là bệnh thường gặp ở nam, trên 50 tuổi. Cũng như các nghiên cứu<br /> quốc tế, xơ vữa thành mạch chiếm 90%. Về ñặc ñiểm dịch tễ, lâm sàng và cận lâm sàng có số ñiểm khác biệt<br /> như phình do viêm nhiễm gặp nhiều trong nhóm bệnh nghiên cứu của chúng tôi. Chẩn ñoán không khó, ña số<br /> phát hiện ñược khi khám bụng và siêu âm.<br /> Vỡ phình là biến chứng rất nặng, tỷ lệ tử vong rất cao, kể cả khi phẫu thuật kịp thời. Với những túi phình<br /> >45 mm, nguy cơ vỡ lớn, nhất là ở những người hút thuốc lá và có bệnh phổi mạn tính. Cao huyết không<br /> ñiều trị tốt cũng làm cho túi phình lớn nhanh và vỡ.<br /> Trừ những trường hợp có biến chứng, nhất là vỡ hay dọa vỡ, khi túi phình hình thoi có ñường kính ngang <<br /> 45 mm chỉ nên theo dõi ñịnh kỳ, nếu > 45 mm thì có chỉ ñịnh mổ. Tất cả túi phình dạng túi > 30mm ñều phải<br /> mổ. Chúng tôi ñưa ra chỉ ñịnh này và ứng dụng từ năm 2000 ñã làm giảm ñược tỉ lệ vỡ phình phải mổ cấp<br /> cứu là 10%.<br /> Nhiều cải tiến kỹ thuật mổ kinh ñiển ñược ứng dụng có hiệu quả từ sau năm 2000 như ñường mổ bụng nhỏ,<br /> phẫu tích tối thiểu ñầu trên và ñầu dưới túi phình ñể chận máu, ña số ñược ghép và tạo hình với ống thẳng<br /> (72%), 5% phải cắm lại ñộng mạch mạc treo tràng dưới. 1/3 bệnh nhân phải mổ cấp cứu. Nhờ cải tiến kỹ<br /> thuật, phẫu thuật trở nên ñơn giản ở bệnh nhân mổ kế hoạch nhưng mổ cấp cứu do vỡ phình, vấn ñề khó là<br /> làm sao chặn ñược máu chảy càng sớm càng tốt ñể hồi sức, ñiều trị sốc mất máu cũng như rối loạn ñông máu<br /> hiệu quả mới mong cứu sống ñược bệnh nhân.<br /> Từ năm 2005, chúng tôi ñã khởi sự ñặt stent-graft cho một số bệnh nhân có nguy cơ mổ mở cao và ghép<br /> ñộng mạch chủ bụng-chậu qua nội soi ổ bụng ở một số trường hợp chọn lọc.<br /> Kết luận: Ở Việt Nam, 90% phình ñộng mạch chủ bụng là do xơ vữa thành mạch. Phình ĐMC do viêm<br /> chiếm 1 tỉ lệ cao<br /> Dịch tễ học, bệnh cảnh lâm sàng và cận lâm sàng có một số ñặc ñiểm riêng.<br /> Từ năm 2000, chỉ ñịnh ñiều trị thích hợp ñã cải thiện tiên lượng:<br /> - Điều trị nội và theo dõi những túi phình nhỏ, chưa có triệu chứng.<br /> - Mổ kế hoạch ñược chỉ ñịnh với ñường kính túi phình từ 40- 45mm.<br /> 95% ñạt kết quả tức thời và lâu dài tốt ở những trường hợp mổ kế hoạch nhưng mổ cấp cứu túi phình vỡ,<br /> biến chứng và tử vong vẫn còn rất cao.<br /> Một số kỹ thuật ñiều trị phình ĐMC ít xâm hại ñược ứng dụng trong những năm gần ñây ñã ñạt ñược những<br /> kết quả rất khích lệ.<br /> Từ khoá: Phình ĐMC bụng<br /> 30 YEARS EXPERIENCE OF TREATMENT OF AAA<br /> ABSTRACT<br /> Background: AAA is a vascular disorder of the elders. Rupture of AAA is a lethal risk<br /> Objective: To find the progresses of treatment of AAA in studying:<br /> - The epidemiology and the clinical characteristics.<br /> - An appropriate therapeutic indication for reducing the rate of AAA rupture:<br /> 1. A medical treatment and a plan of follow-up are studied.<br /> 2. A surgical intervention with modified techniques for reducing the complications and death are<br /> applied.<br /> 3. The minimally invasive surgical techniques are started.<br /> From the results, a recommandation may be proposed.<br /> Materials and method: Prespectively, all AAA treated at Binh Dan hospital from 1991 to June 2009 are<br /> studied. The progress of diagnosis, of therapeutic indications, of modified surgical techniques and of<br /> minimally invasive surgery have been evaluated.<br /> During this period, 1276 patients of AAA are admitted and treated in our hospital that 742 patients having<br /> had surgical intervention and 534, medical treatment.<br /> Results: Epidemiological, clinical data characteristics:<br /> Male / female: 4. Middle age: 74. 18% of cases > 80 yo, 5.5% < 30 yo. 56% had heavy smoking with no<br /> special remarks about nutrition, social classes and geographic distribution.<br /> <br /> 155<br /> <br /> More than a half of AAA have had a high blood pressure. 100% of AAA have had an abdominal pulsative<br /> mass.<br /> 20% of AAA have had an acute or chronic ischemia of one or two lower limbs.<br /> Labo data characteristics:<br /> - On blood tests, there are 35% of patients having had a cholesterol > 2.4g/l, 2% VDRL positive, l.9%<br /> glucose > 1.4g/l, 12% creatinine >100mg/l. 42% having had at least 1 abnormal line on EKG<br /> - On Doppler US: 37% abnormal heart function or heart valve, 12% mild or advanced stenosis of the<br /> carotids, 7% mild or severe stenosis of the renal arteries, 36% aneurysmal wall dissecting (or fissuring),<br /> retroperitoneal rupture or free rupture, 22% associated aneurysm of the iliac arteries, 17% substenosis of the<br /> iliac arteries and 41%, the aneurysm lumen reduced by clot.<br /> - On arteriographies (DSA), CT or MSCT: There are extensions of aneurysmal sac above the left renal artery<br /> in 12%, the aneurysmal sac lay on the left side of the umbilicus in 58%, almost have had an irregular sac<br /> wall with a median diameter, 55 mms.<br /> - 2 groups of pathologies are found: atheromatous lesions: 90%, inflammatory and degenerative lesions and<br /> non inflammatory, non degenerative lesions: 10%.<br /> As progress imaging for diagnosis, since 2000, we use color doppler US for the emergency cases and MSCT64 for the elective cases.<br /> Indications of treatment:<br /> Therapeutic results: Medical treatment and follow-up: small asymptomatic aneurysms (D < 45 mms),<br /> surgical treatment for the remainings (D > 45 mms) and for the cases having had complications (rupture,<br /> threaten rupture ...)<br /> - For 534 patients follow-up: Doxycycline 100mg and Aspirine 81mg per day are prescribed; the results as<br /> follow: for the group of aneurysm 30- 40 mms, 24% must be operated each year and nil died due to<br /> aneurysm rupture but for the group of patients having aneurysm > 45mms, who deny surgery or have had<br /> very high surgical risk, 36% must be operated in urgency by rupture with 50% death. On 2005, a RT study of<br /> medical treatment for 141 patients with a follow-up 12 month, the preliminary results showed that there are a<br /> slow growth of aneurysmal sac.<br /> - Surgical indications and results for 742 operative patients:<br /> Modified surgical technique: a small abdominal incision, a minimal dissection to control the aorta and the<br /> iliac arteries, a straight tube graft with plasty in 72% of cases are applied.<br /> New techniques applied: Stent-graft performed for 4 cases and laparoscopic repair of AAA for 3 cases.<br /> As surgical results, 33.4% complications and 8.7% mortality are registed: (2.5% of elective, 35% of<br /> emergency cases). All the complicated and the death cases related to hemorrhagic shock, bleeding by<br /> coagulation defect, hypotension, cardiac, respiratory, renal problems leading to MOF.<br /> In the follow-up average 5 years (3 months-18 years), 11.2% complications and 1.5% death relating to<br /> prothese and grafting procedure are noted. In the same time, 3% of new aortic or iliac aneurysms developed<br /> and at least, there are 2 cases of aneurism developing above the graft.<br /> Discussion: AA is a disease of the elders, usually men, almost of patients are over 50. Arteriosclerosis is<br /> main pathology. The diagnosis is not difficult with AAA, uncomplicated. A good US data solderly, enough<br /> to give diagnosis and therapeutic indications.<br /> The deadly risk of AAA is rupture of aneurysm sac, especially when its diameter > 45mms.<br /> For the asymptomatic AAA < 45mms, it is safe to follow up each 3-6 month by US and to have a new<br /> therapeutic indication according to the diameter of aneurysm.<br /> Elective surgery is not difficult, safe and effective for the AAA below the renal artery. But for the ruptured<br /> aneurysms, to stop bleeding and to reanimate before repairing the aneurysm is crutial.<br /> In the recent years, we start to perform the AAA repair by a small abdominal approach with a lot of modified<br /> surgical techniques. An AAA laparoscopic repair and an intraluminal stent-graft are also practiced<br /> successfully.<br /> Conclusion: In Viet Nam, 90% of the AAA related to arteriosclerosis.<br /> The epidemiology, clinical and paraclinical characteristics have had their particularities.<br /> Since 2000, morbidity and mortality reduced a lot by a modified therapeutic planification:<br /> - A medical treatment and closed follow-up for the small asymptomatic AAA.<br /> - An elective surgical indication for the aneurysm 40- 45mm,<br /> As results of elective AAA repair, it’s excellent for the elective cases but for the rupture one, it’s still<br /> hasardous.<br /> Some minimally invasive techniques as stent-graft or laparoscopic repair applied in our hospital got good<br /> results.<br /> <br /> 156<br /> <br /> Key word: AAA<br /> Các ñiều tra cơ bản quốc tế ở người > 50 tuổi cho thấy phình ñộng mạch chủ (ĐMC) bụng thay ñổi từ 2 ñến<br /> 9%(3,9,10,11,13) tùy theo từng vùng và lãnh thổ. Ở Việt Nam, một ñiều tra cơ bản năm 2006 ở người trên 50 tuổi<br /> tại 24 quận huyện thành phố Hồ Chí Minh cho thấy tỷ lệ phình ĐMC bụng là 0,85%, nam là 1,3%, nữ là<br /> 0,3%(15). Hơn 80% phình ĐMC bụng nằm dưới ĐM ñộng mạch (ĐM) thận, hơn 30% có kết hợp với phình<br /> hay hẹp ĐM chậu(18) (H.1).<br /> Hầu hết phình ĐMC bụng có dạng hình thoi (H.2). Phình dạng hình túi hiếm gặp, hầu hết là do nhiễm trùng,<br /> gây yếu 1 vùng nhỏ ở thành mạch, áp lực máu làm cho vùng này phình lớn ra (H.3). Khi thành túi phình, nứt<br /> hay vỡ nhỏ, máu chảy ra ngoài ñược cấu trúc lân cận bao lại, xơ hóa và hình thành túi phình giả (H.4). Đa số<br /> túi phình ở ĐMC bụng, từ dưới ĐM thận trái ñến chỗ chia 2 ĐM chậu. Ở ñoạn này, phình hình thành do tách<br /> vách rất ít gặp (H.5). Trong một số trường hợp, túi phình có thể vỡ 1-2 lớp từ trong ra, ñược xem như doạ vỡ,<br /> ñặc biệt ở nhóm túi phình viêm (H.6). Càng hiếm hơn nữa là dạng túi phình giả hình thành trong cơ nâng ñáy<br /> chậu ăn mòn vào ñốt sống thắt lưng (H.7)<br /> 90% các trường hợp túi phình hình thoi do xơ vữa thành mạch(10,11,14).<br /> Nam bị phình ĐMC bụng nhiều hơn nữ với tỉ số từ 5/1 ñến 9/1 tùy sắc dân(3,9,13). Ở Việt Nam tỉ số này là<br /> 4/1(18). Nữ bị phình ĐMC bụng thường cao tuổi hơn nam và có yếu tố gia ñình. Khi trong gia ñình có người<br /> nữ bị phình ĐMC bụng thì các người nữ cùng huyết thống cùng thế hệ có nguy cơ phình ĐMC bụng cao gấp<br /> 11 lần bình thường(3,10). Trong ñiều tra cơ bản của chúng tôi, tuổi trung bình nam bị phình ĐMC bụng là 60,<br /> nữ là 65(15).<br /> <br /> H. 1: Phình ĐMC bụng dưới ĐM thận<br /> (Van T,/BD hosp)<br /> <br /> H. 2: Phình ĐMC bụng hình thoi<br /> (Van T,/BD hosp)<br /> <br /> H. 4: Phình giả ĐMC (Van T,/BD hosp)<br /> H. 3: Phình ĐMC bụng hình túi<br /> (Van T,/BD hosp)<br /> <br /> 157<br /> <br /> H. 7: Phình ăn mòn ñốt sống<br /> (Van T,/BD hosp)<br /> <br /> H.8: Đường mổ phình ĐMC bụng<br /> (Van T,/BD hosp)<br /> <br /> Trong 742 bệnh nhân mổ của chúng tôi từ 1991 ñến năm 2009: 6 gia ñình có từ 2 ñến 3 chị em bị phình<br /> ĐMC bụng mà hầu hết là nữ.<br /> Năm 1952, Dubost ở Pháp(6) là người ñầu tiên cắt-ghép thành công một túi phình ĐMC bụng với ống ghép<br /> ñồng loại. Ở Mỹ, 2 năm sau, Cooley(2), ñã mổ cứu sống một người bị vỡ túi phình ĐMC bụng. Từ ñó, nhờ kỹ<br /> thuật tiến bộ, tử vong do mổ phình ĐMC bụng dưới ĐM thận giảm dần còn dưới 20%(5,7,8,9,11). Ở nước ta, GS<br /> Nguyễn Hữu ñã cắt-ghép thành công phình ĐMC bụng dưới ĐM thận từ năm 1968(16).<br /> Vỡ túi phình thường dẫn ñến tử vong do sốc mất máu, vì vậy cần can thiệp phẫu thuật trước khi vỡ. Nhiều<br /> nghiên cứu cho thấy tỷ lệ vỡ túi phình ĐMC bụng phụ thuộc vào ñường kính của nó, túi phình càng lớn,<br /> nguy cơ vỡ càng cao(2,5,20). Trong 2 nghiên cứu của chúng tôi năm 1999 và năm 2005, theo dõi 18 tháng, tỷ lệ<br /> vỡ túi phình ĐMC bụng dưới ĐM thận có ñường kính >50mm là 30%(16). Ngoài ra, có 2 yếu tố thuận lợi gây<br /> vỡ là huyết áp (HA) cao (HA tâm trương >100mmHg) và viêm phổi mãn tính (COPD).<br /> Theo ñịnh nghĩa quốc tế, gọi là phình ĐM khi ñường kính của nó lớn hơn 1,5 lần ñường kính của ĐM bình<br /> thường ngay trên chỗ phình. Theo ñịnh luật Starling, khi ñường kính túi phình càng lớn thì tác ñộng của áp<br /> lực máu lên thành túi phình càng cao. Khả năng chịu ñựng của thành túi phình giảm hẳn khi kích thước túi<br /> phình lớn hơn 2.5 lần ñường kính ĐM bình thường. Lúc này, cần phẫu thuật cắt-ghép ñể tránh vỡ phình tự<br /> nhiên(2,4,5,8,20). Ở người Việt Nam, theo các số liệu ñiều tra cơ bản của chúng tôi, siêu âm ño ñường kính<br /> ngang ĐMC bụng người bình thường là 16mm ở nữ và 17mm ở nam(17). Vì thế, gọi là phình ĐMC bụng khi<br /> ñường kính ngang chỗ dãn ≥24mm ở nữ và ≥26mm ở nam, chỉ ñịnh phẫu thuật ñể tránh vỡ phình tự nhiên<br /> ñường kính ngang ≥40mm ở nữ và ≥45mm ở nam(18).<br /> Sinh bệnh lý<br /> Theo Cooley, sự hình thành và phát triển của phình ĐMC bụng dưới ĐM thận tùy thuộc vào 3 nhóm yếu tố:<br /> (1) cấu trúc của thành ĐMC; (2) huyết ñộng học; (3) các yếu tố vật lý. Thành ĐMC dưới ĐM thận có nhiều<br /> collagen. Cấu trúc này thuận lợi cho việc ñọng cholesterol và calcium, gây ra xơ vữa thành mạch. Ở ñoạn<br /> này, dòng máu chảy xoáy do có nhiều ĐM nhánh lớn như ĐM thân tạng, ĐM mạc treo tràng trên và 2 ĐM<br /> thận. Phần cuối ĐMC bụng lại chia làm 2 nhánh chính, khi ñến chỗ chia, một phần dòng máu chảy bị dội lại<br /> vào thành ĐMC bụng (vốn ñã bị xơ vữa), tạo thành từng ñợt sóng theo nhịp bóp của tim, và tác ñộng liên tục<br /> lên thành mạch. Các yếu tố này phối hợp nhau làm cho ñoạn ĐMC bụng dãn dần ra và hình thành túi phình.<br /> Thật ra, các yếu tố thật sự gây hình thành và phát triển phình ĐMC bụng ở ñoạn này rất phức tạp. Đây là một<br /> quá trình tương tác sinh học, lý học và hóa học phức tạp, bao gồm nhiều biến ñổi sinh hóa của tế bào, huyết<br /> ñộng, ly giải protein(2,4,5).<br /> <br /> 158<br /> <br />
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2