intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

32 Đề kiểm tra 1 tiết Lý 10

Chia sẻ: Abcdef_52 Abcdef_52 | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:176

685
lượt xem
91
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Mời các bạn học sinh cùng tham khảo 32 đề kiểm tra 1 tiết môn Vật lý lớp 10 tư liệu này sẽ giúp các bạn ôn tập lại kiến thức đã học, có cơ hội đánh giá lại năng lực của mình trước kỳ thi sắp tới. Chúc các bạn thành công.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: 32 Đề kiểm tra 1 tiết Lý 10

  1. Trường THPT Mạc Đĩnh Chi ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT Môn Vật Lý 10 ( Ban KHTN ) A / TRẮC NGHIỆM : ( 5 điểm ) - Thời gian : 20 phút. Câu 1 : Chọn câu đúng : A / Trong các chuyển động tròn đều có cùng bán kính, chuyển động nào có chu kỳ quay lớn hơn thì có vận tốc dài lớn hơn. B / Trong các chuyển động tròn đều, chuyển động nào có chu kỳ quay nhỏ hơn thì có vận tốc góc nhỏ hơn. C / Trong các chuyển động tròn đều, chuyển động nào có tần số lớn hơn thì có chu kỳ nhỏ hơn. D / Trong các chuyển động tròn đều với cùng chu kỳ, chuyển động nào có bán kính nhỏ hơn thì có vận tốc góc nhỏ hơn. Câu 2 : Chọn câu đúng : Nếu một vật đang chuyển động mà tất cả các lực tác dụng vào nó bỗng nhiên ngừng tác dụng thì : A / Vật lập tức dừng lại. B / Vật chuyển động chậm dần rồi dừng lại. C / Vật chuyển động chậm dần trong một thời gian, sau đó sẽ chuyển động thẳng đều. D / Vật chuyển ngay sang trạng thái chuyển động thẳng đều. Câu 3 : Chọn câu đúng : Gọi F1 , F2 là độ lớn của hai lực thành phần, F là độ lớn hợp lực của chúng : A / Trong mọi trường hợp F luôn luôn lớn hơn cả F1 và F2 .
  2. B / F không bao giờ nhỏ hơn cả F1 và F2 . C / Trong mọi trường hợp F thỏa mãn : F1  F2  F  F1 + F2 D / F không bao giờ bằng F1 hoặc F2 . Câu 4 : Chọn câu đúng : A / Không có lực tác dụng thì các vật không thể chuyển động được. B / Một vật bất kỳ chịu tác dụng của một lực có độ lớn tăng dần thì chuyển động nhanh dần. C / Một vật có thể chịu tác dụng đồng thời của nhiều lực mà vẫn chuyển động thẳng đều. D / Không vật nào có thể chuyển động ngược chiều với lực tác dụng lên nó. Câu 5 : Trong các cách viết phương trình của định luật II Newton sau đây, cách viết nào đúng ? A / F = ma B / F =  C / F = ma D / F = ma m. a Câu 6 : Thời gian chất điểm đi hết một vòng trên đường tròn gọi là chu kỳ quay, kí hiệu là T. Trong hệ thống do lường quốc tế SI, đơn vị chu kỳ là : A / rad / s B / héc ( Hz ) C / giây ( s ) D / giờ ( h ) Câu 7 : Chọn câu sai : R 2 1 D/ = 2 A/v= B/T= C/ f=   T f Câu 8 : Chọn câu sai : A / Nếu một vật không chịu tác dụng của các vật khác thì nó giữ nguyên trạng thái đứng yên hoặc chuyển động thẳng đều.
  3. B / Gia tốc của một vật luôn cùng chiều với lực tác dụng lên vật. Độ lớn của gia tốc tỉ lệ thuận với lực tác dụng lên vật và tỉ lệ nghịch với khối lượng của nó. C / Hai vật tương tác với nhau bằng những lực cân bằng. D /Nếu một vật đang chuyển động mà các lực tác dụng lên nó bỗng nhiên ngừng tác dụng thì vật chuyển ngay sang trạng thái chuyển động thẳng đều Câu 9 : Một vật có khối lượng 2(kg) chịu tác dụng của một lực có độ lớn 10 (N) thì sẽ thu được một gia tốc là A / 2 (m/s2). B / 3 (m/s2). C / 4 (m/s2). D / 5 (m/s2). Câu 10 : Một vật chuyển động tròn đều trên đường tròn có bán kính R = 0,2 (m) với vận tốc góc  = 10 (rad/s) thì vận tốc dài có độ lớn là : A / 1 ( m/s). B / 2 ( m/s). C / 3 ( m/s). D / 4 ( m/s). B / TỰ LUẬN : ( 5 điểm ) – Thời gian : 30 phút . CÂU 1 : ( 3 điểm ) Cho hai lực đồng quy có độ lớn F1 = F2 = 20 ( N ). Hãy tìm độ lớn hợp lực của hai lực khi chúng hợp với nhau một góc  = 00, 1800, 900. Vẽ hình biểu diễn cho mỗi trường hợp. CÂU 2 : ( 2 điểm ) Một xe lăn khối lượng 50 ( kg ), dưới tác dụng của một lực kéo theo phương ngang, chuyển động không vận tốc đầu từ đầu đến cuối phòng mất 10 ( s ). Khi chất lên xe một kiện hàng, xe phải chuyển động mất 20 ( s ). Bỏ qua ma sát. Tìm khối lượng kiện hàng.
  4. Họ và tên:……………………………………………………..…Lớp……………Mã Đề: ABPBPPBPBFBPBPPBPFBFP 1) Quá trình nào sau đây là đẳng quá trình? a. Đun nóng khí trong một bình đậy kín P b. Đun nóng khí trong một xi lanh, khí nở ra đẩy pit- tông chuyển động Hình 1 c. Không khí trong quả bóng bay bị phơi nắng, nóng lên, nở ra làm căng bóng 2 d. Cả 3 đều sai 2) Định luật Sác-lơ chỉ được áp dụng khi: a. Nhiệt độ của khí không đổi, áp suất và thể tích khí thay đổi 1 b. Áp suất khí không đổi, nhiệt độ và thể tích khí thay đổi O V c. Thể tích không đổi, nhiệt độ và áp suất khí thay đổi d. Áp suất, nhiệt độ, thể tích khí đều không đổi 3) Chọn câu trả lời đúng. Khi nén một khối khí trong bình kín thì p Hình 2 a. khối lượng của khối khí giảm. 2 b. khối lượng của khối khí và khối lượng riêng không đổi. c. khối lượng của khối khí không đổi và khối lượng riêng giảm. 3 d. khối lượng của khối khí không đổi và khối lượng riêng tăng. 1 4) Trong hệ toạ độ (p, T) đường biểu diễn nào là đường đẳng tích? 4 T a. Đường hypebol. b. Đường thẳng. O c. Đường thẳng kéo dài qua gốc toạ độ. d. Đường thẳng qua gốc toạ độ. 5) Định luật Saclơ được áp dụng cho quá trình a. Đẳng tích. b. Đẳng nhiệt. c. Đẳng áp. d.Quá trình nào cũng áp dụng được trừ quá trình đẳng tích. 6) Khi một lượng khí trong xilanh được làm dãn nở thì số phân tử trong một đơn vị thể tích a. tăng do thể tích tăng b. giảm c. không đổi do lượng khí này đã xác định d. lúc đầu tăng sau đó giảm dần tới giá trị ban đầu. 7) Trong các biểu thức sau đây, biểu thức nào không phù hợp với định luật Bôi-lơ – Ma-ri-ốt? 1 1 a. p ~ b. p1V1 = p 2 V2 c. V ~ d. V ~ p V p 8) Dựa vào hình 1, nhận xét xem phát biểu nào sau đây là đúng. a. Trong quá trình biến đổi từ 1 đến 2, thể tích tăng. b. Quá trình biến đổi từ 1 đến 2 là quá trình đẳng nhiệt. c. Trong quá trình biến đổi từ 1 đến 2, áp suất giảm. d. Phát biểu a và c đều đúng 9) Khi nung nóng một khối khí từ trạng thái 1 sang trạng thái 2, sự thay đổi áp suất theo thể tích được cho bởi đồ thị như hình 1. trong quá trình này khí a. nén b. dãn c. nén lúc đầu , dãn lúc sau d. dãn lúc đầu, nén lúc sau 10) Chọn câu phát biểu không đúng về khí lí tưởng (KLT) a. Đối với KLT, các phân tử khí được coi như chất điểm có khối lượng không đáng kể b. Đối với KLT, các phân tử khí va chạm vào thành bình gây áp suất lên thành bình c. Đối với KLT, các phân tử khí chỉ tương tác với nhau khi va chạm d. Đối với KLT, thể tích của một phân tử khí rất nhỏ coi như không đáng kể 11) Một lượng khí đã thực hiện liên tiếp các quá trình được biểu diễn trên đồ thị P – T như hình 2. Quá trình nào sau đây là đẳng tích? a. 1 – 2 b. 2 – 3 c. 3 – 4 d. 4 – 1 V Hình 3 12) Đại lượng nào sau đây không phải là thông số trạng thái của khí lí tưởng? p1 a. Khối lượng b. Thể tích c. Nhiệt độ. d. Áp suất. p2 13) Câu nào sau đây nói về chuyển động của phân tử là không đúng? a. Chuyển động của phân tử là do lực tương tác phân tử gây ra. b. Các phân tử chuyển động càng nhanh thì nhiệt độ của vật càng cao. c. Các phân tử chuyển động không ngừng. O T d. Các phân tử khí lí tưởng chuyển động theo đường thẳng. 14) Phương trình trạng thái của khí lý tưởng có thể áp dụng đối với quá trình nào sau đây. a. Quá trình có áp suất và nhiệt độ biến đổi, thể tích không đổi. b. Quá trình có áp suất và thể tích biến đổi, nhiệt độ không đổi.
  5. c. Quá trình có áp suất, nhiệt độ và thể tích đều biến đổi. d. Cả 3 quá trình trên đều có thể áp dụng được. 15) Phương trình nào tương đương với phương trình Cla-pê-rôn: pV T p T V T a. 1 1 = 1 b. p1 . V2 = p2 . V1 c. 1 = 2 d. 2 = 1 p 2V2 T2 p 2 T1 T2 V1 16) Trong xi lanh của một động cơ đốt trong có 2dm3 hỗn hợp khí dưới áp suất 1at và nhiệt độ 270c. Pittông nén xuống làm cho thể tích hỗn hợp giảm bớt 1,8dm3 và áp suất tăng thêm 14at. Tính nhiệt độ của hỗn hợp khí nén a. 1350K b. 450K c. 1080K d. 150K 17) Chất khí trong xilanh của một động cơ nhiệt có áp suất 0,8.105 Pa và nhiệt độ 500 C. Sau khi bị nén thể tích của khí giảm đi 5 lần còn áp suất tăng lên đến 7.105 Pa. Nhiệt độ của khối khí ở cuối quá trình nén là: a. 565K b. 14131 K c. 765K d. 500K 18) Một lượng khí có thể tích 7m 3 ở nhiệt độ 180C và áp suất 1at. Người ta nén khí đẳng nhiệt tới áp suất 3,5at. Khi đó, thể tích của lượng khí này là a. 5m3. b. 0,5m3. c. 0,2m3. d. 2m3. 19) Nếu cả áp suất và thể tích của khối khí lí tưởng tăng 2 lần thì nhiệt độ của khối khí sẽ a. không đổi. b. tăng 4 lần. c. giảm 2 lần d. tăng 2 lần 20) Một khối khí có thể tích 1m3, nhiệt độ 110C. Để giảm thể tích khí còn một nửa khi áp suất không đổi cần a. giảm nhiệt độ đến –1310C. b. tăng nhiệt độ đến 1420C. c. giảm nhiệt độ đến –110C. d. giảm nhiệt độ đến 5,40C. 21) Trong một bình kín chứa khí ở nhịêt độ 270C và áp suất 2atm, khi đun nóng đẳng tích khí trong bình lên đến 870C thì áp suất khí lúc đó là: a. 1,7atm b. 1, 2atm c. 2,4atm d. 2atm 22) Xem hình 3, chọn phát biểu đúng: a. p1 ≥ p2 b. p1 < p2 c. V1 = V2 T1 > T2 d. T1 = T2 V1 < V2 23) Xét quá trình biến đổi như hình 1. Chọn đáp án đúng trong các câu sau: a. T1 = T2 Vì đẳng nhiệt b. T1 < T2 c. T1 > T2 d. Chưa đủ dữ kiện để so sánh T1 và T2 24) Xem hình 2, chọn phát biểu đúng. a. 2 -3 là quá trình đẳng nhiệt. b. 2-3 là quá trình đẳng tích c. 2-3 là quá trình đẳng áp. d. 2-3 không là đẳng quá trình 25) Đường biểu diễn nào sau đây không phải của đẳng quá trình? a. b. c. d. 26) Nén khí đẳng nhiệt từ thể tích 10 lít đến thể tích 4 lít thì áp suất của khí tăng lên hình 4 a. 2,5 lần b. 0,4 lần c. 1,5 lần d. 4 lần p (2) 27) Tính áp suất của một lượng khí (thể tích không đổi) ở 30 0C, biết áp suất ở 00C p2 là 1,20.105Pa. a. 1,08. 105Pa b. 1,90. 105Pa c. 0,90. 105Pa d. 1,33. 105Pa 28) Một lượng hơi nước có nhiệt độ t1 = 1000C và áp suất p1 = 1atm đựng trong (1) bình kín. Làm nóng bình và hơi đến nhiệt độ t2 = 1500C thì áp suất của hơi nước trong bình lúc này là O T 300K a. 1,50atm b. 1,13atm c. 0,88atm d. 0,67atm 29) Một khối khí xác định biến đổi từ 1 tới 2 như đồ thị hình 4. Trạng thái 1 khí đang ở điều kiện chuẩn. Các thông số được cho như hình vẽ. p2 có giá trị là bao nhiêu? a. 1,1atm b. 1,09mmHg c. 2atm d.0,91atm 30) Một lượng khí ở áp suất p1 = 750mmHg, nhiệt độ t1 = 270C có thể tích V1 = 76cm3. Tính thể tích V2 của khối khí đó ở nhiệt độ t2 = - 30C và áp suất p2 =760mmHg. a. V2 = 67,5cm3 b. V2 = 833 cm3 c.V2 = 0,014 cm3 d.V2 = -833 cm3 --- Đề gồm có 30 câu ---
  6. MÃ ĐỀ 100 ĐỀ KIỂM TRA 01 TIẾT MÔN VẬT LÝ LỚP 10 –CHƯƠNG 6 Thời gian làm bài : 45 phút Đề có 30 câu TNKQ Câu 1: Nén khí đẳng nhiệt từ thể tích 10 lít đến thể tích 4 lít thì áp suất của khí tăng lên bao nhiêu lần: A 0,4. B 2,5. C 25. D 4. Câu 2: Trong các đại lượng sau đây, đại lượng nào không phải là thông số trạng thái của một lượng khí? A Khối lượng. B Thể tích. C Nhiệt độ tuyệt đối. D Áp suất. Câu 3: Một khối khí có các thông số ban đầu là 270C;5 lit;1,82.105Pa, biến đổi qua các quá trình sau: Nung nóng đẳng tích->dãn đẳng áp đến 1270C; 6 lit->làm lạnh đẳng tích về áp suất ban đầu->nén đẳng áp về trạng thái ban đầu .Tính công do khí thực hiện trong một chu trình? A 25,4J. B 20,2J. C 10,2J. D 51,5J. Câu 4: Phương trình trạng thái tổng quát của khí lý tưởng diễn tả là: pV pV A 1 2 = 2 1 T1 T2 pV pV B 1 1= 2 2. T1 T2 VT C = hằng số. p V1 p pT V2 D = hằng số. V Câu 5: Chọn đáp án đúng.Nội năng của một vật là: 0 T A nhiệt lượng vật nhận được trong quá trình truyền nhiệt. B tổng động năng và thế năng của vật. C tổng động năng và thế năng của các phân tử cấu tạo nên vật. D tổng nhiệt lượng và cơ năng mà vật nhận được trong quá trình truyền nhiệt và thực hiện công. Câu 6: Người ta cung cấp một nhiệt lượng 1,2 J cho chất khí đựng trong một xilanh đặt nằm ngang. Khí nở ra đẩy pittông đi một đoạn 2 cm. Biết lực ma sát giữa pittông và xilanh có độ lớn 20 N. Tính độ biến thiên nội năng của khí :? A ΔU =4,8J . B ΔU = 0,3J. C ΔU = 0,8J. D ΔU =0,5J . Câu 7: Quá trình đẳng nhiệt là quá trình biến đổi trạng thái của một khối khí, trong đó thông số nào không thay đổi? A Nhiệt độ. B Áp suất. C Áp suất và thể tích. D Thể tích. Câu 8: Câu nào sau đây nói về nội năng là không đúng? A Nội năng có thể chuyển hoá thành các dạng năng lượng khác. B Nội năng là nhiệt lượng. C Nội năng là một dạng năng lượng. D Nội năng của một vật có thể tăng thêm hoặc giảm đi.
  7. Câu 9: Tính chất nào sau đây không phải là chuyển động của phân tử vật chất ở thể khí? A Chuyển động hỗn loạn. B Nhiệt độ càng cao vận tốc phân tử càng lớn. C Chuyển động không ngừng. D Chuyển động hỗn loạn xung quanh các vị trí cân bằng cố định. Câu 10: Biểu thức nào sau đây không phù hợp với quá trình đẳng áp? 1 A V~ . T V B = hằng số. T C V ~T . V V D 1 = 2. T1 T2 Câu 11: Trong quá trình chất khí nhận nhiệt và sinh công thì : A ΔU=Q+A. B ΔU=-Q-A. C ΔU=A-Q. D ΔU=Q-A. Câu 12: Một bình chứa một lượng khí ở nhiệt độ 270C có thể tích không đổi. Nếu áp suất tăng gấp đôi thì nhiệt độ của khối khí là : A 600K. B 200K. C 300K. D 150K. Câu 13: Trong một động cơ nhiệt, nguồn nóng cung cấp nhiệt lượng 10KJ và truyền cho nguồn lạnh 800J.Tính hiệu suất động cơ? A 62%. B 20%. C 92%. D 80%. Câu 14: Trường hợp nào sau đây ứng với quá trình đẳng tích khi nhiệt độ tăng? A ΔU = Q với Q < 0. B ΔU = Q + A với A > 0. C ΔU = Q + A với A < 0. D ΔU = Q với Q >0 . Câu 15: Cho đồ thị p – T biểu diễn hai đường đẳng tích của cùng một khối khí xác định như hình vẽ. Đáp án nào sau đây biểu diễn đúng mối quan hệ về thể tích? A V1 < V2 . B V 1 > V2 . C V 1 = V2 . 1 D V1 = V2 2 Câu 16: Thể tích của một khối khí tăng thêm 2 lít khi được làm giãn đẳng nhiệt từ áp suất 4at xuống 0,5at.Tính thể tích ban đầu của khối khí vào cỡ? A 0,29 lit. B 3,0lit. C 0,35lit. D 2,8li1t. Câu 17: Biểu thức nguyên lý I nhiệt động lực học viết cho quá trình một khối khí nén đẳng áp, nhiệt độ giảm là: A ΔU =A. B ΔU =A-Q.
  8. C ΔU =Q-A. D ΔU =A+Q. Câu 18: Nếu áp suất một lượng khí biến đổi 2.105N/m2 thì thể tích biến đổi 3lít.Nếu áp suất biến đổi 5.105N/m2 thì thể tích biến đổi 5lit.Biết nhiệt độ khối khí không đổi, tính áp suất ban đầu của khối khí? A 2.105N/m2. B 4.105N/m2. C 2,5.105N/m2. D 1,5.105N/m2. Câu 19: Hệ thức ΔU = Q là hệ thức của nguyên lý I nhiệt động lực học: A Áp dụng cho quá trình đẳng nhiệt thể tích giảm. B Áp dụng cho quá trình đẳng nhiệt . C Áp dụng cho quá trình đẳng áp. D Áp dụng cho quá trình đẳng tích. Câu 20: Nung nóng một lượng khí trong điều kiện đẳng áp, người ta thấy nhiệt độ của nó tăng thêm 3K, còn thể tích tăng thêm 1% thể tích ban đầu.Hãy tính nhiệt độ ban đầu của khối khí? A 300C. B 370C. C 170C. D 270C. Câu 21: Nguyên lí I nhiệt động lực học được diễn tả bởi công thức ΔU = Q + A với quy ước A A > 0 : hệ nhận công. B Q > 0 : hệ truyền nhiệt. C Q < 0 : hệ nhận nhiệt. D A < 0 : hệ nhận công. Câu 22: Người ta thực hiện công 100J để nén khí trong một xilanh. Tính độ biến thiên nội năng của khí, biết khí truyền ra môi trường xung quanh nhiệt lượng 20J ? A ΔU= 5J. B ΔU= 2000J. C ΔU= 80J. D ΔU=120J . Câu 23: Người ta cung cấp một nhiệt lượng 1000J cho một khối khí thì thấy nội năng của khối khí tăng thêm 400J.Kết luận nào sau đây là đúng? A Khí đã nhận một công 600J. B Khí đã thực hiện một công 600J . C Khí đã nhận một công 400J. D Khí đã thực hiện một công 400J. Câu 24: Một lượng khí lý lý tưởng ở 270C có thể tích là 12dm3 và áp suất 1atm.Hỏi khi áp suất là 2 atm và nhiệt độ 1270C thì thể tích của khí là bao nhiêu? A 20dm3. B 40dm3. C 8dm3. D 5dm3. Câu 25: Một khối khí có thể tích 10lít ở áp suất 2bar, nếu nén đẳng nhiệt khối khí xuống còn 2 lít thì áp suất khối khí là bao nhiêu? A 5bar. B 4bar. C 2,5bar. D 10bar. Câu 26: Chọn câu đúng; A Động cơ nhiệt có thể chuyển hoá hoàn toàn nhiệt lượng nhận được thành công. B Sự truyền nhiệt xảy ra ngay cả khi hai vật cân bằng nhiệt. C Vật có thể truyền nhiệt sang vật nóng hơn. D Động cơ nhiệt chỉ có thể chuyển hoá một phần nhiệt lượng nhận được thành công.
  9. Câu 27: Đường biểu diễn nào sau đây trong hệ tọa độ (p,v) phù hợp với quá trình đẳng tích của một lượng khí? A Đường thẳng có phần kéo dài cắt trục p và song song với trục v. B Đường thẳng cắt trục v và trục p. C Đường thẳng có phần kéo dài cắt trục v và song song với trục p. D Đường thẳng có phần kéo dài đi qua gốc tọa độ. Câu 28: Một xi lanh kín chia làm hai phần bằng nhau bởi pitong cách nhiệt, mỗi phần dài 30cm, chứa cùng một lượng khí ở 270C.Nung nóng một phần thêm 100C và làm lạnh phần kia 100C, thì pitong dịch chuyển một đoạn bằng bao nhiêu? A 2,5cm. B 1,5cm. C 2cm. D 1cm. Câu 29: Có 7,9 lít khí ở áp suất 2.105Pa và nhiệt độ 310C được đun nóng đẳng áp, khí dãn nở đến thể tích 25 lít.Công mà khí thực hiện là bao nhiêu? A 4320J. B 3240J. C 3420J. D 2430J. Câu 30: Biểu thức nào sau đây phù hợp với quá trình đẳng tích? A P1 .V1 = P2 .V2 . P. P B 1 = 2. T1 T2 C P1.T1=P2.T2. P. P D 1 = 2. T2 T1
  10. Đáp án : 1. B 2. A 3. B 4. B 5. C 6. C 7. A 8. B 9. D 10. A 11. D 12. A 13. C 14. D 15. A 16. A 17. B 18. B 19. D 20. D 21. A 22. C 23. B 24. C 25. D 26. D 27. C 28. D 29. C 30. B
  11. LỚP 10 – K. 11 ĐỀ KIỂM TRA SỐ 3 (3/2014) NH – 378-135 MÔN: VẬT LÝ THỜI GIAN: 45 PHÚT ------------- ------------------------------------------------------- 1. Dưới áp suất 105 Pa, một lượng khí có thể tích là 10 lít, nhiệt độ được giữ không đổi. Khi áp suất là 1,25.105 Pa, thì thể tích của lượng khí này là A. 12,5 lít. B. 8 lít. C. 0,125 lít. D. 11,25 lít. 0 0 2. Một lượng khí có thể tích 2 lít, ở nhiệt độ 47 C. Khi nhiệt độ là 27 C mà áp suất khí vẫn không đổi, thì thể tích khí sẽ là A. 2,13 lít. B. 1,07 lít. C. 1,875 lít. D. 3,48 lít. 3. Nén 18 lít khí ở nhiệt độ 170C cho thể tích của nó chỉ còn 5 lít, lúc đó nhiệt độ khí là 660C. Áp suất khí tăng A. 2,4 lần. B. 3,2 lần. C. 2,3 lần. D. 4,2 lần. 0 5 4. Một bình kín chứa một lượng khí ở nhiệt độ 30 C, áp là 2.10 Pa. Phải tăng nhiệt độ lên tới bao nhiêu để áp khí trong bình này tăng gấp đôi ? A. 151,5 K. B. 606 K. C. 303 K. D. 6060C. 5. Cho một lượng khí giãn nở đẳng nhiệt từ điều kiện chuẩn tới khi thể tích tăng 1,6 lần thì áp suất khí là bao nhiêu ? A. 0,625 atm. B. 0,812 atm C. 1,265 atm. D. 1,625 atm. 0 6. Xét một lượng khí xác định, có nhiệt độ ban đầu là 27 C. Nếu tăng áp suất khí lên 2 lần và tăng nhiệt độ khí lên thêm 30C nữa, thì thể tích của khối khí đó sẽ biến đổi thế nào ? A. Tăng 49,5%. B. Giảm 1,5 lần. C. Tăng 1,5 lần. D. Giảm 49,5%. 7. Xét một lượng khí xác định, nếu tăng áp suất khí lên 2 lần và tăng nhiệt độ khí lên 3 lần thì thể tích của khối khí đó sẽ biến đổi thế nào ? A. Giảm 1,5 lần. B. Tăng 60 %. C. Tăng 1,5 lần. D. Giảm 60 %. 3 0 8. Một căn phòng có thể tích 58 m chứa không khí ở nhiệt độ 17 C, Người ta làm nóng không khí lên đến 27 0C thì thể tích không khí thoát ra khỏi phòng là bao nhiêu ? A. 5 m 3. B. 2 m 3. C. 3,5 m3. D. 2,5 m3. 9. Một bóng đèn chứa khí trơ ở nhiệt độ 270C, áp suất 0,4 atm. Khi đèn được thắp sáng thì áp suất khí trong đèn là 1 atm, lúc đó nhiệt độ khí trong đèn là A. 570 0C. B. 300 0C. C. 4770C. D. 7500C. 10. Một bình chứa 0,02 mol khí ở điều kiện chuẩn (H.10), trên miệng bình là một ống nhỏ, dài, nằm ngang có tiết diện s = 50 mm2, khí trong bình được ngăn cách với không khí bên ngoài bởi một giọt thủy ngân ở trong ống nhỏ. H.10 Nếu làm nóng khí trong bình lên thì giọt thủy ngân di chuyển một đoạn 10 cm. Hỏi đã làm nóng khí tới nhiệt độ nào ? A. 30C. B. 20C. C. 5 0C. D. 4 0C. 11. Bơm không khí có áp suất 1 atm vào một trái banh có dung tích không đổi V = 1 lít, mỗi lần bơm ta đưa được 100 cm 3 không khí vào trái banh đó. Biết rằng trước khi bơm, trái banh chứa không khí có áp suất 1 atm và nhiệt độ không đổi trong quá trình bơm. Sau 20 lần bơm, áp suất bên trong trái banh là A. 5 atm. B. 3,2 atm. C. 4,8 atm. D. 3 atm. 1 12. Khi đun nóng đẳng tích một khối khí thêm 10C thì áp suất khí tăng thêm áp suất khí 360 ban đầu .Nhiệt độ ban đầu của khí là A. 970C. B. 174 0C. C. 870C. D. 3590C. 0 13. Một lượng khí xác định có khối lượng 12 g, chiếm thể tích 4 lít ở 7 C. Sau khi nung nóng đẳng áp, khối lượng riêng của khí là 1,2 g/l. Nhiệt độ của khí lúc đó là A. 840C. B. 574 0C. C. 2740C. D. 4270C. 14. Một bơm nén mỗi lần đưa được 10 lít không khí ở áp suất 1 atm từ bên ngoài vào một bình có dung tích V =1 m3, đã chứa sẵn không khí như bên ngoài. Sau khi bơm n lần thì không khí trong bình có áp suất 3 atm. Coi nhiệt độ không đổi. Tìm n ? 1
  12. A. n = 300. B. n = 200. C. n = 400. D. 250. 15. Một lượng khí có nhiệt độ 1000C và áp suất 2 atm ở trong bình kín. Làm nóng bình khí này đến nhiệt độ 1500C. Biết quá trình đẳng tích, áp suất khí trong bình lúc này sẽ là A. 6 atm. B. 1,73 atm. C. 3 atm. D. 2,27 atm. 16. Nếu áp suất của một lượng khí biến đổi 0,6 atm thì thể tích biến đổi 1,2 lít, nếu áp suất biến đổi 0,8 atm thì thể tích biến đổi 1,5 lít. Cho biết các quá trình biến đổi là đẳng nhiệt. Áp suất và thể ban đầu của khí là A. 2,4 atm; 6 lít. B. 3 atm; 4,8 lít. C. 3,2 atm; 4,5 lít. D. 2 atm; 7,2 lít. 17. Khi thể tích của một lượng khí xác định tăng lên n lần, đồng thời áp suất khí giảm đi n lần. Đó là quá trình: A. đẳng áp. B. đẳng tích. C. đẳng nhiệt. D. biến đổi bất kỳ. 0 18. Hai mol khí ở áp suất 2 atm và nhiệt độ 27 C thì chiếm thể tích là A. 13,2lít. B. 12,3 lít. C. 26,4 lít. D. 24,6lít. 19. Một bình bằng thép dung tích 60 lít, chứa khí hyđrô ở áp suất 5.10 Pa và nhiệt độ 270C. 6 Nếu dùng bơm nén hết khí trong bình ra để bơm bóng bay, thì bơm được bao nhiêu quả bóng ? Biết rằng mỗi quả bóng có dung tích 10 lít, áp suất khí là 105 Pa và nhiệt độ khí là 170C. A. 248. B. 390. C. 290. D. 284. 20. Một bình bằng thép dung tích 60 lít, chứa khí hyđrô ở áp suất 5.10 Pa và nhiệt độ 270C. 6 Dùng bình này bơm được n quả bóng bay (không dùng bơm để nén hết khí trong bình ra) Biết rằng mỗi quả bóng có dung tích 10 lít, áp suất khí là 105 Pa và nhiệt độ khí là 170C. Tính n. A. n = 284. B. n = 290. C. n = 390. D. n = 248. 21. Chọn câu đúng. Khi nung nóng hoặc làm lạnh đẳng tích một lượng khí xác định thì A. Số phân tử khí trong một đơn vị thể tích giảm tỷ lệ thuận với nhiệt độ. B. Số phân tử khí trong một đơn vị thể tích không đổi. C. Áp suất khí tăng. D. Số phân tử khí trong một đơn vị thể tích giảm tỷ lệ nghịch với nhiệt độ. 22. Dùng bơm tay để bơm một bánh xe đạp, sau 20 lần bơm thì diện tích tiếp xúc của bánh xe với mặt đất phẳng ngang là 30 cm 2. Hỏi sau 10 lần bơm nữa thì diện tích tiếp xúc của bánh xe với mặt đất là bao nhiêu ? Cho biết trọng lượng của xe đạp cân bằng với áp lực của không khí trong ruột xe đạp; lượng không khí mỗi lần bơm là như nhau; thể tích của ruột xe đạp không đổi; nhiệt độ không đổi trong quá trình bơm. A. 25 cm2. B. 15 cm 2. C. 35 cm2. D. 20 cm2. 0 23. Một lượng khí ở 7 C có áp suất 1,25 atm, nén khí đó để thể tích giảm 25 % thì áp suất khí là 2 atm. Nhiệt độ khí lúc đó là A. 336 K. B. 333 K. C. 600C. D. 530C. 24. Một bình có dung tích V = 15 cm3 chứa không khí ở nhiệt độ t1 = 177 0C, trên miệng bình nối với một ống nhỏ, dài, nằm ngang chứa đầy thủy ngân, đầu kia của ống thông với khí quyển. Tính khối lượng thủy ngân chảy vào bình khi không khí trong bình được làm lạnh đến nhiệt độ t2 = 270C. Biết dung tích bình không đổi và khối lượng riêng của thủy ngân là D = 13,6 g/cm 3. A. 30 g. B. 32 g. C. 68 g. D. 40 g. 25. Một cái chai chứa không khí được nút kín bằng một cái nút có trọng lượng không đáng kể, tiết diện của nút chai là S = 2,5 cm 2. Hỏi phải đun nóng không khí trong chai đến nhiệt độ tối thiểu bằng bao nhiêu thì nút sẽ bật ra ? Biết lực ma sát giữ nút chai có độ lớn là 12 N, áp suất ban đầu của không khí trong chai và của khí quyển là 9,8.10 4 N/m2 và nhiệt độ ban đầu của không khí trong chai là – 3 0C. A. 502 K. B. 402 K. C. 660 K. D. 700 K. ---------------------------------------------------------------------------------------------------------------- 2
  13. LỚP 10 – K. 11 ĐỀ KIỂM TRA SỐ 3 (3/2014) NH – 378-135 MÔN: VẬT LÝ THỜI GIAN: 45 PHÚT ------------- ------------------------------------------------------- 1. Dưới áp suất 105 Pa, một lượng khí có thể tích là 10 lít, nhiệt độ được giữ không đổi. Khi áp suất là 1,25.105 Pa, thì thể tích của lượng khí này là A. 12,5 lít. B. 8 lít. C. 0,125 lít. D. 11,25 lít. Giải: + Đẳng nhiệt: p 1V1 = p2V2 => V2 = 8 lít. => Chọn 1 B. 0 0 2. Một lượng khí có thể tích 2 lít, ở nhiệt độ 47 C. Khi nhiệt độ là 27 C mà áp suất khí vẫn không đổi, thì thể tích khí sẽ là A. 2,13 lít. B. 1,07 lít. C. 1,875 lít. D. 3,48 lít. Giải: V1 V2 V .T 2.  27  273 Đẳng áp:   V2  1 2   1,875 lít. => Chọn 2 C. T1 T2 T1 47  273 3. Nén 18 lít khí ở nhiệt độ 170C cho thể tích của nó chỉ còn 5 lít, lúc đó nhiệt độ khí là 660C. Áp suất khí tăng A. 2,4 lần. B. 3,2 lần. C. 2,3 lần. D. 4,2 lần. Giải: p1V1 p2V2 p T V 66  273 18   2  2. 1  .  4, 2 . => Chọn 3 D. T1 T2 p1 T1 V2 17  273 5 4. Một bình kín chứa một lượng khí ở nhiệt độ 300C, áp là 2.105 Pa. Phải tăng nhiệt độ lên tới bao nhiêu để áp khí trong bình này tăng gấp đôi ? A. 151,5 K. B. 606 K. C. 303 K. D. 6060C. Giải: p1 p2 p .T +Đẳng tích:   T2  2 1  2.  30  273  606 K . => Chọn 4 B. T1 T2 p1 5. Cho một lượng khí giãn nở đẳng nhiệt từ điều kiện chuẩn tới khi thể tích tăng 1,6 lần thì áp suất khí là bao nhiêu ? A. 0,625 atm. B. 0,812 atm C. 1,265 atm. D. 1,625 atm. Giải: p2 V1 1 1 + Đẳng nhiệt: p1V1  p2V2     p2  .1  0, 625 atm. => Chọn 5 A. p1 V2 1, 6 1, 6 6. Xét một lượng khí xác định, có nhiệt độ ban đầu là 27 0C. Nếu tăng áp suất khí lên 2 lần và tăng nhiệt độ khí lên thêm 30C nữa, thì thể tích của khối khí đó sẽ biến đổi thế nào ? A. Tăng 49,5%. B. Giảm 1,5 lần. C. Tăng 1,5 lần. D. Giảm 49,5%. Giải: p1V1 (2 p1 )V2 V 1  3 1  3  T1  T1  3 V1 2   T  2  300   0,505  V2  50,5 % V1  .  2  . 1    .  1   1 Vậy thể tích của khối khí đó đã giảm 49,5 % so với ban đầu. => Chọn 6 D. 7. Xét một lượng khí xác định, nếu tăng áp suất khí lên 2 lần và tăng nhiệt độ khí lên 3 lần thì thể tích của khối khí đó sẽ biến đổi thế nào ? A. Giảm 1,5 lần. B. Tăng 60 %. C. Tăng 1,5 lần. D. Giảm 60 %. Giải: p1V1 (2 p1 )V2 V 1   2  .3  1,5 . Vậy thể tích của khối khí đó tăng 1,5 lần (Tăng thêm 50%). T1 3T1 V1 2 => Chọn 7 C. 3
  14. 8. Một căn phòng có thể tích 58 m3 chứa không khí ở nhiệt độ 170C, Người ta làm nóng không khí lên đến 27 0C thì thể tích không khí thoát ra khỏi phòng là bao nhiêu ? A. 5 m 3. B. 2 m 3. C. 3,5 m3. D. 2,5 m3. Giải: + Vì áp suất khí trong phòng vẫn là áp suất khí quyển, nên đây là quá trình đẳng áp: V1 V2 V .T 58.  27  273  3 3   V2  1 2   60 m => Thể tích không khí thoát ra khỏi phòng là 2 m . T1 T2 T1 17  273 => Chọn 8 B. 0 9. Một bóng đèn chứa khí trơ ở nhiệt độ 27 C, áp suất 0,4 atm. Khi đèn được thắp sáng thì áp suất khí trong đèn là 1 atm, lúc đó nhiệt độ khí trong đèn là A. 570 0C. B. 300 0C. C. 4770C. D. 7500C. Giải: p1 p2 p .T 1.  27  273 + Đẳng tích:   T2  2 1   750 K  t2  750  273  477 0 C . T1 T2 p1 0, 4 => Chọn 9 C. 10. Một bình chứa 0,02 mol khí ở điều kiện chuẩn (H.10), trên miệng bình là một ống nhỏ, dài, nằm ngang có tiết diện s = 50 mm2, khí trong bình được ngăn cách với không khí bên ngoài bởi một giọt thủy ngân ở trong ống nhỏ. H.10 Nếu làm nóng khí trong bình lên thì giọt thủy ngân di chuyển một đoạn 10 cm. Hỏi đã làm nóng khí tới nhiệt độ nào ? A. 30C. B. 20C. C. 5 0C. D. 4 0C. Giải: Do nhiệt độ tăng nên thể tích khí tăng thêm 50.10 – 4 .1 = 50.10 – 4 lít. Quá trình đẳng áp: V1 V2 0, 02.22, 4 0, 02.22, 4  50.10 4 0, 448 0, 453       T2  276 K  t2  30 C . T1 T2 273 T2 273 T2 => Chọn 10 A. 11. Bơm không khí có áp suất 1 atm vào một trái banh có dung tích không đổi V = 1 lít, mỗi lần bơm ta đưa được 100 cm 3 không khí vào trái banh đó. Biết rằng trước khi bơm, trái banh chứa không khí có áp suất 1 atm và nhiệt độ không đổi trong quá trình bơm. Sau 20 lần bơm, áp suất bên trong trái banh là A. 5 atm. B. 3,2 atm. C. 4,8 atm. D. 3 atm. Giải: TT 1: V1 = 1 + 0,1.20 = 3 lít; p1 = 1 atm. TT 2: V2 = 1 lít; p 2 = ? Đẳng nhiệt: 3.1 = 1.p2 => p2 = 3 atm. => Chọn 11 D. 1 12. Khi đun nóng đẳng tích một khối khí thêm 10C thì áp suất khí tăng thêm áp suất khí 360 ban đầu .Nhiệt độ ban đầu của khí là A. 970C. B. 174 0C. C. 870C. D. 3590C. Giải: 1 p2 p1 p2  p1 360 . p1     T1  360 K  t1  360  273  87 0 C . => Chọn 12 C. T2 T1 T2  T1 1 13. Một lượng khí xác định có khối lượng 12 g, chiếm thể tích 4 lít ở 70C. Sau khi nung nóng đẳng áp, khối lượng riêng của khí là 1,2 g/l. Nhiệt độ của khí lúc đó là A. 840C. B. 574 0C. C. 2740C. D. 4270C. Giải: TT 1: V1 = 4 lít; T1 = 7 + 273 = 280 K. 4
  15. m 12 TT 2: V2 =   10 ; T2 = ? D2 1, 2 V1 V2 V .T 10.280 Đẳng áp:   T2  2 1   700 K  t2  700  273  427 0 C . => Chọn 13 D. T1 T2 V1 4 14. Một bơm nén mỗi lần đưa được 10 lít không khí ở áp suất 1 atm từ bên ngoài vào một bình có dung tích V =1 m3, đã chứa sẵn không khí như bên ngoài. Sau khi bơm n lần thì không khí trong bình có áp suất 3 atm. Coi nhiệt độ không đổi. Tìm n ? A. n = 300. B. n = 200. C. n = 400. D. 250. Giải: 1.(n.10 + 1000) = 3.1000 => n = 200. => Chọn 14 B. 0 15. Một lượng khí có nhiệt độ 100 C và áp suất 2 atm ở trong bình kín. Làm nóng bình khí này đến nhiệt độ 1500C. Biết quá trình đẳng tích, áp suất khí trong bình lúc này sẽ là A. 6 atm. B. 1,73 atm. C. 3 atm. D. 2,27 atm. Giải: p1 p2 T . p 150  273  .2   p2  2 1   2, 27 atm. => Chọn 15 D. T1 T2 T1 100  273 16. Nếu áp suất của một lượng khí biến đổi 0,6 atm thì thể tích biến đổi 1,2 lít, nếu áp suất biến đổi 0,8 atm thì thể tích biến đổi 1,5 lít. Cho biết các quá trình biến đổi là đẳng nhiệt. Áp suất và thể ban đầu của khí là A. 2,4 atm; 6 lít. B. 3 atm; 4,8 lít. C. 3,2 atm; 4,5 lít. D. 2 atm; 7,2 lít. Giải:  p1V1   p1  0,8 V1  1,5    1,5 p1  0,8V1  1, 2  p  2, 4  atm      1 => Chọn 16 A.  p1V1   p1  0, 6 V1  1, 2   1, 2 p1  0, 6V1  0,72  V1  6  lít   17. Khi thể tích của một lượng khí xác định tăng lên n lần, đồng thời áp suất khí giảm đi n lần. Đó là quá trình: A. đẳng áp. B. đẳng tích. C. đẳng nhiệt. D. biến đổi bất kỳ. Giải: p  p1V1   nV1  .  1  ( const ) . => Chọn 17 C.  n  18. Hai mol khí ở áp suất 2 atm và nhiệt độ 27 0C thì chiếm thể tích là A. 13,2lít. B. 12,3 lít. C. 26,4 lít. D. 24,6lít. Giải: TT 1: (Ở ĐKC) p1 = 1 atm; T1 = 273 K; V1 = 44,8 lít. TT 2: p2 = 2 atm; T2 = 300 K; V2 = ? p1V1 p2V2 p V T 1.44,8.300   V2  1 1 2   24,6 lít. => Chọn 18 D. T1 T2 p2T1 2.273 19. Một bình bằng thép dung tích 60 lít, chứa khí hyđrô ở áp suất 5.10 6 Pa và nhiệt độ 270C. Nếu dùng bơm nén hết khí trong bình ra để bơm bóng bay, thì bơm được bao nhiêu quả bóng ? Biết rằng mỗi quả bóng có dung tích 10 lít, áp suất khí là 105 Pa và nhiệt độ khí là 170C. A. 248. B. 390. C. 290. D. 284. Giải: 5 p1V1 p2V2 5.106.60 10 .  n.10  Gọi n là số quả bóng bay, ta có:     n  290 T1 T2 300 290 => Chọn 19 C. 20. Một bình bằng thép dung tích 60 lít, chứa khí hyđrô ở áp suất 5.10 6 Pa và nhiệt độ 270C. Dùng bình này bơm được n quả bóng bay (không dùng bơm để nén hết khí trong bình ra) Biết rằng mỗi quả bóng có dung tích 10 lít, áp suất khí là 105 Pa và nhiệt độ khí là 170C. Tính n. 5
  16. A. n = 284. B. n = 290. C. n = 390. D. n = 248. Giải: 5 p1V1 p2V2 5.106.60 10 .  n.10  60      n  284 . => Chọn 20 A. T1 T2 300 290 21. Chọn câu đúng. Khi nung nóng hoặc làm lạnh đẳng tích một lượng khí xác định thì A. Số phân tử khí trong một đơn vị thể tích giảm tỷ lệ thuận với nhiệt độ. B. Số phân tử khí trong một đơn vị thể tích không đổi. C. Áp suất khí tăng. D. Số phân tử khí trong một đơn vị thể tích giảm tỷ lệ nghịch với nhiệt độ. Giải: p/T = const; Khi T giảm => p giảm, tuy nhiên V không đổi nên n = N/V không đổi, nghĩa là số phân tử khí trong một đơn vị thể tích không đổi. => Chọn 21 B. 22. Dùng bơm tay để bơm một bánh xe đạp, sau 20 lần bơm thì diện tích tiếp xúc của bánh xe với mặt đất phẳng ngang là 30 cm 2. Hỏi sau 10 lần bơm nữa thì diện tích tiếp xúc của bánh xe với mặt đất là bao nhiêu ? Cho biết trọng lượng của xe đạp cân bằng với áp lực của không khí trong ruột xe đạp; lượng không khí mỗi lần bơm là như nhau; thể tích của ruột xe đạp không đổi; nhiệt độ không đổi trong quá trình bơm. A. 25 cm2. B. 15 cm 2. C. 35 cm2. D. 20 cm2. Giải: 30. p1 + Ta có: F  P  30. p1  x. p2  x  . p2  20.v. p  V . p1 p 2 +  30.v. p  V . p2 p2 3   1   x  20 cm2 .  => Chọn 22 D. 23. Một lượng khí ở 70C có áp suất 1,25 atm, nén khí đó để thể tích giảm 25 % thì áp suất khí là 2 atm. Nhiệt độ khí lúc đó là A. 336 K. B. 333 K. C. 600C. D. 530C. Giải: 1, 25.V1 2.0, 75V1   T2  336 K  t2  630 C. => Chọn 23 A. 7  273 T2 24. Một bình có dung tích V = 15 cm3 chứa không khí ở nhiệt độ t1 = 177 0C, trên miệng bình nối với một ống nhỏ, dài, nằm ngang chứa đầy thủy ngân, đầu kia của ống thông với khí quyển. Tính khối lượng thủy ngân chảy vào bình khi không khí trong bình được làm lạnh đến nhiệt độ t2 = 270C. Biết dung tích bình không đổi và khối lượng riêng của thủy ngân là D = 13,6 g/cm 3. A. 30 g. B. 32 g. C. 68 g. D. 40 g. Giải: Do áp suất khí trong bình trước và sau khi Hg chảy vào đều bằng nhau và bằng áp suất khí quyển, nên ta có thể áp dụng định luật Gay Lussac cho khối khí trong bình. TT 1: V1; T1 TT 2: V2; T2 V1 V2 V .T 15.  27  273  Ta có:  T1 T2  V2  1 2  T1 177  273   10 cm3 .  + Thể tích thủy ngân chảy vào bình là: V = V1 – V2 = 15 – 10 = 5 cm3. * vậy khối lượng thủy ngân chảy vào bình là: m = D.V = 13,6.5 = 68 g. => Chọn 24 C. 6
  17. 25. Một cái chai chứa không khí được nút kín bằng một cái nút có trọng lượng không đáng kể, tiết diện của nút chai là S = 2,5 cm 2. Hỏi phải đun nóng không khí trong chai đến nhiệt độ tối thiểu bằng bao nhiêu thì nút sẽ bật ra ? Biết lực ma sát giữ nút chai có độ lớn là 12 N, áp suất ban đầu của không khí trong chai và của khí quyển là 9,8.10 4 N/m2 và nhiệt độ ban đầu của không khí trong chai là – 3 0C. A. 502 K. B. 402 K. C. 660 K. D. 700 K. Giải: + Quá trình đun nóng là quá trình đẳng tích. Tại thời điểm nút bật ra, áp lực của không khí trong chai phải lớn hơn áp lực của khí quyển cộng với lực ma sát tác dụng lên nút chai: F 12 p2 S  Fms  p1S  p2  ms  p1  4    9,8.104  14, 6.104 N / m2 . S 2,5.10 + Áp dụng định luật Charles cho lượng khí trong chai: p1 p2 T 270   T2  p2 . 1  14, 6.104.  402 K . => Chọn 25 B. T1 T2 p1 9,8.10 4 7
  18. Trường thpt phù cừ bài kiểm tra 45 phút Môn vật lý Họ và tên:. . . . . . . . . .. . . . . . . . . . . Lớp. . . . . . Ngày kiểm tra. . . . . . . . . . . . . (mã đề:113) 1 2 3 4 5 6 7 8 9 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 2 2 2 2 2 2 0 1 2 3 4 5 6 7 8 9 0 1 2 3 4 5 Câu 1 : Ở những đoạn đường vòng, mặt đường được nâng lên một bên. Việc làm này nhằm mục đích: A. tăng lực ma sát. B. tạo lực hướng tâm nhờ phản lực của đường C. giảm lực ma sát. D. giới hạn vận tốc của xe. Câu 2 : Chọn đáp án đúng. Trọng lượng của vật bằng trọng lực của vật A. khi vât đứng yên hoặc chuyển động đều so B. bất kỳ lúc nào. với Trái Đất
  19. C. khi vật chuyển động có gia tốc so với Trái D. không bao giờ. đất Câu 3 : Một lò xo đồng chất có các vòng giống hệt nhau, có chiều dài tự nhiên l = 24 cm, độ cứng K = 100 N/ m. Người ta cắt lò xo này thành hai lò xo có chiều dài tự nhiên l1=8 cm, l2= 16 cm. Độ cứng K1, K2 của mỗi lò xo tạo thành là: A. 200N/m và 300 N/m B. 300N/m và 160 N/m C. 33,3N/m và 66,7 N/m D. 300N/m và 150 N/m Câu 4 : Hệ số ma sát giữa hai mặt tiếp xúc sẽ thay đổi như thế nào nếu lực ép hai mặt đó tăng lên. Không A. Tăng lên. B. Không thay đổi. C. Giảm đi. D. biết được Câu 5 : Một vật có khối lượng 2,0kg lúc đầu đứng yên,chịu tác dụng của một lực 1,0N trong khoảng thời gian 2,0 giây. Quãng đường mà vật đi được trong khoảng thời gian đó là: A. 2,0m B. 0,5m C. 1,0m. D. 4,0m Câu 6 : Chọn đáp án đúng Giới hạn đàn hồi của vật là giới hạn trong đó vật A. bị biến dạng dẻo B. còn giữ được tính đàn hồi.
  20. C. bị mất tính đàn hồi D. không còn giữ được tính đàn hồi. Câu 7 : Người ta dùng vòng bi trên bánh xe đạp là với dụng ý: A. Chuyển ma sát lăn về ma sát trượt. B. Chuyển ma sát trượt về ma sát lăn C. Chuyển ma sát lăn về ma sát nghỉ. D. Chuyển ma sát nghỉ về ma sát lăn Câu 8 : Một vật có khối lượng 800g trượt xuống một mặt phẳng nghiêng, nhẵn với gia tốc 2,0 m/s2. Lực gây ra gia tốc này bằng bao nhiêu? A. 16N B. 1600N C. 1,6N D. 160N Câu 9 : . Một người có trọng lượng 500N đứng trên mặt đất. Lực mà mặt đất tác dụng lên người đó có độ lớn là : A. phụ thuộc vào gia tốc trọng trường g B. bằng 500N C. lớn hơn 500N. D. bé hơn 500N.C Câu 10 : Từ độ cao h = 80 m, một vật được ném ngang với vân tốc ban đầu v0 = 30m/s. Cho g= 10 m/s2 Tầm ném xa của vật là A. 80 m B. 100 m C. 160 m D. 120 m Câu 11 : Chọn đáp án đúng Khi một xe buýt tăng tốc đột ngột thì các hành khách sẽ A. ngả người về phía sau B. chúi người về phía trước
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2