intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

4 Đề kiểm tra chất lượng HK1, 2 Hóa 8 - Có đáp án

Chia sẻ: Nguyễn Lê | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:11

120
lượt xem
11
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Tham khảo 4 đề kiểm tra chất lượng học kỳ 1, 2 Hóa 8 có đáp án dành cho các bạn học sinh lớp 8 và quý thầy cô, để giúp cho các bạn học sinh có thể chuẩn bị ôn tập tốt hơn và hệ thống kiến thức học tập chuẩn bị cho kỳ kiểm tra chất lượng môn Hóa. Mời các thầy cô và các bạn tham khảo.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: 4 Đề kiểm tra chất lượng HK1, 2 Hóa 8 - Có đáp án

  1. ĐỀ KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG HỌC KỲ I MÔN: HOÁ HỌC 8 Thời gian: 45 phút =====****===== I/ Trắc nghiệm: (3đ) Khoanh tròn vào chữ cái trước đáp án đúng: Câu 1: Chất được phân ra làm? A: 1 loại C: 3 loại B: 2 loại D: 4 loại Câu 2: Sắt có hoá trị là? A: I C: I, II B: II D: II, III Câu 3: Hợp chất hai nguyên tố công thức có dạng? A: Ax C: AxByCz B: AxBy D: AxByCzDt Câu 4: Khối lượng mol của hợp chất CuSO4 là: A: 64 g C: 160 g B: 164 g D: 106 g Câu 5: Trong phản ứng : Zn + 2HCl ZnCl2 + H2 chất được tạo ra là: A: Zn, HCl C: HCl, ZnCl2 B: Zn, ZnCl2 D: ZnCl2, H2 Câu 6: Hoá trị của sắt trong công thức: Fe2O3 là? A: II C: II, III B: III D: I II/ Tự luận: (7đ): Câu 1: (2đ): Tính số mol có trong: a, 22 g khí cacbonic (CO2). b, 16,8 lít khí cacbonic ở đkc. c, 9.1023 phân tử khí cacbonic. d, 24 lít khí cacbonic ở điều kiện thường. Câu 2: (2đ): Lập CTHH tạo bởi: a, Nhôm và ôxi. b, Sắt và Clo. Câu 3: (3đ): Đốt cháy 168g sắt thu được 232g oxít sắt từ Fe 3O4. a, Viết phương trình phản ứng. b, Tính khối lượng oxi cần dùng. c, Tính thành phần phần trăm của sắt trong oxít sắt từ.
  2. ĐÁP ÁN - BIỂU ĐIỂM KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG HỌC KỲ I MÔN: HOÁ 8 ********* I/ Trắc nghiệm: (3đ) mỗi ý 0,5đ: Câu 1: (B) Câu 3: (B) Câu 5: (D) Câu 2: (D) Câu 4: (C) Câu 6: (B) II/ Tự luận: (7đ): Câu 1: (2đ): a, nCO2 = 0,5 mol; c, nCO2 = 1,5 mol; b, nCO2 = 0,75 mol; d, nCO2 = 1 mol. Câu 2: (2đ): a, Nhôm và ôxi: Al2O3. (1đ) b, Sắt và ôxi: Fe 2Oy (1đ). Câu 3: (3đ): to a, 3Fe + 2O2 Fe3O4. b, Theo định luật BTKL: mO2 = mFe3O4 - mFe = 232 - 168 = 64 (g). 168 c, Fe = x 100 = 72. 234
  3. ĐỀ THI HỌC KỲ II (Tham khảo) Môn: Hóa học 8 Thời gian: 60 phút (không kể thời gian phát đề) I. Phần trắc nghiệm : ( 3điểm) Hãy đánh dấu ( X) vào câu trả lời đúng nhất Câu hỏi Đáp án Điểm Phần biết 1. Oxit là hợp chất của oxi với: 1B A. Một nguyên tố phi kim. B. Một nguyên tố hóa học khác. 0,25đ C. Các nguyên tố hóa học khác. D. Một nguyên tố phi kim khác. 2. Những cặp chất nào sau đây được dùng để điều chế oxi trong phòng thí nghiệm? 2D 0,25đ A. Fe2O3; KClO3 B. KMnO4; CaCO3 C. H2O và không khí D. KClO3; KMnO4 3. Chất khử là chất : 3B 0,25đ A. Nhường oxi cho chất khác B. Chiếm oxi của chất khác C. Có thể nhường và chiếm oxi D. Câu C đúng 4. Dãy hợp chất nào sau đây chỉ gồm các hợp chất axit? 4C A. NaOH; KCl; HCl; B. HCl; CuSO4; NaOH; 0,25đ C. HCl; H2SO4; HNO3 D. H2SO4; NaCl; Cu(OH)2; 5. Dãy hợp chất nào sau đây chỉ gồm các hợp chất bazơ? A. HCl; Na2SO4; NaOH B. CuSO4; CaCO3; NaCl 5D C. H2SO4; HCl; HNO3 D. KOH; Cu(OH)2; Ca(OH)2 0,25đ 6. Dung dịch là hỗn hợp: 6D A. Gồm dung môi và chất tan B. Đồng nhất gồm nước và chất tan 0,25đ C. Không đồng nhất gồm chất tan và dung môi D. Đồng nhất gồm dung môi và chất tan 7Thành phần phần trăm (%) theo thể tích của không khí gồm: 7C A. 21% khí nitơ , 78% khí oxi, 1% các khí khác B. 78% khí nitơ, 20% khí oxi, 2% các khí khác 0,25đ C. 78% khí nitơ, 21% khí oxi, 1% các khí khác 8D D. 78% khí nitơ, 1% khí oxi, 21% các khí khác Câu 8. Để dập tắt đám cháy bằng xăng dầu dùng 0,25đ A. Nước B. Cồn C. Mêtan D. Cacbonđioxit Phần hiểu 9 . Các phản ứng hóa học sau : 9B 0,25đ CuO + H2 Cu + H2O Fe2O3 + 3CO 2Fe + 3CO2 Chất khử là: A. CuO , CO ; B. H2 , CO ; C. Fe2O3, CuO; D. H2 ,Fe2O3 10. Cặp chất nào sau đây được dùng để để chế khí hiđrô trong 10B 0,25đ phòng thí nghiệm? A. NaOH và HCl B. Zn và HCl C. H2O và CaO D. SO2 và H2O Phần vận dụng 11. Điện phân 4,5g H2O, người ta thu được khí hiđrô và khí oxi. Thể 11B 0,25đ tích khí oxi thu được (ở đktc) là:
  4. A. 2,24 (l). B. 2,8(l). C. 5,6 (l) .D. 11,2(l). 12. Khử hoàn toàn 8g đồng (II) oxit bằng khí hiđrô thu được kim loại đồng và hơi nước. Khối lượng kim loại đồng thu được là: 12B 0,25đ A. 6,4g B. 8g C. 64g D. 1,8g II. PHẦ TỰ LUẬN ( 7điểm) Câu hỏi Đáp án Điểm Phần biết Hoàn thành đúng mỗi phương trình (0,5đ) Câu 1: Hoàn thành các phương trình phản (0,5đ) ứng sau: (2đ) a) Zn + 2HClt0 ZnCl2 + H2  a) Zn + 0 HCl b)2KClO3 2KCl + 3O2 (0,5đ) t b) KClO3 c) 3H2O + P2O5 0 2H3PO4 (0,5đ) t c) H2O + P2O5 0 d) Fe3O4 + 4 CO 3Fe + 4 CO2 (0,5đ) d) Fe3O4 + CO t Phần hiểu -Cho nước vào nhận biết bằng mẫu giấy quì tím : Câu 1 : (2điểm). +quỳ tím chuyển sang đỏ thì đó là P2O5 0,5đ Có 3 lọ đựng 3 chất rắn màu trắng : P2O5 + 3H2O  2 H3PO4 0,25đ P2O5 , CaO , CaCO3 . Hãy nêu một +quỳ tím chuyển sang màu xanh thì đó là 0,5đ phương pháp nhận biết mỗi chất trên . CaO Giải thích và viết phương trình hóa học CaO + H2O  Ca( OH )2 0,25đ + Còn lại là CaCO3 0,5đ Phần vận dụng Câu 2: ( 3điểm ) 1,6 0,5đ ns =  0,5mol Đốt cháy 1,6 g lưu hùynh trong không khí 32 theo sơ đồ sau: S + O2 t SO2 S + O2 SO2 1mol 1mol 1mol 0,5đ 1. Hòan thành phương trình phản 0,5mol 0,5mol 0,5mol ứng hóa học? Thể tích khí SO2 sinh ra: 0,5đ 2. Tính thể tích khí Sunfurơ ở VSO2 = n. 22,4 = 0,05 . 22,4 = 1,12 (lít) đktc? Thể tích khí O2 cần dùng: 3. Biết thể tích không khí cần 0,05 . 22,4 = 1,12 (lít) 0,5đ dùng ở đktc.( biết khí Oxy vì Vkk gấp 5 lần VO nên ta có chiếm 1/5 thể tích của không Vkk là : 2 khí). Vkk = 1,12 . 5 = 5,6 lit 0,5đ ( S= 32, O = 16) 0,5đ
  5. TUẦN 37 Ngày soạn: 19/ 04 / 2013 TIẾT 70 Ngày day: / 05 / 2013 KIỂM TRA HỌC KÌ II I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức: - Kiểm tra việc lĩnh hội kiến thức của HS sau khi học xong các chương: + Oxi không khí + Hiđro, nước + Dung dịch - Biết vận dụng kiến thức để giải bài tập 2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng vận dụng kiến thức để giải bài tập 3. Thái độ: Giáo dục ý thức cẩn thận, nghiêm túc, trung thực khi làm bài kiểm tra II. MA TRẬN Mức tư duy Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Chủ đề TL TL TL Tổng Chủ đề 1: Oxi không khí - Số câu: 1 1 2 - Điểm: 2 2 4 - Tỉ lệ: 20% 20% 40% Chủ đề 2: Hiđro, nước - Số câu: 1 1 - Điểm: 2 2 - Tỉ lệ: 20% 20% Chủ đề 3: Dung dịch - Số câu: 1 1 2 - Điểm: 2 2 4 - Tỉ lệ: 20% 20% 40% Tổng số câu: 1 2 2 5 Tổng số điểm: 2 4 4 10 Tỉ lệ %: 20% 40% 40% 100% ĐỀ RA: Câu 1: (2 điểm) Dung môi là gì? Chất tan là gì? Dung dịch là gì? Câu 2: (2 điểm) Đốt cháy hoàn toàn 5,4 gam Al a. Viết phương trình phản ứng. b. Tính thể tích oxi cần dùng
  6. Câu 3: (2 điểm) Trong những chất sau đây: CaO, H2SO4, Fe(OH)2, CaSO4, HCl, LiOH, CuCl2, SO2 a. Những chất nào là oxit, axit, bazơ, muối? b. Gọi tên các chất đó? Câu 4. ( 2 điểm) Hoàn thành các sơ đồ phản ứng sau và cho biết chúng thuộc loại phản ứng hóa học nào? o t a. Al + O2  Al2O3  o t b. KClO3   KCl + O2 c. Zn + HCl  ZnCl2 + H2  Câu 5. (2 điểm) Biết SKNO3 (20 C) = 31,6 g. Hãy tính nồng độ phần trăm của dung dịch KNO3 bão hòa ở nhiệt độ này? IV. ĐÁP ÁN. Câu 1. (2điểm) - Dung môi là chất có khả năng hoà tan chất khác để tạo thành dung dịch ( 0.7 đ) - Chất tan là chất bị hoà tan trong dung môi ( 0.6 đ) - Dung dịch là hỗn hợp đồng nhất của dung môi và chất tan. ( 0.7 đ) Câu 2. (2điểm) Số mol của Al = 5.4: 27 = 0.2 mol ( 0.5 đ) o t a. PTPƯ: 4Al + 3O2  2Al2O3  ( 0.5 đ) b. Theo PTPƯ ta có: Số mol O2= 3/4 số mol của Al = 0.15 mol ( 0.5 đ) Thể tích O2 là: 0.15. 22.4 = 3.36 lít ( 0.5 đ) Câu 3 (2 điểm). CaO, H2SO4, Fe(OH)2, CaSO4, HCl, LiOH, CuCl2, SO2 - Những chất là oxit: CaO, SO2 ( 0.25 đ) - Những chất là a xit: H2SO4, HCl ( 0.25 đ) - Những chất là bazơ: Fe(OH)2, LiOH ( 0.25 đ) - Những chất là muối: CaSO4, CuCl2 ( 0.25 đ) Gọi tên: - CaO: Canxi oxit - SO2: Lưu huỳnh đi oxit ( 0.25 đ) - H2SO4: Axit sunfuric - HCl: Axit clohiđric ( 0.25 đ) - Fe(OH)2: Sắt (II) hiđroxit - LiOH: Liti hiđroxit ( 0.25 đ) - CaSO4 : Canxi sunphat - CuCl2: Đồng(II) clorua ( 0.25đ) Bài 4. (2điểm) o t a. 4 Al + 3 O2  2 Al2O3 ( Phản ứng hóa hợp)  ( 0.5 đ) o t b. 2KClO3   2KCl + 3O2 ( Phản ứng phân hủy) ( 0.5 c c. Zn + 2HCl  ZnCl2 + H2  ( Phản ứng thế) ( 0.5 đ) Câu 5. (2 điểm) mct C% = x 100% = (31.6 x 100) : 131.6= 24% ( 1 đ) mdd
  7. ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ II NĂM HỌC 2010-2011 MÔN: HÓA 8 I. MA TRẬN: Biết Hiểu Vận dụng Vận dụng Cộng mức thấp mức cao Oxi, không 1 câu 1đ 1 câu 1đ 1 câu 2đ khí Hiđro- 1 câu 1đ 1 câu 1,5đ 1 câu 2đ 3 câu 4,5đ nước Dung dịch 1 câu 2đ 1 câu 1,5đ 2câu 3,5đ Cộng 2 câu 1đ 2 câu 2,5đ 2 câu 4đ 1 câu 1,5đ 6 câu 10đ II. Đề ra. Mã đề 01. Câu 1 (2đ) Cho các chất sau: NaOH, CuO, H2SO4 ,NaNO3, . Hãy phân loại và gọi tên. Câu 2. (1đ) Hãy nêu phương pháp hóa học nhận biết các dụng dịch bị mất nhãn sau đây: HNO3, KCl, Ca(OH)2. Câu 3. (3,5đ) Hoàn thành các PTHH theo các sơ đồ sau và phân loại phản ứng a. O2 + ......-> P2O5 b. H2 + CuO -> ......+ H2O c. Mg + O2 -> ........ d. H2O --> O2 + ....... đp e. H2O + ...... -> NaOH + H2 Câu 4(3,5đ). Cho 16 g muối CuSO4 vào 184 ml nước cất thu được dung dịch CuSO4 a. Tính nồng độ phần trăm của dung dịch thu được b. Tính nồng độ mol/l của dung dịch biết thể tích dung dịch không thay đổi, (khối lượng riêng của nước = 1 g/ml) c. Nếu cô cạn dung dịch trên còn lại 100 ml thì nồng độ là bao nhiêu M? Mã đề 02. Câu 1 (2đ) Cho các chất sau: KOH, FeO, KNO3, HCl. Hãy phân loại và gọi tên. Câu 2. (1đ)
  8. Hãy nêu phương pháp hóa học nhận biết các dụng dịch bị mất nhãn sau đây: HCl, NaCl, Ba(OH)2. Câu 3. (3,5đ) Hoàn thành các PTHH theo các sơ đồ sau va phân loại phản ứng? a. O2 + ......-> SO2 b. H2 + CuO -> ......+ H2O c. Zn + O2 -> ...... d. H2O --> O2 + ....... đp e. H2O + ...... -> KOH + H2 Câu 4(3,5đ). Cho 16 g muối CuSO4 vào 84 ml nước cất thu đợc dung dịch CuSO4 a. Tính nồng độ phần trăm của dung dịch thu được b. Tính nồng độ mol/l của dung dịch biết thể tích dung dịch không thay đổi, (khối lượng riêng của nước = 1 g/ml) c. Nếu cô cạn dung dịch trên còn lại 50 ml thì nồng độ là bao nhiêu M? ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM CHẤM Mã đề 02.
  9. Câu 1. axit Ba zơ oxit Muối Gọi tên NaOH x natri hiđroxit CuO x đồng(II) oxit H2SO4 x Axit sunfuric NaNO3 x natri nitrat (Phân loại, gọi tên đúng mỗi loại 0,5đ). Câu 2 (mỗi ý đúng 0,25đ) Trích mẫu thử đánh dấu Cho quỳ tím vào các mẫu thử. Nếu mẫu nào làm quỳ tím chuyển thành màu đỏ là HCl. Mẫu nào làm quỳ tím chuyển màu xanh là Ba(OH)2 Lọ còn lại là NaCl. Câu 3. mỗi PTHH đúng 0,5đ, phân loại đúng mỗi PƯ 0,25đ) a. O2 + S -> SO2 (PƯ hóa hợp) b. H2 + CuO -> Cu + H2O (PƯ thế) c. 2Zn + O2->2 ZnO (PƯ hóa hợp) d. 2H2O --> O2 + 2H2 (PƯ phân hủy) đp e. 2H2O + 2K -> 2KOH + H2 (PƯ thế) Câu 4. a. khối lượng nước : 84 : 1 = 84 (g) (0,5đ) khối lượng dung dịch: 84 + 16 =100 (g) (0,5đ) Nồng độ phần trăm của dung dịch là: C% = 16: 100. 100% = 16 % (0,5đ) b. số mol của CuSO4 : n =16: 160 = 0,1 (mol) (0,5đ) nồng độ mol/l của dung dịch CuSO4 : CM = 0,1 : 0,084 = 1,19(M) (0,5đ) c. khi cô cạn dung dịch số mol chất tan không đổi -> số mol = 0,1mol (0,5đ) Nồng độ dung dịch sau khi cô cạn là : CM = 0,1 : 0,05 = 2(M) (0,5đ)
  10. Mã đề 02. Câu 1. axit Ba zơ oxit Muối Gọi tên KOH x Kali hiđroxit FeO x Sắt(II) oxit KNO3 x Kali nitrat HCl x Axit clohiđric (Phân loại, gọi tên đúng mỗi loại 0,5đ). Câu 2 (mỗi ý đúng 0,25đ) Trích mẫu thử đánh dấu Cho quỳ tím vào các mẫu thử. Nếu mẫu nào làm quỳ tím chuyển thành màu đỏ là HNO3. Mẫu nào làm quỳ tím chuyển màu xanh là Ca(OH)2 Lọ còn lại là NaCl. Câu 3. mỗi PTHH đúng 0,5đ, phân loại đúng mỗi PƯ 0,25đ) a. 5O2 + 4P->2P2O5 (PƯ hóa hợp) b. H2 + CuO -> Cu + H2O (PƯ thế) c. Mg + O2 -> MgO (PƯ hóa hợp) d. 2H2O --> O2 + 2H2 (PƯ phân hủy) đp e. 2H2O + 2Na -> 2NaOH + H2 (PƯ thế) Câu 4. a. khối lượng nước : 184 : 1 = 184 (g) (0,5đ) khối lượng dung dịch: 184 + 16 =200 (g) (0,5đ) Nồng độ phần trăm của dung dịch là: C% = 16: 200. 100% = 16% (0,5đ) b. số mol của CuSO4 : n =16: 160 = 0,1 (mol) (0,5đ) nồng độ mol/l của dung dịch CuSO4 : CM = 0,1 : 0,184 = 0,595(M) (0,5đ) c. khi cô cạn dung dịch số mol chất tan không đổi -> số mol = 0,1mol (0,5đ) Nồng độ dung dịch sau khi cô cạn là : CM = 0,1 : 0,1 = 1(M) (0,5đ) GV ra đề
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2