intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

6 đề kiểm tra HK1 Toán 6

Chia sẻ: Nguyễn Lê Tín | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:28

145
lượt xem
32
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Mời các bạn học sinh và các giáo viên tham khảo 6 đề kiểm tra học kì 1 môn Toán lớp 6 giúp các bạn học sinh lớp 6 ôn tập, củng cố kiến thức và chuẩn bị tốt cho kì thi được tốt hơn. Chúc các bạn thi tốt!

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: 6 đề kiểm tra HK1 Toán 6

  1. Họ và tên :………………………………………… KIỂM TRA HỌC KỲ I – ĐỀ A Lớp : 6 …… MÔN: TOÁN 6 (Thời gian : 90 phút) I. Trắc nghiệm : (3đ) Khoanh tròn chữ cái đứng trước câu trả lời đúng: Câu 1: Tập hợp A = { 10; 11; 12;…….; 80} gồm: A. 69 phần tử B. 70 phần tử C. 71 phần tử D. 72 phần tử Câu 2: Cho tập hợp B = { 5; 7; 8 }. Cách viết nào sau đây sai? A. 5  B B. { 7}  B C. { 8 }  B D. 13  B Câu 3: Cho các số: 195; 528; 1260; 2637; 9240. A. Các số chia hết cho 2 và 5 là: 1260 ; 195. B. Các số chia hết cho 3 mà không chia hết cho 9 là: 195; 528; 9240. C. Các số chia hết cho cả 2; 3; 5; 9 là: 1260; 9240. D. Cả A, B, C đều đúng. Câu 4: a và b là hai số nguyên tố cùng nhau khi: A. a và b là hai số lẻ B. ƯCLN (a ; b) = 1 C. a và b là hợp số D. Cả A, B, C đều sai. Câu 5 : Điền ký hiệu  ,  vào ô trống cho phù hợp: A. 5 Z B. – 6 N C. 0 Z D. 1,5 Z Câu 6 : Sắp xếp các số: - 6 ; 10 ; -2 ; 0 theo thứ tự tăng dần được: A. -2 < -6 < 0 < 10 B. -6 < -2
  2. Bài 3: (1,5đ) Hai bạn An và Nam cùng đến thư viện đọc sách. An cứ 10 ngày đến thư viện một lần, Nam cứ 15 ngày đến thư viện một lần. Lần đầu cả hai bạn cùng đến thư viện vào một ngày. Hỏi sau ít nhất bao nhiêu ngày thì hai bạn lại cùng đến thư viện ? Khi đó mỗi bạn đã đến thư viện được mấy lần ? Bài 4: (2đ) Trên tia Ox lấy hai điểm A và B sao cho OA = 12cm, OB = 8cm. a. Tính độ dài AB. b. Gọi M là trung điểm của OB. Tính độ dài AM. c. Vẽ Oy là tia đối của tia Ox, trên tia Oy lấy điểm N sao cho O là trung điểm của M N. Hỏi điểm M có phải là trung điểm của đoạn thẳng AN không? Vì sao?
  3. Họ và tên :………………………………………… KIỂM TRA HỌC KỲ I – ĐỀ B Lớp : 6 …… MÔN: TOÁN 6 (Thời gian : 90 phút) I. Trắc nghiệm : (3đ) Khoanh tròn chữ cái đứng trước câu trả lời đúng: Câu 1: Tập hợp A = { 10; 11; 12;…….; 80} gồm: A. 72 phần tử B. 71 phần tử C. 70 phần tử D. 69 phần tử Câu 2: Cho tập hợp B = { 5; 7; 8 }. Cách viết nào sau đây sai? A. 8  B B. { 5}  B C. { 7 }  B D. 12  B Câu 3: Cho các số: 195; 528; 1260; 2637; 9240. A. Các số chia hết cho 3 mà không chia hết cho 9 là: 195; 528; 9240. B. Các số chia hết cho cả 2; 3; 5; 9 là: 1260; 9240. C. Các số chia hết cho 2 và 5 là: 1260 ; 195. D. Cả A, B, C đều đúng. Câu 4: a và b là hai số nguyên tố cùng nhau khi: A. a và b là hai số lẻ B. a và b là hợp số C. ƯCLN (a ; b) = 1 D. Cả A, B, C đều sai. Câu 5 : Điền ký hiệu  ,  vào ô trống cho phù hợp: A. 9 Z B. – 3 N C. 0 Z D. -2,5 Z Câu 6 : Sắp xếp các số: - 6 ; 10 ; -2 ; 0 theo thứ tự tăng dần được: A. -2 < -6 < 0 < 10 B. -6 < -2 < 10 < 0 C. -2 < 0 < -6 < 10 D. -6 < -2 < 0 < 10 Câu 7 : Để n + 2 chia hết cho n – 2 thì số tự nhiên n là: A. 6 B. 3 C. 4 D. Cả A, B, C đều đúng. 4 Câu 8: Biết x : 2 = 4 . Số tự nhiên x là: A. 20 B. 64 C. 4 D. Một kết quả khác. Câu 9: Nếu điểm B nằm giữa hai điểm A và C thì: A. Hai tia BA và BC đối nhau. B. Hai tia BA và CB đối nhau. C. Hai tia AB và AC đối nhau . D. Hai tia CA và CB đối nhau. Câu 10: Trên tia Ox xác định hai điểm A và B sao cho: OA = m ; OB = n Điểm A nằm giữa hai điểm O và B khi: A. m = n B. 0 < m < n C. 0 < n < m D. Cả A, B, C đều đúng. Câu 11: Điểm I là trung điểm của đoạn thẳng MN khi: A. I nằm giữa M, N B. IM = IN MN C. IM + IN = MN và MN = IN D. IM = IN = 2 Câu 12: Nếu I là trung điểm của đoạn thẳng AB và IA = 3 dm thì: A. AB = 30 cm B. AB = 15 cm C. AB = 6 dm D. AB = 1,5 dm. II. Tự luận: (7đ) Bài 1: (1,5đ) Tính nhanh: a. 32 . 46 + 53 . 32 + 32 b. 42. 3: 12+ 2. 52 c. – 270 + 170 Bài 2: (2đ) Tìm số tự nhiên x biết: a. 8x – 3.5 = 37 : 35 b. x  6 = 2 c. 70 x , 84 x , 126  x và 1< x < 15
  4. Bài 3: (1,5đ) Hai bạn An và Nam cùng đến thư viện đọc sách. An cứ 10 ngày đến thư viện một lần, Nam cứ 15 ngày đến thư viện một lần. Lần đầu cả hai bạn cùng đến thư viện vào một ngày. Hỏi sau ít nhất bao nhiêu ngày thì hai bạn lại cùng đến thư viện ? Khi đó mỗi bạn đã đến thư viện được mấy lần ? Bài 4: (2đ) Trên tia Ox lấy hai điểm A và B sao cho OA = 12cm, OB = 8cm. a. Tính độ dài AB. b. Gọi M là trung điểm của OB. Tính độ dài AM. c. Vẽ Oy là tia đối của tia Ox, trên tia Oy lấy điểm N sao cho O là trung điểm của M N. Hỏi điểm M có phải là trung điểm của đoạn thẳng AN không? Vì sao?
  5. Họ và tên :………………………………………… KIỂM TRA HỌC KỲ I – ĐỀ A Lớp : 8 ……. MÔN: TOÁN 8 (Thời gian: 90 phút) I. Trắc nghiệm: (3đ) Khoanh tròn chữ cái đứng trước câu trả lời đúng. Câu 1: Kết quả của phép tính - 12x2y2z : 3xy là: A. 4 xyz B. 4x2y2z C. 12 xyz D. - 4xyz Câu 2 : Kết quả của ( 2x-1)( 2x +1) là: A. 2x2 - 1 B. 2x2 +1 C. 4x2 - 1 D. 4x2 + 1 Câu 3: Trong các đẳng thức sau, đẳng thức nào sai ? 1 1 A. x2 + 2x +1 = (x +1)2 B. x2 + 2x + = ( x + )2 2 4 1 1 C. 16x2 + 8x +1 = (4x +1)2 D. 9x2 + 2x + = ( 3x + )2 9 3 Câu 4: Kết quả của (27x3 + 27x2 + 9x +1) : ( 3 x + 1)2 là: A. 3x +1 B. 9x2 – 3x + 1 C. 3x – 1 D. Một kết quả khác Câu 5 : Biểu thức nào sau đây là phân thức đại số: 9 x  3y A. 5x – 7 B. –3 C. D. Cả A, B, C đều đúng. xy 1 2x Câu 6: Kết quả của rút gọn phân thức là: 4 x2  2 x 1 1 1 1 A. B. - C. D. 4x 2 2 2x x Câu 7: Kết quả nào sau đây là sai: 4 x x 4 xy xy 5 x x 5 A.  B.  C. 2  2 3 x 3x 1 x x 1 11  x x  11 Câu 8: Hai điểm A và B đối xứng nhau qua đường thẳng d nếu: A. d đi qua trung điểm của AB B. d vuông góc với AB C. d là đường trung trực của đoạn thẳng AB. D. Cả A, B, C đều đúng. Câu 9: Khẳng định nào sau đây là sai: A. Hình thang có hai cạnh bên bằng nhau là hình thang cân. B. Tứ giác có hai cạnh đối song song là hình thang. C. Hình thang cân có một góc vuông là hình chữ nhật. D. Hình chữ nhật có hai đường chéo vuông góc là hình vuông. Câu 10: Hình vuông có cạnh 2cm thì đường chéo bằng: A. 4cm B. 8cm C. 8 cm D. 16 cm Câu 11: Tổng số đo các góc trong của một ngũ giác là: A. 3600 B. 5400 C. 7200 D. 9000 Câu 12: Diện tích hình chữ nhật thay đổi như thế nào nếu chiều dài giảm 4 lần, chiều rộng tăng 2 lần: A. Không đổi B. Tăng 2 lần C. Giảm 2 lần D. Một kết quả khác. II. Tự luận: (7đ) Bài 1: (1,5 đ) a. Thực hiện phép nhân ( 3x2 + 2x+ 1).( x-1) b. Phân tích thành nhân tử : x3 – 3x2 + xy – 3y
  6. Bài 2: (1đ) Tìm x, biết: a. x3 – 3x = 0 b. x2 – 3 x + 2 = 0 3  2x 1 Bài 3: (1đ) Thực hiện phép tính 2  x  9 2x  6 Bài 4: (3,5đ) Cho tam giác ABC vuông tại A, đường trung tuyến AM. Kẻ MD vuông góc với AB (D  AB), ME vuông góc với AC (E  AC). a. Chứng minh: AM = DE b. Tứ giác DEMB là hình gì? Vì sao? c. Tam giác ABC có thêm điều kiện gì để ADME là hình vuông. d. Chứng minh SABC = 4 SADE
  7. Họ và tên :………………………………………… KIỂM TRA HỌC KỲ I – ĐỀ B Lớp : 8 ……. MÔN: TOÁN 8 (Thời gian: 90 phút) I. Trắc nghiệm: (3đ) Khoanh tròn chữ cái đứng trước câu trả lời đúng. Câu 1: Kết quả của phép tính - 12x2y2z : 3xy là: A. - 4 xyz B. 4x2y2z C. 12 xyz D. 4xyz Câu 2 : Kết quả của ( 2x-1)( 2x +1) là: A. 2x2 – 1 B. 4x2 – 1 C. 2x2 + 1 D. 4x2 + 1 Câu 3: Trong các đẳng thức sau, đẳng thức nào sai ? 1 1 A. 16x2 + 8x +1 = (4x +1)2 B. 9x2 + 2x + = ( 3x + )2 9 3 1 1 C. x2 + 2x +1 = (x +1)2 D. x2 + 2x + = ( x + )2 2 4 Câu 4: Kết quả của (27x3 + 27x2 + 9x +1) : ( 3 x + 1)2 là: A. 3x – 1 B. 9x2 – 3x + 1 C. 3x + 1 D. Một kết quả khác Câu 5 : Biểu thức nào sau đây là phân thức đại số: 3x  9 y A. 6x – 9 B. –7 C. D. Cả A, B, C đều đúng. xy 1 2x Câu 6: Kết quả của rút gọn phân thức là: 4 x2  2 x 1 1 1 1 A. B. C. – D. 4x 2 2x 2 x Câu 7: Kết quả nào sau đây là sai: xy xy 5 x x 5 4 x x 4 A.  B. 2  2 C.  1 x x 1 11  x x  11 3 x 3x Câu 8: Hai điểm A và B đối xứng nhau qua đường thẳng d nếu: A. d vuông góc với AB B. d là đường trung trực của đoạn thẳng AB. C. d đi qua trung điểm của AB D. Cả A, B, C đều đúng. Câu 9: Khẳng định nào sau đây là sai: A. Hình chữ nhật có hai đường chéo vuông góc là hình vuông. B. Hình thang có hai cạnh bên bằng nhau là hình thang cân. C. Tứ giác có hai cạnh đối song song là hình thang. D. Hình thang cân có một góc vuông là hình chữ nhật. Câu 10: Hình vuông có cạnh 2cm thì đường chéo bằng: A. 8 cm B. 16 cm C. 4 cm D. 8 cm Câu 11: Tổng số đo các góc trong của một ngũ giác là: A. 9000 B. 7200 C. 5400 D. 3600 Câu 12: Diện tích hình chữ nhật thay đổi như thế nào nếu chiều dài giảm 4 lần, chiều rộng tăng 2 lần: A. Giảm 2 lần B. Không đổi C. Tăng 2 lần D. Một kết quả khác. II. Tự luận: (7đ) Bài 1: (1,5 đ) a. Thực hiện phép nhân ( 3x2 + 2x+ 1).( x-1) b. Phân tích thành nhân tử : x3 – 3x2 + xy – 3y
  8. Bài 2: (1đ) Tìm x, biết: a. x3 – 3x = 0 b. x2 – 3 x + 2 = 0 3  2x 1 Bài 3: (1đ) Thực hiện phép tính 2  x  9 2x  6 Bài 4: (3,5đ) Cho tam giác ABC vuông tại A, đường trung tuyến AM. Kẻ MD vuông góc với AB (D  AB), ME vuông góc với AC (E  AC). a. Chứng minh: AM = DE b. Tứ giác DEMB là hình gì? Vì sao? c. Tam giác ABC có thêm điều kiện gì để ADME là hình vuông. d. Chứng minh SABC = 4 SADE
  9. PHÒNG GD-ĐT GÒ DẦU CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tư do – Hạnh phúc KIỂM TRA HỌC KÌ 1 NĂM HỌC 2011 - 2012 MÔN TOÁN LỚP 6 Thời gian : 90 phút Đề: Bài 1: (2.5 điểm) a) Viết dạng tổng quát chia hai luỹ thừa cùng cơ số? Áp dung tính 58 : 56 . b) Phát biểu qui tắc cộng hai số nguyên cùng dấu? Áp dụng tính (- 19) + ( - 21) c) Khi nào thì AI + IB = AB ? Vẽ hình minh hoạ. Bài 2: (2điểm) 1/Cho các số 1214 ; 1203 ; 1715. Hỏi trong các số đã cho. a) Số nào chia hết cho 2? b) Số nào chia hết cho 5? c) Số nào chia hết cho 3? 2/ Điền chữ số vào dấu * để số 4*8 chia hết cho 9. Bài 3 : (1điểm) Thực hiện phép tính. a) (39 – 42)3 b) 42. 5 - 32 Bài 4: (1.5 điểm) Tìm x là số nguyên biết : a) x = 19 b) (x +15).3=33 Bài 5: (1 điểm) a) Tìm ƯCLN của 8 và 24 b) Tìm BCNN của 30 và 45. Bài 6: (1,5điểm) Vẽ đoạn thẳng MN dài 6cm , trên đoạn thẳng MN vẽ điểm I sao cho MI = 4cm. a) Tính độ dài đoạn thẳng IN. b) Trên tia đối NM vẽ điểm H sao cho NH = 2cm .Hỏi điểm N có là trung điểm của đoạn thẳng IH ? vì sao ? ( Vẽ hình 0.5 điểm) -------------------------------
  10. MA TRÂN ĐỀ THI HỌC KÌ 1 NĂM HỌC 2011 – 2012 MÔN TOÁN LỚP 6 Nội dung Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Cộng trừ,nhân chia, Thực hiện phép Thực hiện phép luỹ thừa chia hai lũy thừa tính lũy thừa trong cùng cơ số. biểu thức số. Số câu 1 2 Số điểm 1điểm 10% 1điểm 10% Dấu hiệu chia hết Nhận biết các số Điền vào dấu * để cho 2; 3; 5; 9 chia hết cho 2, 3, được số chia hết 5. cho 9 Số câu 3 1 Số điểm % 1.5điểm 15% 0.5điểm 5% ƯCLN và BCNN Tìm ƯCLN và BCNN bằng qui tắc. Số câu 2 Số điểm % 1điểm 10% Tìm số nguyên x Vận qui tắc chuyển vế, cộng trừ, nhân lũy thừa số nguyên Số câu 2 Số điểm % 1.5điểm 15% Cộng hai số nguyên Cộng hai số nguyên âm theo qui tắc Số câu 1 Số điểm % 1điểm 10% Điểm nằm giữa hai Nêu điểm nàm Tính độ dài đoạn Vẽ hình và xác điểm, đoạn giữa khi biết thẳng định trung điểm thẳng,trung điểm của đẳng thức. vẽ của đoạn thẳng đoạn thẳng hình minh họa Số câu 1 1 2 Số điểm % 0.5điểm 0.5% 0,5điểm 5% 1.5điểm 15% Tổng số câu 6 6 4 Số điểm Tỉ lệ 4điểm 40% 3điểm 30% 3điểm 30% ĐÁP ÁN
  11. Bài 1: (2.5điểm) a) am : an = a m+n ; điều kiện a ≠ 0 , m ≥ n 0,5điểm 8 6 2 Áp dụng : 5 : 5 = 5 = 25 0,5điểm b) Qui tắc: Muốn cộng hai số nguyên cùng dấu ta cộng hai giá trị tuyệt đối rồi đặt chung trước kết quả 0,5điểm Áp dụng : (- 19) + ( - 21) = - 40 0,5điểm c) Khi điểm I nằm giữa hai điểm A , B thì AI + IB = AB 0,25điểm vẽ hình : A B 0,25điểm I Bài 2: (2điểm) 1/a) 1214 0,5điểm b) 1715 0,5điểm c) 1203 0,5điểm 2/ * =6 thì số 468 M 9 0,5điểm Bài 3: (1điểm) a) (39 – 42)3 = (-3)3 = -27 0,5điểm 2 b) 4 . 5 – 32 =16.5 – 32 = 80 – 32 =48 0,5điểm Bài 4: (1.5điểm) a) x = 19 ⇒ x= 19 hoặc x = -19 0,5điểm b) (x+15).3=33 x+15=11 0.5điểm x =11- 15 x= -4 0,5điểm Bài 5: ( 1điểm) a) Vì 24 M 8 nên ƯCLN( 8 và 24) = 8. 0,5điểm b) Vì 45.2= 90 M 30 nên BCNN(30 và 45) = 90 0,5điểm Có thể tìm ƯCLN và BCNN theo qui tắc. Bài 6: (2điểm) ? 2cm Vẽ hình: M H 0.5điểm 4cm I N a) Vì điểm I nằm giữa hai điểm M và N nên ta có : MI + IN = MN. 0.5điểm 4+ IN = 6 IN = 6 – 4 IN = 2 (cm) 0.5điểm b) N nằm giữa hai điểm I , H và cách đều hai điểm I , H nên I là trung điểm của đoạn thẳng IH 0.5điểm
  12. PHÒNG GIÁO DỤC – ĐÀO TẠO KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG HỌC KỲ I HUYỆN TÂN UYÊN NĂM HỌC 2012-2013 ĐỀ CHÍNH THỨC MÔN : TOÁN – LỚP 6 Thời gian làm bài : 90 phút ( Không kể phát đề ) ------------------------------------------------------------------------------------------- Mã đề 298 ------- A/ TRẮC NGHIỆM ( 3 điểm ) Hãy chọn đáp án đúng và ghi vào giấy bài làm. Câu 1: Tìm x biết : x - 2 = 0 số x bằng : A. 0 B. 2 C. -2 D. -1 Câu 2: Số nào sau đây là số nguyên tố? A. 49 B. 13 C. 57 D. 65 Câu 3: Cho tập hợp M = {4;5; 6; 7}. Cách viết nào sau đây là đúng? A. {4}  M B. {6; 7}  M C. 5  M D. {4; 5; 6}  M. Câu 4: Tìm x  Z, biết 2 < x  5 . Vậy x là: A. 2; 3; 4; 5 B. 3; 4 C. 3; 4; 5 D. 4; 5 Câu 5: Để đánh số trang sách từ 1 đến 100 phải dùng tất cả bao nhiêu chữ số? A. 198 B. 200 C. 192 D. 189 Câu 6: Kết quả của : 710 + 67 + (-710) = ? A. 67 B. 0 C. 710 D. 1487 Câu 7: Viết số đối của kết quả của phép tính sau 25 + (- 4) là: A. 29 B. 21 C. -2 D. -21 Trang 1/1 - Mã đề thi 298
  13. Câu 8: Kết quả của phép tính 3 2. 35 bằng: A. 97 B. 310 C. 3 3 D. 37 Câu 9: Cho AB = 12cm, biết điểm M nằm giữa hai điểm A, B và MA = 4cm. Hỏi độ dài đọan thẳng MB bằng bao nhiêu ? A. 6cm B. 8cm C. 3 cm D. 16cm Câu 10: Nếu a  3; b  6 thì tổng a + b chia hết cho : A. 3 B. 2 C. 9 D. 6 Câu 11: Điểm I là trung điểm của đoạn thẳng AB khi : AB A. IA + IB = AB B. AB + IB = IA C. IA  IB  D. IA = IB 2 Câu 12: Cho AE = 4,5cm và EB = 7,5cm, biết điểm E thuộc đoạn thẳng AB. Hỏi điểm A cách điểm B bao nhiêu xentimét ? A. 12cm B. 3cm C. 6cm D. 11cm II/ TỰ LUẬN: (7 ĐIỂM) Câu 1: (1,5 điểm) Thực hiện phép tính: a/ c) (-3) +  2 b/ 49 . 37 + 63 . 49 c) 7 . 42 – 6 . 32; Câu 2: (1điểm) Tìm x, biết: a/ x + 15 = 7 b/ 2x – 15 = 32 : 3 Câu 3:(2 điểm) Một tờ bìa hình chữ nhật dài 120cm, rộng 90cm. Người ta định cắt tờ bìa đó thành những hình vuông bằng nhau có cạnh lớn nhất. Hỏi: a/ Độ dài cạnh lớn nhất của hình vuông ? b/ Khi đó có thể cắt được bao nhiêu hình vuông ? Vì sao ? Trang 2/2 - Mã đề thi 298
  14. Câu 4: (1,5 điểm) Trên tia Ox, đặt hai điểm A, B sao cho OA = 10cm, OB = 16cm a/ Tính đoạn thẳng AB. b/ Điểm A có là trung điểm của OB không ? Vì sao? Câu 5: (1 điểm) Cho tổng : S = 1 + 2 + 3 + ….. + 99 + 100 a/ Tổng S có bao nhiêu số hạng, trình bày cách tính. b/ Tính giá trị của tổng S. --- HẾT ---- Trang 3/3 - Mã đề thi 298
  15. MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA HK I- NĂM HỌC 2012-2013 MÔN TOÁN 6 Cấp độ Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Cộng Thấp Cao Chủ đề TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL Thực hiện được một số phép tính đơn Vận dụng được dấu chủ đề 1: Ôn tập và bổ Biết được các thuật ngữ về Tìm một số khi biết giản,hiểu được các hiệu chia hết,các tính túc về số tự nhiên(39 tập hợp,phần tử của tập điều kiện chia hết cho 2 tính chất giao chất giao hoán,kết tiết) hợp,sử dụng các kí hiệu ;5;3;9 hoán,kết hợp,phân hợp ,phân phối phối Số câu hỏi 2 2 2 2 2 1 11 Số điểm 0.5 0.5 1 0.5 1 0 1 4.5điểm ( Tìm và viết được số Biết được các số nguyên đối ,giá trị tuyệt đối Vận dụng được các Chủ đề 2 : Số Nguyên( dương,các số nguyên của một số quy tắc thực hiện làm được dãy các phép 29 tiết ) âm,số o,bội và ước của số nguyên,sắp xếp số được các phép tính, tính với các số nguyên nguyên nguyên theo thứ tự các tính chất tăng hoặc giảm Số câu hỏi 1 2 1 1 1 1 7 Số điểm 0.25 0.5 0.5 0.25 0.5 0 1 3điểm ( Vẽ được hình minh họa : Điểm thuộc Hiểu được các khái niệm Vận dụng được đẳng Chủ đề 3 : Đoạn thẳng( (không thuộc) đường tia,đoạnthẳng,hai tia đối thức AM + MB = AB 14 tiết) thẳng ,tia,đoạn nhau,trùng nhau để giải bài toán thẳng,trung điểm của đoạn thẳng Số câu hỏi 1 1 1 1 4 Số điểm 0,25 0,25 1 1 2,5điểm( Số câu hỏi 0 Số điểm 0 0 0 0 0điểm Số câu hỏi 0 Số điểm 0điểm TS câu TN 4 5 3 0 12 câu TNghiệm TS điểm TN 1 1,25 0.75 0 3điểm( TS câu TL 0 4 4 2 10 câu TLuận TS điểm TL 0 2.5 2.5 2 7điểm ( TS câu hỏi 4 9 9 22 Câu TS Điểm 1 3.75 5.25 10điểm (1 Tỷ lệ % 10% 37.5% 52.5%
  16. PHÒNG GD&ĐT ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I – NĂM HỌC 2012-2013 THÀNH PHỐ TAM KỲ MÔN: TOÁN – LỚP 6 Thời gian : 90 phút(không kể thời gian giao đề) ĐỀ CHÍNH THỨC A.Phần trắc nghiệm: (3 điểm) Khoanh tròn vào đáp án em chọn là đúng nhất trong mỗi câu sau: Câu 1:Cho M  8;12;14 ;trong các cách viết sau,cách viết nào Đúng ? A. 14  M B. 8;12  M C.12  M D. 8  M Câu 2:Trong khoảng từ 32 đến 98 có bao nhiêu số chẳn? A.34 B.35 C.33 D.66 Câu 3:Số nào chia hết cho cả 2;3;5;9 trong các số sau? A.45 B.78 C.180 D.210 3 2 Câu 4:Kết quả 2 .2 bằng: A.26 B.25 C.45 D.46 Câu 5: Cho A   x  Z /  3  x  1 .Số phần tử của tập hợp A là: A.3 B.4 C.5 D.6 Câu 6: ƯCLN(12;24;6) A.12 B.6 C.3 D.24 Câu 7: Tổng 21 + 45 chia hết cho số nào sau đây: A.3 B.9 C.5 D.7 Câu 8: Kết quả (-17) + 21 bằng : A.-34 B.34 C.- 4 D.4 Câu 9: BCNN(6 ;8) là : A.48 B.24 C. 36 D.6 Câu 10. Số nào sau đây là số nguyên tố? A. 77 B. 57 C. 17 D. 9. Câu 11: Cho bốn điểm A,B,C,D thẳng hàng. Có số đoạn thẳng là: A.6 B.5 C.4 D.Một kết quả khác Câu 12: Điểm M là trung điểm của đoạn thẳng AB nếu: AB A.MA=MB B.AM+MB=AB C. AM  MB  D.Đáp án khác 2 B.Phần tự luận.(7 điểm) Bài 1:Thực hiện tính(1 đ) a) 75 - ( 3.52 - 4.23) b) (-15) + 14 + (- 85) Bài 2: Tìm x biết (1 đ) a) 12x – 64 = 25 b) x - 7 = (-14) + (-8)
  17. Bài 3: (2 đ) Số học sinh của một trường khi xếp thành 12 hàng ,18 hàng, 21 hàng đều vừa đủ. Hỏi trường đó có bao nhiêu học sinh? Biết số học sinh trong khoảng từ 500 đến 600 . Bài 4: (2 đ) Cho đoạn thẳng AB = 8 cm.Trên tia AB lấy điểm C sao cho AC = 6cm a) Tính độ dài CB b) Điểm C có là trung điểm của đoạn thẳng AB không?Vì sao? Bài 5: (1 đ) Cho S = 1+ 2+22 + 23 + 24 + 25 + 26 + 27 Chứng tỏ rằng S chia hết cho 3. - HẾT - GIÁO VIÊN RA ĐỀ XÁC NHẬN CỦA BGH Dương Thị Lệ Chi
  18. HƯỚNG DẪN CHẤM MÔN TOÁN 6 HỌC KỲ I NĂM HỌC 2012-2013 A.Trắc nghiệm (mỗi câu đúng được 0,25 điểm) Câu Câu Câu Câu Câu Câu Câu Câu Câu Câu Câu Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 B A C B A B A D B C A C B. Tự luận Bài 1: (mỗi phần 0,5 điểm) a) 75 – ( 3.52 - 4.23) c) (-15) + 14 + (- 85) = 75 – ( 3.25 – 4.8) =  (15)  (85)  14 = 75 – ( 75 – 32) = -100 + 14 = 75 – 43 = -86 = 32 ( hoặc tính từ trái sang phải) Bài 2:(mỗi phần 0,5 điểm) a) 12x – 64 = 25 b) x – 7 = (-14) +(- 8) 12x – 64 = 32 x – 7 = - 22 12x = 32 + 64 x = -22 + 7 12x = 96 x = -15 x = 96 : 12 Vậy x = -15 x =8 Vậy x = 8 Bài 3: Gọi số HS của trường đó là a => a  12 ; a  15 ; a  18 và 500 < a < 600 (0,5đ) Vì a  12 ; a  15 ; a  18 => a  BC(12,18,21) (0,25đ) 2 2 2 2 Có 12 = 2 .3, 18 = 2.3 , 21 = 3.7 => BCNN(12,18,21) = 2 .3 .7= 252 (0,5đ)  BC(12,18,21) = B(252) = 0; 252;504; 756;... (0,25đ) Vì a  BC(12,18,21) và 500 < a < 600 => a = 504 (0,25đ) Vậy trường đó có 504 học sinh (0,25đ) Bài 4: Hình . . . (0,5 điểm) A C B a)Vì C thuộc tia AB mà AC < AB( Vì AC = 6cm, AB= 8cm)  điểm C nằm giữa hai điểm A và B (0,5 điểm)  AC + CB = AB  6 + CB = 8  CB = 8 – 6  CB = 2 (0,5 điểm)  Vậy CB = 2cm b)Điểm C không là trung điểm của đoạn thẳng CB (0,25 điểm) Vì AC = 6cm,CB = 2cm => AC  CB (0,25 điểm)
  19. Bài 5: (1 điểm) S = 1+ 2+22 + 23 + 24 + 25 + 26 + 27 = (1+2) + (22 + 23 ) + (24 + 25 ) + (26 + 27) (0,25 điểm) =3 + 22(1 + 2) + 24(1 + 2 ) + 26(1 + 2 ) (0,25 điểm) = 3 + 22. 3 + 24.3 + 26.3 (0,25 điểm) = 3.(1 + 22 + 24 + 26) (0,25 điểm)  S chia hết cho 3 - HẾT -
  20. MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I TOÁN 6 Năm học: 2013 – 2014 Cấp độ Nhận biêt Thông hiểu Vận dung Cộng Cấp độ Thấp Cấp độ Cao Chủ đề TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL Chủ đề 1: Biết được tập hợp , số Tập hợp-Số phần tử của tập hợp. phần tử của tập hợp. Số câu hỏi 2(câu1,6) 2 Số điểm 0,5 0,5 Tỉ lệ % 5% 5% Chủ đề 2: Biết được tính chất Biết cách tìm ƯCLN, Biết PT một số ra Vận dụng giải bài Dấu hiệu chia chia hết của một số. BCNN. thừa số nguyên tố rồi toán về tìm BCNN hết cho 2, 3, 5, 9 Lũy thừa tìm ước. Tìm ƯCLN hoặc ƯCLN . Số nguyên tố,lũy thừa ƯCLN và BCNN Số câu hỏi 2(câu3,12) 2(câu2,11) 2(câu2,4a) 2(câu3,4b) 8 Số điểm 0,5 0,5 1,75 1,5 4,25 Tỉ lệ % 5% 5% 17,5% 15% 42,5% Chủ đề 3: Biết thực hiện các Phối hợp các phép Thứ tự thực phép tính cộng, trừ, tính trong N. Vận hiện các phép nhân, chia và lũy thừa dụng trong giải các tính trong N trong N. bài toán tìm x. Số câu hỏi 2 1(câu 2) 3 Số điểm (câu1a, 1,0 2,0 Tỉ lệ % b) 10% 20% 1,0 10% Chủ đề 4: Biết thực hiện các Số nguyên . phép tính cộng, trừ, Phép cộng , trừ nhân trong Z. các số nguyên. Số câu hỏi 1(câu10) 2(câu4-5) 3 Số điểm 0,25 0,5 0,75 Tỉ lệ % 2,5% 5% 7,5% Chủ đề 5: Vẽ hình thành thạo. Vận dụng tính chất: Độ dài đoạn Biết tính độ dài đoạn điểm nằm giữa hai thẳng , so sánh hai điểm; trung điểm của thẳng. đoạn thẳng. Biết đoạn thẳng để giải Trung điểm của chứng tỏ một điểm toán. đoạn thẳng. nằm giữa hai điểm. Số câu hỏi 2(câu 7,9) 1(câu5a) 1(câu8) 2(câu5b,c) 6 Số điểm 0,5 0,75 0,25 1,0 2,5 Tỉ lệ % 5% 7,5% 2,5% 10% 25% Tổng số câu 4 10 5 2 21 Tổng số điểm 1,5 5 2,5 1 10 Tỉ lệ % 15% 50% 25% 10% 100%
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2