intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

7 Đề thi thử THPT Quốc gia năm 2017 môn Hoá học - THPT Tiên Hưng

Chia sẻ: Cáp Xuân Huy | Ngày: | Loại File: DOC | Số trang:27

59
lượt xem
4
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

7 Đề thi thử THPT Quốc gia năm 2017 môn Hoá học của trường THPT Tiên Hưng nhằm chuẩn bị cho các em học sinh kiến thức và tinh thần tốt nhất trước khi bước vào kỳ thi chính thức. Mỗi đề thi được thiết kế với 40 câu hỏi trắc nghiệm được làm bài trong vòng 50 phút. Mời các bạn cùng tham khảo.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: 7 Đề thi thử THPT Quốc gia năm 2017 môn Hoá học - THPT Tiên Hưng

  1. BỘ GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO ĐỀ THI THỬ THPT QUỐC GIA 2017 TRƯỜNG THPT TIÊN HƯNG MÔN THI: HOÁ HỌC (40 câu trắc nghiệm) Thời gian làm bài: 50 phút;   (Thí sinh không được sử dụng tài liệu) Mã đề thi 001 Cho biết nguyên tử khối (theo u) của các nguyên tố :  H = 1; Li = 7; C = 12; N = 14; O = 16; Na = 23; Mg =  24; Al=27; S = 32; Cl = 35,5; K = 39; Fe = 56; Zn = 65; Rb = 85,5; Ag = 108; Cs = 133 Câu 1: Cấu hình electron của X: 1s22s22p63s23p1 . Vậy vị trí của X trong bảng tuần hoàn là A. ô 13, chu kỳ 3, nhóm IIIA. B. ô 15, chu kỳ 3, nhóm VIA. C. ô 19, chu kỳ 2, nhóm VIIIA. D. ô 16, chu kỳ 3, nhóm VIA. Câu 2: Cặp chất không xảy ra phản ứng là : A. Fe + Cu(NO3)2. B. Cu + AgNO3. C. Zn + Fe(NO3)2. D. Ag + Cu(NO3)2. Câu 3:  Khi nhỏ dung dịch brom vào dung dịch chất X thấy xuất hiện kết tủa trắng. Chất X là A. alanin B. anilin C. glyxin D. bezylamin Câu 4:  Phát biểu nào sau đây là đúng? A. Saccarozơ làm mất màu nước brom. B. Xenlulozơ có cấu trúc mạch phân nhánh. C. Amilopectin có cấu trúc mạch thẳng. D. Glucozơ bị oxi hoá bởi dung dịch AgNO3 trong NH3 Câu 5:  Tỉ khối hơi của một este X so với hiđro là 30. Công thức phân tử của X là: A. C2H4O2 B. C3H6O2 C. C5H10O2 D. C4H8O2 Câu 6:  Để loại bỏ kim loại Cu ra khỏi hỗn hợp bột gồm Ag và Cu, người ta ngâm hỗn hợp kim loại trên  vào lượng dư dung dịch A. AgNO3. B. HNO3. C. Cu(NO3)2. D. Fe(NO3)2. Câu 7: Chất nào sau đây không phải là este? A. C2H5OC2H5 B. CH3COOC2H5 C. C3H5(OOC­CH3)3 D. HCOOCH3 Câu 8:  Cấu hình electron nào sau đây là của ion Fe ? 3+ A. [Ar]3d6. B. [Ar]3d     5 . C. [Ar]3d4. D. [Ar]3d3. Câu 9: Dãy gồm tất cả các chất tác dụng được với Al2O3 là A.  .kim loại Ba, dung dịch HCl, dung dịch NaOH, dung dịch Cu(NO3)2. B.  .dung dịch HNO3, dung dịch Ca(OH)2, dung dịch NH3. C.  .khí CO, dung dịch H2SO4, dung dịch Na2CO3. D.    .dung dịch NaHSO 4, dung dịch KOH, dung dịch HBr. Câu 10: Đồng phân của glucozơ là A. Saccarozơ B. Xenlulozơ C. mantozơ D. fructozơ Câu 11: Cho dãy các kim loại: Na, Al, W, Fe. Kim loại trong dãy có nhiệt độ nóng chảy cao nhất là A. Na. B. Al. C. Fe. D. W. Câu 12: tôn là sắt tráng A. Zn B. Sn C. Ni D. Au Câu 13:  Lớp ozon ở tầng bình lưu của khí quyển là tấm lá chắn tia tử ngoại của Mặt trời, bảo vệ sự sống   trên Trái đất. Hiện tượng suy giảm tầng ozon đang là một vấn đề  môi trường toàn cầu. Nguyên nhân   của hiện tượng này là do: A. Các hợp chất hữu cơ B. Sự thay đổi của khí hậu C. Chất thải CFC do con người gây ra D. Chất thải CO2  Câu 54: Nước có chứa nhiều các ion nào sau đây được gọi là nước cứng?
  2.     2+ , Mg  A.  Ca     2+ .  B. Cu2+, Fe2+. C. Zn2+, Al3+. D. K+, Na+. Câu 55: Dãy nào dưới đây gồm các chất vừa tác dụng với dung dịch axit vừa tác dụng với dung dịch kiềm? A. AlCl3 và Al2(SO4)      B. Al(NO3)3 và Al(OH)3        C. Al2(SO4)3 và Al2O3                 D. Al(OH)3 và Al2O3 Câu 56: Trong các câu sau, câu nào đúng ? A. Crom là kim loại có tính khử mạnh hơn sắt. B. Crom là kim loại nên chỉ tạo được oxit bazơ C. Trong tự nhiên, crom có ở dạng đơn chất. D. Phương pháp điều chế crom là điện phân Cr2O3 Câu 57:   Để chứng minh trong phân tử của glucozơ có nhiều nhóm hiđroxyl, người ta cho dung dịch glucozơ phản  ứng với A. dung dịch AgNO3/NH3, đun nóng B. kim loại Na C. Cu(OH)2/NaOH, đun nóng D. Cu(OH)2 ở nhiệt độ thường Câu 58:  Chọn phát biểu đúng: A. Tính oxi hóa giảm dần : Ag+ > Cu2+ > Fe3+ > Ni2+ > Fe2+ B. Tính khử giảm dần : K > Mg > Zn > Ni > Fe > Hg C. Tính khử giảm dần : Mg > Fe2+ > Sn > Cu > Fe3+> Ag D. Tính oxi hóa gi   ảm dần : Ag  +  > Fe  3+  > Ni     2+  > Fe     2+  Câu 59:  Chất nào sau đây đổi màu quỳ tím sang xanh? A. anilin B. etylamin C. alanin D. glyxin Câu 60:  Tính bazơ của các chất tăng dần theo thứ tự: A. NH3 
  3. Câu 69. Trên 2 đĩa cân ở vị trí cân bằng  có 2 cốc thủy tinh . Mỗi cốc đựng 100 gam dung dịch HCl 16,425 %  . Thêm vào cốc thứ nhất 20 gam bột CaCO3. Cần phải thêm vào cốc thứ 2 là  x gam bột MgCO3  để khi  phản ứng hóa học kết thúc thì 2 đĩa cân vẫn ở vị trí cân bằng .Giá trị của x gần nhất với ? A.     23,53                  B. 22,75 C. 21,15 D. 24,45 Câu 70. Khi nhỏ từ từ đến dư dung dịch NaOH vào dung dịch hh gồm a mol HCl và b mol AlCl3, kết quả thí  nghiệm được biểu diễn trên đồ thị sau:  sè mol Al(OH)3 0,4 sè mol OH- 0 0,8 2,0 2,8 Tỉ lệ a : b là   A.  4 : 3.      B. 2 : 1.  C. 1 : 1.  D. 2 : 3.  Câu 71.Cho 2,0 gam hỗn hợp X gồm metylamin, đimetylamin phản ứng vừa đủ với 0,05 mol HCl, thu được  m gam muối. Giá trị của m là A. 3,425 B. 4,725. C. 2,550.  D. 3   ,825.     Câu 72.E là este có công thức phân tử là C5H8O2.Xà phòng hoá 10 gam E hoàn toàn bởi dd NaOH thu được  9,4 gam muối .Công thức của E là : A. CH2=CHCOOCH2CH3       B.CH2=C(CH3)COOCH3 C.CH3CH2COOCH=CH2 D.CH3COOCH2­CH=CH2 Câu 73: Cho 4,48 lít CO2 (đktc) hấp thụ hết vào 500ml dung dịch hỗn hợp NaOH 0,1M và Ba(OH)2 0,2M thu  được m gam kết tủa. Giá trị của m là: A. 20,4g. B. 15,2g  C.  9,85g     D. 19,7g Câu 74: Cho các  este sau thủy phân trong môi trường kiềm :  C6H5–COO–CH3                     HCOOCH = CH – CH3      CH3COOCH = CH2        C6H5–OOC–CH=CH2           HCOOCH=CH2 C6H5–OOC–C2H5               HCOOC2H5                       C2H5–OOC–CH3     Có bao nhiêu este khi thủy phân thu được ancol:  A. 3                                 B.4                              C.5                          D.6                                                            Câu 75: Thực hiện các thí nghiệm sau:  (a) Cho đồng kim loại vào dung dịch HNO3 đặc, nguội. (b) Cho PbS vào dung dịch H2SO4 loãng.       Đun  dung dịch Ca(HCO3)2. (c) (d) Cho mẩu nhôm vào dung dịch Ba(OH)2.  (e) Cho dung dịch H2SO4 loãng tác dụng với muối Fe(NO3)2  đun nóng. Số thí nghiệm tạo ra chất khí là A. 5. B. 3.  C.  4.    D. 2. Câu 76: Este X (không chứa nhóm chức khác) có tỉ khối hơi so với metan bằng 6,25. Cho 25gam X phản ứng  vừa đủ với dung dịch KOH thu được dung dịch Y. Cô cạn dung dịch Y thu được 39gam chất rắn khan Z.  Phần trăm khối lượng của oxi trong Z là: A. 20,51%.  B . 30,77%.     C. 32%. D. 20,15%. Câu 77: Nung 2,23 gam hỗn hợp X gồm các kim loại Fe, Al, Zn, Mg trong oxi, sau một thời gian thu được  2,71 gam hỗn hợp Y. Hòa tan hoàn toàn Y vào dung dịch HNO 3 (dư), thu được 0,672 lít khí NO (sản phẩm   khử duy nhất, ở đktc). Số mol HNO3 đã phản ứng là   A. 0,12 .B. 0,14. C. 0,16. D.0,18 Câu 78: Đipeptit mạch hở X và tripeptit mạch hở Y đều được tạo nên từ một aminoaxit (no, mạch hở, trong   phân tử  chứa một nhóm –NH2 và một nhóm –COOH). Đốt cháy hoàn toàn 0,1 mol Y, thu được tổng khối   lượng CO2 và H2O bằng 54,9 gam. Đốt cháy hoàn toàn 0,2 mol X, sản phẩm thu được cho lội từ từ qua nước  vôi trong dư, tạo ra m gam kết tủa. Giá trị của m là   
  4.      A. 120. B. 60. C. 30. D. 45. Câu 79: Điện phân dung dịch X chứa a mol CuSO 4 và 0,2 mol KCl (điện cực trơ, màng ngăn xốp, cường độ  dòng điện không đổi) trong thời gian t giây, thu được 2,464 lít khí ở anot (đktc). Nếu thời gian điện phân là   2t giây thì tổng thể  tích khí thu được  ở cả  hai điện cực là 5,824 lít (đktc). Biết hiệu suất điện phân 100%,  các khí sinh ra không tan trong dung dịch. Giá trị của a là:    A. 0,26 B. 0,24 C. 0,18 D. 0,15  Câu 80. Từ  1 kg gạo (chứa 70% tinh bột) bằng phương pháp lên men, người ta điều chế  được 1 lít cồn   etylic 36,80. Xác định hiệu suất chung của quá trình lên men? (Khối lượng riêng của etanol 0,8 gam/ml; nước  = 1,0 gam/ml) A. 52%  B. 44%                           C.     74%                              D. 63%  ­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­ BỘ GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO ĐỀ THI THỬ THPT QUỐC GIA 2017 TRƯỜNG THPT TIÊN HƯNG MÔN THI: HOÁ HỌC (40 câu trắc nghiệm) Thời gian làm bài: 50 phút;   (Thí sinh không được sử dụng tài liệu) Mã đề thi 002 Cho biết nguyên tử khối (theo u) của các nguyên tố :  H = 1; Li = 7; C = 12; N = 14; O = 16; Na = 23; Mg =  24; Al=27; S = 32; Cl = 35,5; K = 39; Fe = 56; Zn = 65; Rb = 85,5; Ag = 108; Cs = 133 Câu 41:   Không dùng bình bằng nhôm để đựng các dung dịch kiềm vì: A.  .Nhôm là chất lưỡng tính nên bị kiềm phá hủy. B.    .Al 2O3  và Al(OH) 3  lưỡng tính nên nhôm bị phá hủy.  C.  .Nhôm bị ăn mòn hóa học. D.  .Nhôm dẫn điện tốt nên bị NaOH phá hủy. Câu 42:  Nhóm các kim loại nào sau đây đều tác dụng được với nước lạnh tạo dung dịch kiềm A.  .Na, K, Mg, Ca B.  .Be, Mg, Ca, Ba. C.    .Ba, Na, K, Ca  D.  .K, Na, Ca, Zn. Câu 43:  Cấu hình electron của X: 1s22s22p63s23p64s2 . Vậy vị trí của X trong bảng tuần hoàn là A. ô 20, chu kỳ 4, nhóm IIA. B. ô 16, chu kỳ 3, nhóm VIA. C. ô 18, chu kỳ 3, nhóm VIIIA. D. ô 18, chu kỳ 3, nhóm VIA. Câu 44:  Nhiệt độ nóng chảy và nhiệt độ sôi của các kim loại kiềm thổ biến thiên như thế nào khi đi từ Be   tới Ba? A.  .Giảm dần từ Be tới Ca sau đó tăng dần từ Ca tới Ba.  B.  .Tăng dần C.    .Không biến đổi theo một quy luật nhất định.  D.  .Giảm dần. Câu 45:  Tính chất hóa học đặc trưng của kim loại là : A. tính bazơ. B. tính oxi hóa. C. tính axit. D. tính khử. Câu 46:   Chất nào sau đây phản ứng với Cu(OH)2 / NaOH tạo dung dịch màu tím ? A. Anbumin.   B. Glucozơ. C. Glyxyl alanin. D. Axit axetic. Câu 47:  Điều kiện để xảy ra ăn mòn điện hóa là : (1) Có 2 điện cực khác nhau        (2) Các điện cực phải   tiếp xúc với nhau   (3) Hai điện cực cùng tiếp xúc với dung dịch chất điện li A. 1,2 B. 2,3 C. 1,3 D. 1,2,3 Câu 48:  Fructozơ không phản ứng với chất nào sau đây? A. H2/Ni, t0 B. Cu(OH)2 C. Dung dịch AgNO3/NH3 D. Dung dịch Br2 Câu 49:  Tinh bột thuộc loại A. monosaccarit B. Polisaccarit C. đisaccarit D. lipit Câu 50: Hai kim loại đều phản ứng với dung dịch Cu(NO3)2 giải phóng kim loại Cu là :
  5. A. Al và Fe. B. Fe và Au. C. Al và Ag. D. Fe và Ag. Câu 51: Trong bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học, nguyên tố thuộc nhóm IIIA, chu kì 3 là  A. Mg.   B.  Al.      C. Na.  D. Fe. Câu 52:   Một phân tử  polieilen có khối lượng phân tử  bằng 56000u. Hệ  số  polime hóa của phân tử  polietylen này là: A. 20000 B. 2000   C. 1500 D. 15000 Câu 53:  Chất nào sau đây không có phản ứng thủy phân ? A. Gly­Ala. B. Saccarozơ. C. Tristearin. D. Fructozơ. Câu 54: Chất X có công thức cấu tạo CH2 = CH – COOCH3. Tên gọi của X là: A. metyl acrylat B. Propyl fomat C. metyl axetat D. etyl axetat Câu 55:  Khi thủy phân este vinyl axetat trong môi trường axit thu được: A. axit axetic và ancol vinylic B. axit axetic và anđehit axetic C. axit axetic và ancol etylic D. axit axetic và ancol metylic Câu 56:  Phản ứng hoá học xảy ra trong trường hợp nào dưới đây không thuộc loại phản ứng nhiệt nhôm? A. Al tác dụng với Fe3O4 nung nóng. B. Al tác dụng với CuO nung nóng. C. Al tác dụng với Fe2O3 nung nóng. D. Al tác dụng với axit H2SO4 đặc, nóng. Câu 57:  Trong thực tế, tại những vùng núi đá vôi, sự hòa tan của CaCO3, MgCO3… với HXO3 tạo ra lượng  lớn muối cung cấp nguyên tố X cho sự phát triển của cây trồng. Tuy nhiên nước tại những vùng núi đá vôi  thường là nước cứng vì có chứa nhiều ion Ca 2+, Mg2+. Để  làm mềm nước cứng vĩnh cửu người ta có thể  dùng: A. NH4NO3 B. HCl C. Na2CO3 D. HNO3 Câu 58:  Chất nào sau đây có tính bazơ mạnh nhất: A. C6H5NH2 B. NH3 C. CH3CH2NH2 D. CH3NHCH3 Câu 59:  Ion nào nào sau đây vừa có tính khử vừa có tính oxi hóa ? A. .Zn2+. B. .Al3+ C. .Cr     3+  D. .Fe3+ Câu 60:  Cấu hình electron nào sau đây là của ion Fe2+? A. [Ar]3d     6 . B. [Ar]3d5. C. [Ar]3d4. D. [Ar]3d3. Câu 61:  Khi điều chế kim loại, các ion kim loại đóng vai trò là chất : A. bị khử. B. nhận proton. C. bị oxi hoá. D. cho proton. Câu 62:  Amin dùng để điều chế nilon­6,6 có tên là A. benzylamin. B. hexylamin. C. phenylamin. D. hexametylenđiamin. Câu 63:  Glucozơ tác dụng được với tất cả các chất trong dãy nào sau đây? A. H2/Ni, t0; Cu(OH)2 ; AgNO3/NH3, t0; H2O/H+,t0. B. H2 /Ni, t  0 ; Cu(OH) 2                     ; AgNO3/NH3 , t  0 ; (CH 3CO)2O/ H2SO4  đặc, t  0 . C. H2/Ni, t0; Cu(OH)2 ;NaOH; AgNO3/NH3, t0. D. H2/Ni, t0; Cu(OH)2 ; Na2CO3; AgNO3/NH3, t0. Câu 64:  Trong số các kim lọai: nhôm, bạc, sắt, đồng, crom thì kim loại cứng nhất, dẫn điện tốt nhất lần  lượt là: A. Crom, bạc. B. Sắt, nhôm. C. Sắt, bạc. D. Crom, đồng. Câu 65. Kim loại M phản ứng được với dung dịch H2SO4 loãng, dung dịch FeSO4 và dung dịch H2SO4 đặc  nguội .Kim loại M là :  A.  Mg     B. Al C. Cr D. Cu Câu 66.  Polime X có phân tử khối M = 280.000 đvC và hệ số trùng hợp n = 10.000. X là        A. PVC.                B.     PE    .                        C. (­CF2­CF2­)n. D.  Polipropilen. Câu 67. Tên gọi theo danh pháp thay thế của amin CH3­NH­C2H5 là :
  6. A. etylmetyl amin B. propanamin C. N­ etylmetanamin  D. N­ metyletanamin     Câu 68.Điện phân dung dịch CuCl2 với điện cực trơ, sau một thời gian thu được 0,32 gam Cu ở catôt và một  lượng khí X ở anôt. Hấp thụ hoàn toàn lượng khí X trên vào 200 ml dung dịch NaOH (ở nhiệt độ thường).  Sau phản ứng, nồng độ  NaOH còn lại là 0,05M (giả thi ết thể tích dung dịch không thay đổi). Nồng độ  ban   đầu của dung dịch NaOH là (cho Cu = 64) A. 0,15M.  B. 0,2M.  C.  0,1M     D. 0,05M. Câu 69.Cho  15,00  gam glyxin  vào  300  ml  dung dịch HCl, thu  được dung dịch  X. Cho  X  tác dụng  vừa  đủ  với 250 ml  dung dịch KOH 2M, thu được dung dịch Y. Cô cạn Y, thu được m  gam  chất rắn khan. Giá trị  của m là A. 53,95.  B.  44,95.     C. 22,60. D. 22,35.  Câu 70.Thuỷ phân 4,4 gam etyl axetat bằng 100 ml dung dịch NaOH 0,2M. Sau khi phản ứng xảy ra hoàn  toàn, cô cạn dung dịch, thu được m gam chất rắn khan. Giá trị của m là A. 2,90. B.4,28. C.4,10.  D. 1   ,64.     Câu 71.Cho m gam Fe vào dung dịch X chứa 0,1 mol Fe(NO3)3  và 0,4 mol Cu(NO3)2. Sau khi các phản ứng  xảy ra hoàn toàn, thu được dung dịch Y và m gam chất rắn Z. Giá trị của m là A. 25,2. B.19,6.  C. 22,4    . D.28,0. Câu 72.Hòa tan hoàn toàn 13,8 gam hỗn hợp X gồm Al, Fe vào dung dịch H2SO4  loãng, thu được 10,08  lít  khí (đktc). Phần trăm về khối lượng của Al trong X là  A.  39,13    %    .  B. 58,70%. C. 20,24%. D. 76,91%. Câu 73: Đốt cháy 4,16 gam hỗn hợp gồm Mg và Fe trong khí O2, thu được 5,92 gam hỗn hợp X chỉ gồm các   oxit. Hòa tan hoàn toàn X trong dung dịch HCl vừa đủ, thu được dung dịch Y. Cho dung dịch NaOH dư vào   Y, thu được kết tủa Z. Nung Z trong không khí đến khối lượng không đổi, thu được 6 gam chất rắn. Mặt   khác cho Y tác dụng với dung dịch AgNO3 dư, thu được m gam kết tủa. Giá trị của m là : A. 10,80 B. 32,11 C. 32,65  D. 31,57 Câu 74: Cho cac căp chât v ́ ̣ ́ ới ti lê sô mol t ̉ ̣ ́ ương ưng nh ́ ư sau : (a) Fe3O4 va Cu (1:1) ̀ (b) Sn va Zn (2:1) ̀ (c) Zn va Cu (1:1) ̀ (d) Fe2(SO4)3 va Cu (1:1) ̀ (e) FeCl2 va Cu (2:1) ̀ (g) FeCl3 va Cu (1:1) ̀ ́ ̣ Sô căp chât tan hoan toan trong môt l ́ ̀ ̀ ̣ ượng dư dung dich HCl loang nong la ̣ ̃ ́ ̀ A. 4 B. 2  C.  3             D. 5 Câu 75: Người ta điều chế H2 và O2 bằng phương pháp điện phân dung dịch NaOH với điện cực trơ, cường   độ  dòng điện 0,67 A trong thời gian 40 giờ. Dung dịch thu được sau điện phân có khối lượng 100 gam và   nồng độ  NaOH là 6%. Nồng độ  dung dịch NaOH trước điện phân là (giả  thiết lượng nước bay hơi không   đáng kể)     A. 5,74%    B. 6,00% C. 5,50% D. 3,16% Câu 76:  Cho các chất sau: etyl axetat, lòng trắng trứng, Saccarozo, axit acrylic, anilin, phenyl amoniclorua,.  Trong các chất trên, số chất tác dụng với dung dịch NaOH trong điều kiện thích hợp là   A. 7   B. 5   C. 6    D.  4    Câu 77: Thủy phân hỗn hợp gồm 0,01 mol saccarozơ và 0,02 mol mantozơ  trong môi trường axit, với hiệu   suất đều là 60% theo mỗi chất, thu được dung dịch X. Trung hòa dung dịch X, thu được dung dịch Y, sau đó   cho toàn bộ Y tác dụng với lượng dư dung dịch AgNO3 trong NH3, thu được m gam Ag. Giá trị của m là    A. 6,480 B. 9,504 C. 8,208 D. 7,776 Câu 78: Một pentapeptit A khi thủy phân hoàn toàn thu được 3 loại α­aminoaxit khác nhau. Mặt khác trong  một phản ứng thủy phân không hoàn toàn pentapeptit đó người ta thu được một tripeptit có 3 gốc α­ aminoaxit giống nhau. Số công thức có thể có của A là?     A. 18.      B.     6.     C. 8. D. 12 Câu 79.  Sục CO2 vào 200 ml hh dd gồm KOH 1M và Ba(OH)2 0,75M. Sau khi khí bị hấp thụ hoàn toàn thấy  tạo 23,6 g kết tủa. Tính VCO2 đã dùng  ở đktc    (Chọn đáp án đúng nhất)          A. 8,512 lít  B. 2,688 lít       C. 2,24 lít       D.   ả A và B  đúng        C
  7. Câu 80: Cho 29 gam hỗn hợp gồm Al, Cu và Ag tác dụng vừa đủ  với 950 ml dung dịch HNO3 1,5M, thu  được dung dịch chứa m gam muối và 5,6 lít hỗn hợp khí X (đktc) gồm NO và N 2O. Tỉ khối của X so với H 2  là 16,4. Giá trị của m là A. 98,20 B. 97,20 C. 98,75 D. 91,00 ­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­ ­­­­­­­­­­­ HẾT ­­­­­­­­­­
  8. BỘ GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO ĐỀ THI THỬ THPT QUỐC GIA 2017 TRƯỜNG THPT TIÊN HƯNG MÔN THI: HOÁ HỌC (40 câu trắc nghiệm) Thời gian làm bài: 50 phút;   (Thí sinh không được sử dụng tài liệu) Mã đề thi 003 Cho biết nguyên tử khối (theo u) của các nguyên tố :  H = 1; Li = 7; C = 12; N = 14; O = 16; Na = 23; Mg =  24; Al=27; S = 32; Cl = 35,5; K = 39; Fe = 56; Zn = 65; Rb = 85,5; Ag = 108; Cs = 133 Câu 1: Chất không khử được sắt oxit (ở nhiệt độ cao) là : A. Cu. B. Al. C. CO. D. H2. Câu 2: Hiện tượng mưa axit là do không khí bị ô nhiễm bởi dãy khí: A. Cl2 , CH4 , SO2 B. CO , CO2 , NO C. HCl , CO , CH4 D. SO2 , NO , NO2 Câu 3: Chất nào sau đây có tính bazơ yếu nhất: A. C6H5NH2 B. NH3 C. CH3CH2NH2 D. CH3NHCH3 Câu 4:  Ở nhiệt độ thường, kim loại kiềm thổ nào không khử được nước? A.  Mg B.    Be  C.  Ca D.  Sr Câu 5: Kim loại nào sau đây có nhiệt độ nóng chảy thấp nhất? A. Sn B. Hg C. Pb D. Al Câu 6: Một chất khi thủy phân trong môi trường axit, đun  nóng không tạo ra glucozơ. Chất đó là: A. Saccarozơ B. Protein C. Xenlulozơ D. Tinh bột Câu 7: Chocácphảnứngsau: (a) 8Al + 3Fe3O4   9Fe + 4Al2O3       (b)   2Al   +   3CuO  3Cu   +   Al2O3 (c)   2Al   +   3FeCl2   →   3Fe   +   2AlCl3                                        (d)   4Al   +   3O2   2Al2O3 (e)2Al+6HCl→2AlCl3+3H2 Trong các phản ứng trên, những phản ứng nào là phản ứng nhiệt nhôm ? A.  .a B.    .a, b  C.  .a, b, d D.  .Tất cả các phản ứng trên Câu 8: Polime có cấu trúc mạng lưới không gian là: A. Polietilen B. Poli(vinyl clorua) C. Amilopectin D. Nhựa bakelit Câu 9: Chất nào sau đây khi đun nóng với dung dịch NaOH thì thu được sản phẩm có phản ứng tráng bạc? A. CH3 – COO – CH2 – CH = CH2 B. CH3 – COO – C(CH3) = CH2 C. CH2 = CH – COO – CH2 – CH3 D. CH3 – COO – CH = CH – CH3 Câu 10: Chất nào sau đây không thể oxi hoá được Fe thành Fe3+ ? A. S B. Br2 C. AgNO3 D. H2SO4 đặc nóng Câu 11:  Để chống ăn mòn cho đường ống dẫn dầu bằng thép chôn dưới đất, người ta dùng phương pháp   điện hoá. Trong thực tế, người ta dùng kim loại nào sau đây làm điện cực hi sinh? A.    Zn.  B.  Sn. C.  Cu. D.  Na. Câu 12:  Chọn câu sai A. Cu thuộc nhóm IB B. Cu nằm ở chu kỳ 4 C. Cu có số hiệu nguyên tử bằng 32 D. Cu là nguyên tố kim loại chuyển tiếp Câu 13:  Polime nào sau đây được điều chế bằng phản ứng trùng hợp? A. PVC    .  B. Nilon–6,6. C. Novolac. D. Tơ lapsan. Câu 14:   Ngâm một lá Ni lần lượt trong những dung dịch muối sau : MgSO 4, NaCl, CuSO4, AlCl3, ZnCl2,  Pb(NO3)2, AgNO3. Ni khử được các ion kim loại
  9. A. Mg2+, Ag+, Cu2+. B. Na+,  Ag+, Cu2+. C. Pb     2+ , Ag     + , Cu  2+ .  D. Al3+, Ag+, Cu2+. Câu 15: Hai kim loại Al và Cu đều phản ứng được với dung dịch : A. NaCl loãng. B. H2SO4 loãng. C. HNO3 loãng. D. NaOH loãng Câu 16:  Cấu hình electron của X: 1s22s22p63s2 . Vậy vị trí của X trong bảng tuần hoàn là A. ô 12, chu kỳ 3, nhóm IIA. B. ô 16, chu kỳ 3, nhóm VIA. C. ô 11, chu kỳ 3, nhóm IIIA. D. ô 17, chu kỳ 3, nhóm IA. Câu 17:   Chất nào sau đây không có phản ứng thủy phân ? A. Gly­Ala. B. Saccarozơ. C. Tristearin. D. Glucozơ Câu 18:  Cho các chất sau : etanol ; glixerol ; glucozơ ; tinh bột ; xenlulozơ ; saccarozo ; axit axetic. Nếu cho  từng chất một tác dụng với Cu(OH)2, thì số phản ứng xảy ra là : A. 5 B. 4 C. 3 D. 6 Câu 19:  Saccarozơ có thể tác dụng với các chất. A. H2/Ni, t0; Cu(OH)2 B. Cu(OH)2; AgNO3/NH3 C. Cu(OH)2 ; dung dịch HCl,t  0 D. H2/Ni, t0; (CH3CO)2O/H2SO4 đặc Câu 20:  Phản ứng giữa C2H5OH với CH3COOH ( xt H2SO4 đặc, đung nóng) là phản ứng: A. trùng hợp B. Trùng ngưng C. xà phòng hóa D. este hóa Câu 21:  Cấu hình electron của ion Cr3+ là A. [Ar]3d5. B. [Ar]3d4. C. [Ar]3d     3 . D. [Ar]3d2. Câu 22:   Saccarozơ và glucozơ đều có phản ứng A. với dung dịch AgNO3/NH3 tạo kết tủa Ag B. Với dung dịch NaCl C. với Cu(OH)2 ở nhiệt độ thường, tạo thành dung dịch màu xanh lam D. Thủy phân trong môi trường axit Câu 23: Phát biểu nào dưới đây là đúng ? A. Nhôm là kim loại lưỡng tính B. Al(OH)3 là bazơ lưỡng tính. C. Al2O3 là oxit trung tính D. Al(OH)3 là một hiđroxit lưỡng tính. Câu 24: Chọn thứ tự giảm dần độ hoạt động hoá học của các kim loại kiềm(từ trái sang phải) A.  Na­K­Cs­Rb­Li B.    Cs­Rb­K­Na­Li.  C.  Li­Na­K­Rb­Cs D.  K­Li­Na­Rb­Cs Câu 65. Kim loại M phản ứng được với dung dịch H2SO4 loãng, dung dịch FeSO4 và dung dịch H2SO4 đặc  nguội .Kim loại M là :  A.  Mg        B. Al C. Cr D. Cu Câu 66.  Polime X có phân tử khối M = 280.000 đvC và hệ số trùng hợp n = 10.000. X là        A. PVC.                B.     PE.                            C. (­CF2­CF2­)n. D.  Polipropilen. Câu 67. Tên gọi theo danh pháp thay thế của amin CH3­NH­C2H5 là : A. etylmetyl amin B. propanamin C. N­ etylmetanamin  D. N­ metyletanamin     Câu 68.Điện phân dung dịch CuCl2 với điện cực trơ, sau một thời gian thu được 0,32 gam Cu ở catôt và một  lượng khí X ở anôt. Hấp thụ hoàn toàn lượng khí X trên vào 200 ml dung dịch NaOH (ở nhiệt độ thường).  Sau phản ứng, nồng độ  NaOH còn lại là 0,05M (giả thi ết thể tích dung dịch không thay đổi). Nồng độ  ban   đầu của dung dịch NaOH là (cho Cu = 64) A. 0,15M.  B. 0,2M.  C.  0,1M     D. 0,05M. Câu 69.Cho  15,00  gam glyxin  vào  300  ml  dung dịch HCl, thu  được dung dịch  X. Cho  X  tác dụng  vừa  đủ  với 250 ml  dung dịch KOH 2M, thu được dung dịch Y. Cô cạn Y, thu được m  gam  chất rắn khan. Giá trị  của m là A. 53,95.  B.  44,95.     C. 22,60. D. 22,35. 
  10. Câu 70.Thuỷ phân 4,4 gam etyl axetat bằng 100 ml dung dịch NaOH 0,2M. Sau khi phản ứng xảy ra hoàn  toàn, cô cạn dung dịch, thu được m gam chất rắn khan. Giá trị của m là A. 2,90. B.4,28. C.4,10. D.  1 ,64.     Câu 71.Cho m gam Fe vào dung dịch X chứa 0,1 mol Fe(NO3)3  và 0,4 mol Cu(NO3)2. Sau khi các phản ứng  xảy ra hoàn toàn, thu được dung dịch Y và m gam chất rắn Z. Giá trị của m là A. 25,2. B.19,6. C.22,4. D.28,0. Câu 72.Hòa tan hoàn toàn 13,8 gam hỗn hợp X gồm Al, Fe vào dung dịch H2SO4  loãng, thu được 10,08  lít  khí (đktc). Phần trăm về khối lượng của Al trong X là  A.  39,13    %    .  B. 58,70%. C. 20,24%. D. 76,91%. Câu 73. dd X chứa 0,025 mol CO32­ ; 0,1 mol Na+ ; 0,25 mol NH4+ ; 0,3 mol Cl­. Đun nóng nhẹ dd X và cho  270 mlddBa(OH)2 0,2M vào.  Hỏi tổng kldd X và dd Ba(OH)2  giảm bao nhiêu gam. Giả sử nước bay hơi  không đáng kể           A. 4,215 gam           B. 5,269 gam  C . 6,761 gam                  D. 7,015 gam Câu 74: Cho môt sô nhân đinh vê nguyên nhân gây ô nhiêm môi tr ̣ ́ ̣ ̣ ̀ ̃ ường không khi nh ́ ư sau : ̣ ̣ (1) Do hoat đông cua nui l ̉ ́ ửa ́ ̉ ̣ (2) Do khi thai công nghiêp, khi thai sinh hoat ́ ̉ ̣ ́ ̉ ư cac ph (3) Do khi thai t ̀ ́ ương tiên giao thông ̣ (4) Do khi sinh ra t ́ ư qua trinh quang h ̀ ́ ̀ ợp cây xanh ̀ ̣ ̉ (5) Do nông đô cao cua cac ion kim loai : Pb́ ̣ 2+ , Hg2+, Mn2+, Cu2+ trong cac nguôn n ́ ̀ ước Nhưng nhân đinh đung la : ̃ ̣ ̣ ́ ̀  A. (1), (2), (3)    B. (2), (3), (5) C. (1), (2), (4) D. (2), (3), (4) Câu 75: Trong số các dung dịch sau: (1) glucozơ, (2) Saccarozo, (3) KOH loãng, (4) tripeptit, (5) axit axetic,  (6) Xenlulozo. Số các dung dịch hoà tan được Cu(OH)2 là  A.  4.    B. 3. C. 6. D. 5. Câu 76: Hỗn hợp X gồm Al, Fe3O4 và CuO, trong đó oxi chiếm 25% khối lượng hỗn hợp. Cho 1,344 lít khí   CO (đktc) đi qua m gam X nung nóng, sau một thời gian thu được chất rắn Y và hỗn hợp khí Z có tỉ khối so   với H2 bằng 18. Hòa tan hoàn toàn Y trong (dư), dung dịch HNO3 loãng thu được dung dịch chứa 3,08m gam  muối và 0,896 lít khí NO (ở đktc, là sản phẩm khử duy nhất). Giá trị m gần giá trị nào nhất sau đây? A. 8,0 B. 9,5  C. 8,5 D. 9,0 Câu  77:  Cho 25,65 gam muối gồm H2NCH2COONa và H2NCH2CH2COONa tác dụng vừa đủ  với 250 ml  dung dịch H2SO41M. Sau phản ứng cô cạn dung dịch thì khối lượng muối do H2NCH2COONa tạo thành là:  A.  29,25 gam            B. 18,6 gam C. 37,9 gam D. 12,4 gam Câu 78: Cho 0,225 mol hỗn hợp M gồm hai peptit mạch hở là X (x mol) và Y (y mol), đều tạo bởi glyxin và  alanin. Đun nóng 0,225mol M trong lượng dư dung dịch NaOH thì có 0,775mol NaOH phản ứng. Mặt khác,  nếu đốt cháy hoàn toàn x mol X hoặc y mol Y đều thu được cùng số mol CO2. Tổng số nguyên tử oxi của  hai peptit trong hỗn hợp M là 9. Tổng số nguyên tử Hidro của hai peptit trong M là: A. 34.  B . 33.     C. 35. D. 36. Câu 79: Hỗn hợp X gồm Cu và Al2O3 có tỷ lệ mol tương ứng là 4 : 3. Cho m gam hỗn hợp X tác dụng với   dung dịch HCl dư thu được chất rắn Y và dung dịch Z chứa 2 chất tan có cùng nồng độ mol. Rót từ từ dung   dịch NaOH vào dung dịch Z ta có đồ thị sau:
  11. Cho chất rắn Y tác dụng với dung dịch HNO 3 dư thu được x mol khí NO2 (sản phẩm khử duy nhất). Giá trị  của x là:   A . 0,48     B. 0,36 C. 0,42 D. 0,40 Câu 80 : Đốt 5,6 gam Fe trong không khí, thu được hỗn hợp chất rắn X. Cho toàn bộ  X tác dụng với dung   dịch HNO3 loãng (dư), thu được khí NO (sản phẩm khử duy nhất) và dung dịch chứa m gam muối.  Giá trị  của m là: A. 18,0. B. 22,4. C. 15,6 D. 24,2. ­­­­­­­­­­­ HẾT ­­­­­­­­­­
  12. BỘ GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO ĐỀ THI THỬ THPT QUỐC GIA 2017 TRƯỜNG THPT TIÊN HƯNG MÔN THI: HOÁ HỌC (40 câu trắc nghiệm) Thời gian làm bài: 50 phút;   (Thí sinh không được sử dụng tài liệu) Mã đề thi 004 Cho biết nguyên tử khối (theo u) của các nguyên tố :  H = 1; Li = 7; C = 12; N = 14; O = 16; Na = 23; Mg =  24; Al=27; S = 32; Cl = 35,5; K = 39; Fe = 56; Zn = 65; Rb = 85,5; Ag = 108; Cs = 133 Câu 1: Nước cứng là nước có chứa nhiều ion nào? A.  Na+ và Mg2+ B.   Ba2+ và Ca2+ C.     Ca  2+    và Mg  2+  D.   K+ và Ba2+ Câu 2:  Rubi (hồng ngọc), Saphia là những loại ngọc rất đẹp. Chúng là: A. Tinh thể CuO có lẫn các oxit kim loại khác. B. Tinh thể Cr2O3 có lẫn các oxit kim loại khác. C. Tinh thể MgO có lẫn các oxit kim loại khác. D. Tinh thể Al2O3 có lẫn các oxit kim loại khác. Câu 3:  Để chế biến một số dầu  thành bơ nhân tạo người ta thực hiện quá trình: A. hiđro hóa (có xt Ni) B. Cô cạn ở nhiệt độ cao C. làm lạnh D. xà phòng hóa Câu 4:   Polime X có công thức  (CH2 – CH )n  . Tên của X là                                                              │                                                               Cl A. poli etilen. B. poli (vinyl clorua). C. poli vinyl clorua. D. poli cloetan. Câu 5:  Khi cho từ từ dung dịch HCl đến dư vào dung dịch NaAlO2  thì hiện tượng xảy ra là A.     ban đầu xuất hiện kết tủa keo trắng, sau một thời gian kết tủa tan dần.  B.   ban đầu không có hiện tượng gì, sau một thời gian xuất hiện kết tủa keo trắng. C.   xuất hiện kết tủa keo trắng. D.   không có hiện tượng gì xảy ra. Câu 6: Cho bột Cu đến dư  vào dung dịch hỗn hợp gồm Fe(NO 3)3 và AgNO3 thu được chất rắn X và dung  dịch Y.  X, Y lần lượt là A. X ( Ag, Cu); Y ( Cu     2+ , Fe     2+ ).    B. X ( Ag); Y ( Cu2+, Fe2+). C. X ( Ag); Y (Cu2+). D. X (Fe); Y (Cu2+). Câu 7:  Khối lượng phân tử của polistiren là 36400 đvC. Số mắt xích của polime trên là A. 674. B. 320. C. 350. D. 535. Câu 8: Cho dãy các kim loại : Mg, Cr, Na, Fe. Kim loại cứng nhất trong dãy là A. Fe B. Mg C. Cr D. Na Câu 9:  Cấu hình electron của X: 1s22s22p63s23p64s1 . Vậy vị trí của X trong bảng tuần hoàn là  A.  ô 19, chu k   ỳ 4, nhóm IA . B. ô 16, chu kỳ 3, nhóm VIA. C. ô 10, chu kỳ 3, nhóm IIA. D. ô 13, chu kỳ 4, nhóm IA. Câu 10:  Các số oxi hoá đặc trưng của crom trong hợp chất là A. +2, +4, +6. B. +2, +3, +6. C. +1, +2, +4, +6. D. +3, +4, +6. Câu 11:  Thành phần nào của cơ thể người có nhiều Fe nhất. A. Tóc. B. Xương. C. Máu D. Da Câu 12:  Tính chất chung của ăn mòn điện hóa và ăn mòn hóa học là: A. có phát sinh dòng điện. B. electron của kim loại được chuyển trực tiếp sang môi trường tác dụng. C. nhiệt độ càng cao tốc độ ăn mòn càng chậm.
  13. D. đều là các quá trình oxi hóa khử. Câu 13:  Hiệu ứng nhà kính là hiện tượng trái đất đang ấm dần lên, do các bức xạ  có bước sóng dài trong  vùng hồng ngoại bị  giữ  lại, mà không bức xạ  ra ngoài vũ trụ. Trong các khí dưới đây,   nguyên nhân  chính gây ra hiệu ứng nhà kính là: A. N2 B. H2 C. CO2 D. O2 Câu 14:  Trường hợp nào dưới đây tạo ra sản phẩm là ancol và muối natri của axit cacboxylic? A. HCOOCH = CHCH3 + NaOH → B. CH3COOCH2CH = CH2 + NaOH  → C. CH3COOCH = CH2 + NaOH  → D. CH3COOC6H5 + NaOH  → Câu 15:  Kim loại Cu phản ứng được với dung dịch : A. FeSO4. B. AgNO3. C. KNO3. D. HCl. Câu 16:   Cho các chất hữu cơ: Saccarozơ,  glucozơ, fructozơ, xenlulozơ, tinh bột.  Số chất tham gia phản  ứng tráng  bạc là: A. 1  B.   2  C. 3 D. 4 Câu 17:  Chất tác dụng với H2 tạo thành sobitol là: A. Saccarozơ B. Glucozơ C. Xenlulozơ D. tinh bột Câu 18:  Cho dãy các chất: C2H5OH; CH2=CH­COOH; C6H5NH2 (anilin); Số  chất trong dãy phản  ứng được  với nước brom là A. 2 B. 4 C. 1 D. 3 Câu 19:   Amin nào sau đây tồn tại ở trạng thái khí ở điều kiện thường ? A. anilin. B. iso propyl amin. C. butyl amin. D. trimetyl amin. Câu 20:  Hai kim loại có thể điều chế bằng phương pháp nhiệt luyện là : A. Ca và Fe. B. Mg và Zn. C. Na và Cu. D. Fe và Cu. Câu 21:   Hợp chất etylamin là A. amin bậc II. B. amin bậc I. C. amin bậc III. D. amin bậc IV Câu 22:  Xếp các kim loại kiềm thổ theo chiều tăng của điện tích hạt nhân thì: A.   bán kính nguyên tử giảm dần. B.   năng lượng ion hóa tăng dần. C.     tính khử tăng dần.  D.   tính khử giảm dần. Câu 23:  Nếu để 1 thanh đồng nằm chìm trong dd H2SO4 loãng thì: A. Không xảy ra phản ứng hóa học B. Đồng sẽ bị H2SO4 oxi hoá C. Sẽ có khí H2 thoát ra D. Dung dịch sẽ có màu xanh lam Câu 24:  Saccarozơ,  xenlulozơ, tinh bột, mantozơ đều có khả năng tham gia phản ứng: A. hòa tan Cu(OH)2 B. Trùng ngưng C. Tráng gương D. Thủy phân Câu 65. Cho 0,1 mol O2 tác dụng hết với 14,4 gam kim loại M có hóa trị không đổi thu được chất rắn X.Hòa  tan toàn bộ X bằng dung dịch HCl dư thu được 13,44 lít H2 ( đktc) .Kim loại M là :  A.  Al     B. Mg C. Ca D. Fe Câu 66. Nung hỗn hợp gồm Cu , Al , Fe và Mg trong dòng khí O2 dư thu được hỗn hợp chất rắn X. Thổi  luồng H2 dư qua X nung nóng cho các phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được chất rắn Y. Y gồm : A. Al2O3 , Cu , Mg ,Fe B. Al ,Cu , Fe , MgO C. Al2O3 , Cu , MgO , Fe3O4  D.  Al    2O3 , Cu, Fe ,MgO Câu 67. Cho khí CO qua  ống chứa 30,4 gam hỗn hợp gồm CuO và FeO nung nóng. Sau một thời gian thu   được hỗn hợp khí X và 27,2 gam chất rắn Y. Cho X tác dụng với dung dịch Ca(OH) 2 dư  thu được m gam  kết tủa. Giá trị của m là :         A. 50,0.                  B. 40,0.                      C.     20,0.     D. 30,0. Câu 68. Cho 9,3 gam anilin tác dụng vừa đủ với axit HCl. Khối lượng muối thu được là: A. 12,59g. B. 11,95g  C.  12,95g.     D. 11,85g.
  14. Câu 69.  Xà phòng hóa hoàn toàn 3,7 gam HCOOC 2H5  bằng một lượng dung dịch NaOH vừa đủ. Cô cạn   dung dịch sau phản ứng, thu được m gam muối khan. Giá trị của m là A. 5,2.  B.  3,4    . C. 3,2. D. 4,8. Câu 70. Amino axit X trong phân tử  có một nhóm –NH2 và một nhóm –COOH. Cho 26,7 gam X phản  ứng  với lượng dư dung dịch HCl, thu được dung dịch chứa 37,65 gam muối. Công thức của X là A. H2N­[CH2]4­COOH.      B . H    2N­[CH2]2­COOH. C. H2N­[CH2]3­COOH. D. H2N­CH2­COOH. Câu 71. PVC là chất rắn vô định hình, cách điện tốt, bền với axit, được dùng làm vật liệu cách điện, ống  dẫn nước,vải che mưa,... PVC được tổng hợp trực tiếp từ monome nào sau đây?  A.  Vinyl     clorua.     B.Acrilonitrin C.Propilen. D.Vinyl axetat. Câu 72. Cho m gam nhôm tác dụng hết với dd HNO 3 rất loãng thu được sản phẩm khử chỉ gồm 0,015 mol   N2O và 0,01 mol NO. Giá trị của m là A. 0,81. B. 13,5.  C.  1,35     D. 8,10. − Câu 73: Dung dich X ch ̣ ưa cac ion: Ca ́ ́ 2+ + − , Na ,  HCO3  va ̀ Cl , trong đo sô mol cua ion ́ ́ ̉ − Cl  la 0,1. Cho 1/2  ̀ ̣ dung dich X phan  ̉ ưng v ́ ơi dung dich NaOH (d ́ ̣ ư), thu được 2 gam kêt tua. Cho 1/2 dung dich X con lai phan  ́ ̉ ̣ ̀ ̣ ̉ ứng với dung dich Ca(OH) ̣ 2 (dư), thu được 3 gam kêt tua. Măt khac, nêu đun sôi đên can dung dich X thi thu  ́ ̉ ̣ ́ ́ ́ ̣ ̣ ̀ được m gam chât răn khan. Gia tri cua m la  ́ ́ ́ ̣ ̉ ̀  A. 9,21 B. 9,26  C. 8,79  D. 7.47 Câu 74: Dẫn luồng khí CO đi qua hỗn hợp gồm CuO và Fe2O3 nung nóng, sau một thời gian thu được chất  rắn X và khí Y. Cho Y hấp thụ hoàn toàn vào dung dịch Ba(OH)2 dư, thu được 29,55 gam kết tủa. Chất rắn  X phản ứng với dung dịch HNO3 dư thu được V lít khí NO (sản phẩm khử duy nhất ở đktc). Giá trị của V là  A. 2,24 B. 4,48 V. 6,72 D. 3,36 Câu 75: Cho dãy các chất:  C6H5NH2 (1),  C2H5NH2 (2),  (C6H5)2NH (3),  (C2H5)2NH (4),  NH3 (5)  (C6H5­ là gốc phenyl). Dãy các chất sắp xếp theo thứ tự lực bazơ giảm dần từ trái sang phải là : A. (4), (1), (5), (2), (3). B. (3), (1), (5), (2), (4). C. (4), (2), (3), (1), (5).  D.  (4), (2), (5), (1), (3).     Câu 76: Thực hiện các thí nghiệm sau: (1) Thả một đinh Fe vào dung dịch HCl.                              (2) Thả một đinh Fe vào dung dịch Cu(NO3)2. (3) Thả một đinh Fe vào dung dịch FeCl3.                            (4) Nối một dây Ni với một dây Fe rồi để trong không khí ẩm. (5) Đốt một dây Fe trong bình kín chứa đầy khí O2.             (6) Thả một đinh Fe vào dung dịch chứa CuSO4 và H2SO4 loãng. Trong các thí nghiệm trên thì thí nghiệm mà Fe không bị ăn mòn điện hóa học là          A. (2), (4), (6).  B.  (1), (    3), (5). C. (1), (3), (4), (5). D. (2), (3), (4), (6). Câu 77: Hỗn hợp A gồm axit axetic và axit acrilic có số mol bằng nhau. Thực hiện phản ứng este hóa giữa 6,6  gam hỗn hợp A với 3,84 gam metanol, hiệu suất hai phản ứng este hóa đều bằng 70%, thu được hỗn hợp hai  este có khối lượng bằng bao nhiêu gam? A. 6,48 B.5,60           C.4,82 D.7,50  Câu 78: Thủy phân hoàn toàn 60 gam hỗn hợp hai đipeptit thu được 63,6 gam hỗn hợp X gồm các amino axit  (các amino axit chỉ có một nhóm amino và một nhóm cacboxyl trong phân tử). Nếu cho 1/10 hỗn hợp X tác  dụng với dung dịch HCl (dư), cô cạn cẩn thận dung dịch, thì lượng muối khan thu được là          A. 8,15 gam.                   B. 7,09 gam.                    C. 7,82 gam.                D. 16,30 gam.  Câu 79: Cho 29 gam hỗn hợp gồm Al, Cu và Ag tác dụng vừa đủ  với 950 ml dung dịch HNO3 1,5M, thu  được dung dịch chứa m gam muối và 5,6 lít hỗn hợp khí X (đktc) gồm NO và N 2O. Tỉ khối của X so với H 2  là 16,4. Giá trị của m là A. 98,20 B. 97,20 C. 98,75 D. 91,00
  15. Câu 80: Nung bột Fe2O3 với a gam bột Al trong khí trơ, thu được 11,78 gam hỗn hợp rắn X. Cho toàn bộ  X  vào lượng dư dung dịch NaOH, thu được 1,344 lít H2 (đktc). Biết các phản ứng đều xảy ra hoàn toàn. Giá trị  của a là A. 1,95.  B.  3,78.     C. 2,43. D. 2,56. ­­­­­­­­­­­ HẾT ­­­­­­­­­­
  16. BỘ GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO ĐỀ THI THỬ THPT QUỐC GIA 2017 TRƯỜNG THPT TIÊN HƯNG MÔN THI: HOÁ HỌC (40 câu trắc nghiệm) Thời gian làm bài: 50 phút;   (Thí sinh không được sử dụng tài liệu) Mã đề thi 005 Cho biết nguyên tử khối (theo u) của các nguyên tố :  H = 1; Li = 7; C = 12; N = 14; O = 16; Na = 23; Mg =  24; Al=27; S = 32; Cl = 35,5; K = 39; Fe = 56; Zn = 65; Rb = 85,5; Ag = 108; Cs = 133 Câu 1: Hợp chất nào sau đây không thuộc loại hợp chất hữu cơ? A. Axit ascorbic (C6H8O6). B. Naphtalen (C10H8). C. Saccarozơ (C12H22O11). D. Canxicacbonat (CaCO3). Câu 2:  Phát biểu nào dưới đây không đúng? A. Nguyên tắc chung để điều chế kim loại là khử ion kim loại thành nguyên tử kim loại. B. Bản chất của ăn mòn kim loại là quá trình oxi hóa ­ khử. C. Tính chất hóa học đặc trưng của kim loại là tính khử. D. Ăn mòn hóa học phát sinh dòng điện. Câu 3:   Chọn một dãy chất tính oxi hoá tăng(từ trái sang phải) A. Al     3+ , Fe     2+ , Cu     2+ , Fe     3+ , Ag     + . B. Ag+, Fe3+, Cu2+, Fe2+, Al3+. C. Fe3+, Cu2+, Fe2+, Ag+, Al3+. D. Al3+, Cu2+, Fe2+, Fe3+, Ag+. Câu 4:  Cặp kim loại luôn được bảo vệ trong môi trường không khí, nước nhờ lớp màng oxit là: A. Al­Ca. B. Fe­Cr. C. Cr­Al. D. Fe­Mg. Câu 5:  Phản ứng giữa hai chất nào sau đây không điều chế được este? A. axit axetic và etanol B. anhiđrit axetic và phenol C. axit axetic và exetilen D. axit axetic và phenol Câu 6:  Có 4 mẫu chất là Na, Al, Al2O3, Fe. Chỉ dùng nước làm thuốc thử thì số chất có thể phân biệt được  tối đa là bao nhiêu ? A. 1 B. 2 C. 3 D. 4 Câu 7:  Phương pháp thích hợp điều chế kim loại Ca từ CaCl2 là : A. nhiệt phân CaCl2. B. điện phân CaCl2 nóng chảy. C. dùng Na khử Ca  trong dung dịch CaCl2. 2+ D. điện phân dung dịch CaCl2. Câu 8:   Chất nào sau đây ở trạng thái rắn ở điều kiện thường ? A. Glyxin.   B. Triolein. C. Etyl aminoaxetat. D. Anilin. Câu 9:  Một chiếc nhiệt kế bị vỡ, để thu hồi thuỷ ngân rơi vãi tránh độc, người ta có thể dùng: A. Bột than B. Bột sắt C. Bột lưu huỳnh D. Cát Câu 10:   Dung dịch loãng (dư) nào sau đây tác dụng được với kim loại sắt tạo thành muối sắt(III)? A. H2SO4. B. HNO3. C. FeCl3. D. HCl. Câu 11:  Kim loại nào sau đây có tính dẫn điện tốt nhất trong tất cả các kim loại ? A. Vàng. B. Bạc. C. Đồng. D. Nhôm. Câu 12:  Khi cho CO dư vào bình đựng CuO nung nóng thì có hiện tượng: A. Chất rắn từ màu đỏ chuyển sang màu đen B. Chất rắn từ màu đen chuyển sang màu đỏ C. Chất rắn từ màu trắng chuyển sang màu đen D. Chất rắn từ màu trắng chuyển sang màu đỏ Câu 13:  Dung dịch FeSO4 và dung dịch CuSO4 đều tác dụng được với : A. Ag. B. Fe. C. Cu. D. Zn. Câu 14:  Khi xà phòng hóa tristearin ta thu được sản phẩm là:
  17. A. C17H35COONa và glixerol B. C15H31COOH và glixerol C. C17H35COOH và glixerol D. C15H31COONa và etanol Câu 15:  Phát biểu nào sau đây sai? A. Trong dạ dày của động vật ăn cỏ như trâu, bò, dê … xenlulozơ bị thủy phân thành glucozơ nhờ enzim xenlulaza. B. Trong cơ thể người và động vật, tinh bột bị thủy phân thành glucozơ nhờ các enzim. C. Khi tham gia phản ứng tráng bạc, glucozơ thể hiện tính oxi hóa. D. Khi đun nóng dung dịch saccarozơ có axit vô cơ làm xúc tác, saccarozơ bị thủy phân thành glucozơ và fructozơ. Câu 16:  Muối mononatri của amino axit nào sau đây được dùng làm bột ngọt (mì chính)? A. Lysin. B. Alanin. C. Axit   g lu  ta  m ic  . D. Axit amino axetic. Câu 17:  Nước cứng không gây ra tác hại nào dưới đây: A.    Gây ngộ độc nước uống.  B.  Làm mất tính tẩy rửa của xà phòng. C.  Làm hỏng các dung dịch pha chế, làm thực phẩm lâu chín và làm giảm mùi vị của thực phẩm. D.  Gây hao tốn nhiên liệu và không an toàn cho các nồi hơi, làm tắc đường ống dẫn nước. Câu 18: Cấu hình electron của X: 1s22s22p63s23p63d64s2 . Vậy vị trí của X trong bảng tuần hoàn là A. ô 26, chu kỳ 4, nhóm VIIIB. B. ô 16, chu kỳ 4, nhóm VIB. C. ô 28, chu kỳ 4, nhóm VIIIA. D. ô 26, chu kỳ 4, nhóm IIB. Câu 19:  Cho công thức:   (­NH­[CH2]6­CO­)n  .Giá trị n trong công thức này không thể gọi là A. Hệ số polime hóa B. Độ polime hóa C. H  ệ số trùng    h ợ    p    D. Hệ số trùng ngưng. Câu 20:  Hiện tượng xảy ra khi nhúng từ từ muôi đồng đựng bột Mg đang cháy sáng vào cốc nước là: A.  Bột Mg tắt ngay B.  Bột Mg tắt dần dần C.  Bột Mg tiếp tục cháy bình thường D.    Bột Mg cháy sáng mãnh liệt rồi tắt  Câu 21:  Hãy chọn câu sai khi nhận xét về vai trò của criolit (Na3AlF6) A.   tăng độ dẫn điện của hỗn hợp các chất trong bình điện phân. B.   hạ nhiệt độ nóng chảy của Al2O3 để tiết kiệm nhiên liệu. C.     chống phản ứng phụ xảy ra ở anot của bình điện phân.  D.   bảo vệ Al lỏng khỏi bị không khí oxi hoá. Câu 22:  Điền từ thích hợp vào các chỗ trống trong định nghĩa về polime : “Polime là những hợp chất  có  phân tử khối ...(1)..., do nhiều đơn vị nhỏ (gọi là ....(2)....) liên kết với nhau tạo nên. A. (1): trung bình; (2): monome B. (1): r   ất  lớ     ắt xích       n;  (2):  m C. (1): rất lớn; (2): monome D. (1): trung bình;  (2): mắt xích. Câu 23:  khi thủy phân tinh bột ta thu được sản phẩm cuối cùng là: A. mantozơ B. Saccarozơ C. Glucozơ D. fructozơ Câu 24:   X thuộc loại đissaccazit và có khả năng tham gia phản ứng tráng bạc. X là A. glucozơ. B. mantozơ. C. tinh bột. D. saccarozơ. Câu 65. Hiệu ứng nhà kính là hiện tượng trái đất đang ấm dần lên do các bức xạ có bước sóng dài trong  vùng hồng ngoại bị giữ lại mà không bức xạ ra ngoài vũ trụ .Khí nào dưới đây là nguyên nhân chính gây ra  hiệu ứng nhà kính ? A. O2 B. SO2  C.   CO    2 D. N2 Câu 66.  Phát biểu nào sau đây không đúng ?  A.  Saccarozơ        không tạo phức với Cu(OH) 2                                    B. Saccarozơ bị thủy phân trong dung dịch axit khi đun nóng C. Saccarozơ tan tốt trong nước D. Saccarozơ không có phản ứng tráng bạc Câu 67. Trên 2 đĩa cân ở vị trí cân bằng  có 2 cốc thủy tinh . Mỗi cốc đựng 100 gam dung dịch HCl 16,425 %  . Thêm vào cốc thứ nhất 15 gam bột CaCO3. Cần phải thêm vào cốc thứ 2 là  x gam bột MgCO3  để khi  phản ứng hóa học kết thúc thì 2 đĩa cân vẫn ở vị trí cân bằng .Giá trị của x gần nhất với ?
  18. A.  23,53 B. 22,75  C.  17,65     D. 17,45 Câu 68. Cho 11,8 gam propylamin tác dụng vừa đủ với dung dịch axit HCl. Khối lượng muối thu được là A. 18,1gam  B. 19,1 gam    . C. 18,9 gam D.19,65gam Câu 69.  Đun 3,0 gam CH3COOH với C2H5OH dư  (xúc tác H2SO4  đặc), thu được 2,2 gam CH3COOC2H5.  Hiệu suất của phản ứng este hóa tính theo axit là : A. 25,00%.                  B.    50,00%.                             C. 36,67%. D. 20,75%. Câu 70. Điện phân nóng chảy muối clorua của một kim loại kiềm thu được 0,896 lít khí (đktc)  ở  anot và   1,84 gam kim loại ở catot. Công thức hóa học của muối là A.    NaCl    . B. LiCl. C. KCl. D. RbCl. Câu 71. Cho m gam Sắt tác dụng hết với dd HNO 3 rất loãng , dư ,thu được sản phẩm khử chỉ gồm 0,015   mol N2 và 0,01 mol NO. Giá trị của m là: A. 5,60 B. 11,2  C.  3,36     D. 8,4 Câu 72. Đốt cháy hoàn toàn 2,34g hỗn hợp gồm metyl axetat , etyl fomat và vinyl axetat rồi hấp thụ toàn bộ  sản phẩm cháy vào dd Ca(OH)2 dư. Sau phản ứng thu được 10g kết tủa và dd X. Khối lượng X so với khối  lượng dd Ca(OH)2 ban đầu đã thay đổi như thế nào : A. tăng 3,98g B. giảm 3,38g  C. tăng 2,92g  D.  gi   ảm   3,98g Câu 73: Trong các thí nghiệm sau đây:  1. Cho dung dịch H2SO4 phản ứng với dung dịch Ba(HCO3)2 2. Cho dung dịch Na2CO3 vào dung dịch AlCl3 3. Cho Ba vào dung dịch NaHSO3 4. Cho Mg vào dung dịch NaHSO4  5. Cho dung dịch NaHCO3 vào dung dịch Ca(OH)2. 6. Cho Na vào dung dịch CuSO4 Số thí nghiệm vừa có khí bay ra vừa có kết tủa là A. 2. B. 3. C. 5.  D.  4.    Câu 74: Cho hỗn hợp A gồm 0,2 mol Mg; 0,35 mol Fe phản  ứng với V lít dung dịch HNO3 1M, thu được  dung dịch B, hỗn hợp G gồm 0,05 mol N2O; 0,1 mol NO và còn 2,8 gam kim loại. Giá trị V là:  A.  1,275.     B. 1,325. C. 1,150. D. 1,400. Câu 75: Có các phát biểu: (1) Protein bị thủy phân khi đun nóng với dung dịch axit, dung dịch bazơ hoặc nhờ xúc tác của enzim. (2) Nhỏ vài giọt dung dịch axit nitric đặc vào ống nghiệm đựng dung dịch lòng trắng trứng (anbumin) thì   có kết tủa vàng. (3) Hemoglobin của máu là protein có dạng hình cầu. (4) Dung dịch protein có phản ứng màu biure. (5) Protein đông tụ khi cho axit, bazơ vào hoặc khi đun nóng. Số phát biểu đúng là  A.  5.    B. 4. C. 3. D. 2. Câu 76: Dẫn từ từ 5,6 lít CO2 (đktc) vào 400ml dung dịch chứa đồng thời các chất NaOH 0,3M; KOH 0,2M;  Na2CO3 0,1875M; K2CO3 0,125M thu được dung dịch X. Thêm dung dịch CaCl2 dư vào dung dịch X, số gam  kết tủa thu được là:  A . 7,5gam    . B. 25gam. C. 12,5gam. D. 27,5gam. Câu 77: Este X tạo thành từ aminoaxit và ancol etylic. Đốt cháy hoàn toàn 10,3 gam X thu được 17,6 gam khí   CO2, 8,1 gam H2O và 1,12 lit N2 (đktc). Aminoaxit tạo thành X là A. CH3­CH2­CH(NH2)­COOH B. H2N­CH2­COOC2H5 C. H2N­CH(CH3)­COOC2H5  D.  H    2N­CH2­COOH Câu 78: Hỗn hợp X gồm 2 este thơm là đồng phân của nhau có công thức C8H8O2. Lấy 34 gam X thì tác  dụng được tối đa với 0,3 mol NaOH. Số cặp chất có thể thỏa mãn X là?  A.  8    B. 4 C. 2 D. 6
  19. Câu 79: Hòa tan 14,7 gam hỗn hợp X gồm Mg, Na, Zn trong 300 ml  dung dịch HCl 2M. Sau khi các phản ứng xảy   ra hoàn toàn, thu được dung dịch Y và 7,84 lít H2 (đktc). Cô cạn toàn bộ dung dịch Y thu được m gam rắn khan. Giá  trị của m là A. 33,70. B. 39,55 C. 34,30.  D.  37,70,     Câu 80: Điện phân với điện cực trơ dung dịch chứa 0,2 mol AgNO 3 với cường độ dòng điện 2,68 A, trong  thời gian t giờ  thu được dung dịch X (hiệu suất quá trình điện phân là 100%). Cho 16,8 gam bột Fe vào X  thấy thoát ra khí NO (sản phẩm khử duy nhất) và sau các phản ứng hoàn toàn thu được 22,7 gam chất rắn.   Giá trị của t là A. 0,50.  B.  1,00    . C. 0,25. D. 2,00. ­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­ ­­­­­­­­­­­ HẾT ­­­­­­­­­­
  20. BỘ GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO ĐỀ THI THỬ THPT QUỐC GIA 2017 TRƯỜNG THPT TIÊN HƯNG MÔN THI: HOÁ HỌC (40 câu trắc nghiệm) Thời gian làm bài: 50 phút;   (Thí sinh không được sử dụng tài liệu) Mã đề thi 006 Cho biết nguyên tử khối (theo u) của các nguyên tố :  H = 1; Li = 7; C = 12; N = 14; O = 16; Na = 23; Mg =  24; Al=27; S = 32; Cl = 35,5; K = 39; Fe = 56; Zn = 65; Rb = 85,5; Ag = 108; Cs = 133 Câu 1: Phát biểu không đúng là A. Polime là hợp chất có phân tử khối rất lớn do nhiều mắt xích liên kết với nhau tạo nên. B. H   ệ số n  m     ắt xích trong công th ứ      i là hệ số    trùng h ợ      c polime  gọ    p.    C. Những phân tử nhỏ có liên kết đôi hoặc vòng kém bền được gọi là monome. D. Polime tổng hợp được tổng hợp bằng phương pháp trùng hợp hoặc trùng ngưng. Câu 2:  Trong bốn polime cho dưới đây dựa theo nguồn gốc,  polime cùng loại polime với tơ capron là A. tơ tằm B. tơ nilon­ 6,6 C. xenlulozơ trinitrat D. cao su thiên nhiên. Câu 3:  Cho este X có công thức cấu tạo thu gọn CH3COOCH=CH2. Điều khẳng định nào sau đây là sai: A. X là este chưa no đơn chức B. X được điều chế từ phản ứng giữa ancol và axit tương ứng C. X có thể làm mất màu nước brom D. Xà phòng hoá cho sản phẩm là muối và anđehit Câu 4:  Một số hoá chất được để trên ngăn tủ có khung bằng kim loại. Sau 1 thời gian, người ta thấy khung   kim loại bị gỉ. Hoá chất nào dưới đây có khả năng gây ra hiện tượng trên ? A. Ancol etylic. B. Dây nhôm. C. Dầu hoả.  D.  Axit clohydric    . Câu 5:  Hoá chất có thể dùng để phân biệt: lòng trắng trứng, glixerol, glucozơ và etanol là A. dung dịch HCl. B. dung dịch NaOH. C. quỳ tím ẩm. D. Cu(OH)2 , t  0 . Câu 6:  Đưa một muôi đồng đựng dây Mg đang cháy vào bình đựng đầy khí CO2 có hiện tượng xảy ra : A.  .Dây Mg tắt ngay vì khí CO2 không duy trì sự cháy. B.  .Dây Mg tắt dần dần vì khí CO2 không duy trì sự cháy. C.    .Dây Mg cháy mạnh.  D.  .Dây Mg tiếp tục cháy như trước khi đưa vào bình. Câu 7:  Một mẫu nước cứng chứa các ion: Ca2+, Mg2+, HCO3­ , Cl­,SO42­ . Chất được dùng để làm mềm mẫu   nước cứng trên là A.    .Na 2CO3 B.  .HCl C.  .H2SO4 D.  .NaHCO3 Câu 8:  Oxit dễ bị CO khử ở nhiệt độ cao tạo thành kim loại là A. Na2O. B. CaO. C. CuO. D. K2O. Câu 9:  Dùng phèn nhôm–kali (K2SO4 Al2(SO4)3.24H2O) không nhằm mục đích A.     khử chua cho đất.  B.   làm trong nước. C.   dùng trong công nghiệp sản xuất giấy. D.  dùng làm chất cầm màu. Câu 10:  Từ quặng Fe2O3 có thể điều chế ra sắt bằng phương pháp A. Thủy luyện.            B. Điện phân.         C. Nhiệt luyện.            D. Một phương pháp khác Câu 11:  Nhận định nào dưới đây không đúng ? A. .Cr là kim loại chuyển tiếp thuộc chu kỳ 4 nhóm VI B, ô số 24 trong bảng tuần hoàn. B. .Cr là nguyên t   ố d có cấu hình electron: [Ar] 4d  5 4s  1 , có 1 electron hóa trị . C. .Khác với kim loại nhóm A, Cr có thể tham gia liên kết bằng các electron ở cả các phân lớp 4s và 3d D. Trong các hợp chất, Cr có số ôxy hóa biến đổi từ +1 tới +6 , trong đó các mức phổ biến la +2, +3, +6. ̀
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2