intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

9 Đề thi trắc nghiệm Vật lý 11 - THPT Đông Hiếu

Chia sẻ: Nhi Linh | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:34

238
lượt xem
46
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Nhằm giúp cho học sinh ôn tập, luyện tập và vận dụng các kiến thức vào việc giải các bài tập được tốt hơn mời các bạn tham khảo 9 đề thi trắc nghiệm Vật lý 11 trường THPT Đông Hiếu.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: 9 Đề thi trắc nghiệm Vật lý 11 - THPT Đông Hiếu

  1. SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO NGHỆ AN ĐỀ THI TRẮC NGHIỆM TRƯỜNG THPT ĐÔNG HIẾU MÔN Vật lý 11- Ban cơ bản Thời gian làm bài: 45 phút; (20 câu trắc nghiệm) Mã đề thi 332 Họ, tên thí sinh:.......................................................................... Số báo danh:............................................................................... Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 ĐA Câu 1: Hiện tượng tự cảm là hiện tượng cảm ứng điện từ do sự biến thiên từ thông qua mạch gây ra bởi: A. sự biến thiên của chính cường độ điện trường trong mạch B. Sự biến thiên từ trường Trái Đất. C. Sự chuyển động của nam châm với mạch D. Sự chuyển động của mạch với nam châm Câu 2: Một điện tích có độ lớn 10C bay với vận tốc 105m/s vuông góc với các đường sức một từ trường đều có độ lớn cảm ứng từ bằng 1T. Độ lớn lực Lo-ren-xơ tác dụng lên diện tích là: A. 0,1N B. 104N C. 1N D. 0N Câu 3: Từ thông riêng của một mạch kín phụ thuộc vào A. Tiết diện dây dẫn B. Điện trở của mạch C. Cường độ dòng điện qua mạch D. Chiều dài dây dẫn Câu 4: Một êlectron bay vuông góc với các đường sức một từ trường đều độ lớn 100mT thì chịu một lực Lo-ren-xơ có độ lớn 1,6.10-12N. Vận tốc của electron là. A. 106m/s B. 1,6.106m/s C. 1,6.109m/s D. 108m/s Câu 5: Hai dây dẫn thẳng dài, đặt song song với nhau trong chân không, cách nhau một khoảng 10cm. Trong hai dây có hai dòng điện ngược chiều chạy qua và có cùng cường độ 16A. Xác định cảm ứng từ tại điểm cách dây thứ nhất 2cm, cách dây thứ hai 8cm? A. 2.10-4T. B. 5.10-4T. C. 10-4T. D. 2.10-5T. Câu 6: Chọn câu sai. A. Tương tác của từ trường với êlectron chuyển động trong nó không phải là tương tác từ. B. Tương tác giữa nam châm chữ U và nam châm thử là tương tác từ. C. Tương tác giữa nam châm chữ U và nam châm thẳng là tương tác từ. D. Tương tác giữa dòng điện với nam châm thử là tương tác từ. Câu 7: Một ống dây có 500 vòng, dài 50cm. Biết từ trường đều trong lòng ống dây có độ lớn B= 2,5.10-3T. Cường độ dòng điện chạy qua ống dây có giá trị xấp xỉ bằng: A. 0,2A. B. 2A. C. 10A. D. 20A. Câu 8: Định nghĩa đơn vị cảm ứng từ như thế nào là đúng? 1N.1m 2 1N.1m 1N A. 1T = B. 1T = 1A.1N C. 1T = D. 1T = 1A 1A 1A.1m Câu 9: Một ống dây tiết diện 10cm2, chiều dài 20cm và có 1000 vòng dây. Hệ số tự cảm của ống dây (không lõi, đặt trong không khí) là A. 2 mH B. 0,2 mH C. 0,2 mH D. 0,2 H Câu 10: Chọn câu đúng. A. Khi hai đường sức từ của một từ trường cắt nhau thì tại đó cảm ứng từ có cùng giá trị. B. Từ phổ là hình ảnh tổng hợp của tất cả các đường sức từ trong từ trường. C. Nơi các đường sức từ vẽ mau thì cảm ứng từ lớn, vẽ thưa thì cảm ứng từ nhỏ. D. Chiều của đường sức từ được quy ước là chiều từ cực Bắc sang cực Nam của nam châm thử. Câu 11: Một ống dây có hệ số tự cảm 0,1H có dòng điện 200mA chạy qua. Năng lượng từ tích luỹ ở ống dây này là Trang 1/2 - Mã đề thi 132
  2. A. 4 J B. 4 mJ C. 2000 mJ D. 2 mJ Câu 12: Cảm ứng từ bên trong lòng ống dây được xác định bằng công thức nào? I I A. B = 4.10-7.nI B. B = 4.10-7.nR C. B = 4.10-7. D. B = 2.10-7. r r Câu 13: Một điện tích chuyển động tròn đều dưới tác dụng của Lực – ren-xơ khi vận tốc của điện tích và độ lớn cảm ứng từ cùng tăng 2 lần thì bán kính quỹ đạo của điện tích. A. tăng 4 lần. B. giảm 2 lần. C. tăng 2 lần. D. không đổi. Câu 14: Một khung dây dẫn điện trở 2  hình vuông cạnh 20 cm nằm trong từ trường đều các cạnh vuông góc với đường sức. Khi cảm ứng từ giảm đều từ 1T về 0 trong thời gian 0,1s thì cường độ dòng điện trong dây dẫn là: A. 2 A B. 2 mA C. 0,2A D. 20mA Câu 15: Một khung dây hình vuông cạnh 20cm nằm toàn bộ trong một từ trường đều và vuông góc với các đường cảm ứng. Trong thời gian 1/5s, cảm ứng từ của từ trường giảm từ 1,2T về O. Suất điện động cảm ứng của khung dây trong thời gian đó có độ lớn là: A. 1,2V B. 240V C. 240mV D. 2,4V Câu 16: Một ống dây 4 mH đang tích luỹ một năng lượng 8mJ. Dòng điện qua nó là: A. 2 A B. 4 A C. 2 A D. 2 2 A Câu 17: Điều nào sau đây không đúng khi nói về hệ số tự cảm của ống dây ? A. Hệ số tự cảm phụ thuộc vào số vòng dây của ống B. Hệ số tự cảm không phụ thuộc vào môi trường xung quanh C. Hệ số tự cảm có đơn vị là H (Henry) D. Hệ số tự cảm phụ thuộc tiết diện ống Câu 18: Khi cho nam châm chuyển động qua một mạch kín, trong mạch xuất hiện dòng điện cảm ứng. Điện năng của dòng điện được chuyển hóa từ. A. Hóa năng B. Quang năng C. Nhiệt năng D. Cơ năng Câu 19: Một ống dây có hệ số tự cảm 20mH đang có dòng điện với cường độ 5A chạy qua. Trong thời gian 0,1s dòng điện giảm đều về 0. Suất điện động tự cảm của ống dây có độ lớn là: A. 0,1 V B. 1 V C. 100 V. D. 0,01 V Câu 20: Ống dây 1 có cùng tiết diện với ống dây 2 nhưng chiều dài ống và số vòng dây đều nhiều hơn gấp đôi. Tỉ số hệ số tự cảm của ống 1 với ống 2 là: A. 8 B. 2 C. 4 D. 1 ----------------------------------------------- ----------- HẾT ---------- Trang 2/2 - Mã đề thi 132
  3. SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐỀ THI TRẮC NGHIỆM ĐĂK NÔNG MÔN VẬT LÝ 11 - CƠ BẢN Thời gian làm bài: 60 phút; ĐỀ CHÍNH THỨC (40 câu trắc nghiệm) Mã đề thi 134 Họ, tên thí sinh:.......................................................................... Số báo danh:............................................................................... Câu 1: Pin là nguồn điện hóa học có cấu tạo gồm hai điện cực nhúng vào dung dịch điện phân. Hai điện cực đó: A. đều là vật cách điện. B. là hai vật dẫn cùng chất C. là hai vật dẫn khác chất. D. một cực là vật dẫn điện và cực kia là vật cách điện. Câu 2: Phát biểu nào dưới đây là đúng? A. Electron tồn tại trong hạt nhân nguyên tử. B. Electron có khối lượng bằng 1,6.10-19kg. C. Electron có điện tích bằng -1C. D. Electron tồn tại trong các nguyên tử và phân tử. Câu 3: Trong các bình điện phân sau, bình nào xảy ra hiện tượng cực dương tan: A. CuCl2 – Cu B. AgNO3 – Cu C. ZnSO4 – than chì D. CuSO4 – Ag Câu 4: Dòng điện trong kim loại là: A. dòng chuyển dời có hướng của các electron tự do ngược chiều điện trường. B. dòng chuyển dời có hướng của các electron cùng chiều điện trường. C. dòng chuyển dời có hướng của các iôn dương cùng chiều điện trường và các electron ngược chiều điện trường. D. dòng chuyển dời có hướng của các iôn dương cùng chiều điện trường. Câu 5: Chọn câu sai ? A. Chiều dòng điện trong nguồn điện là chiều từ cực âm đến cực dương của nguồn điện. B. Chiều dòng điện là chiều chuyển động của các electron. C. Chiều dòng điện ở mạch ngoài là chiều từ cực dương đến cực âm của nguồn điện. D. Chiều dòng điện ngược chiều chuyển động có hướng của các điện tích tự do mang điện tích âm. Câu 6: Dòng điện không đổi là dòng điện: A. Có chiều không thay đổi. B. Có chiều và cường độ không đổi. C. Có số hạt mang điện chuyển động không đổi. D. Có cường độ không đổi. Câu 7: Có ba vật dẫn giống nhau, điện trở R mắc song song với nhau thì điện trở tương đương của đoạn mạch là: A. 1,5R B. R C. R/3 D. 3R Câu 8: Một tụ điện phẳng, giữ nguyên điện tích của các bản tụ và môi trường điện môi, tăng khoảng cách giữa hai bản tụ lên hai lần thì: A. điện dung của tụ điện tăng lên hai lần. B. điện dung của tụ điện tăng lên 4 lần. C. điện dung của tụ điện không thay đổi. D. điện dung của tụ điện giảm đi hai lần. Câu 9: Lực điện trường là một trường thế vì: A. Công của nó không phụ thuộc điểm đầu và cuối của dịch chuyển. B. Công của nó luôn dương. C. Lực điện của nó có thể sinh công. D. Công của nó không phụ thuộc vào dạng đường đi của điện tích. Câu 10: Đơn vị nào sau đây là đơn vị của công: A. Niu tơn (N) B. Oát(W) C. Ampe (A) D. Jun (J) Câu 11: Điện dung của tụ điện không phụ thuộc vào yếu tố nào sau đây: A. Chất điện môi giữa hai bản tụ điện. B. Bản chất của hai bản tụ điện. Trang 1/4 – Mã đề thi 134
  4. C. Hình dạng, kích thước của hai bản tụ điện. D. Khoảng cách giữa hai bản tụ điện. Câu 12: Công thức nào sau đây là biểu thức định luật Faraday : 1 A A. mFq = Aq B. mAq = Fn C. Aqn= Fm D. m = . .q F n Câu 13: Dòng điện trong chất điện phân là dòng chuyển dời có hướng của : A. các iôn dương. B. các iôn âm. C. các electron tự do. D. các iôn âm và iôn dương. Câu 14: Thả một electron không vận tốc ban đầu trong một điện trường bất kì. Electron đó sẽ : A. chuyển động từ điểm có điện thế cao xuống điểm có điện thế thấp. B. chuyển động từ nơi có điện thế thấp đến nơi có điện thế cao. C. đứng yên. D. chuyển động cùng chiều với điện trường. Câu 15: Có hai điện trở R1= 5  , R2 = 10  ghép nối tiếp nhau thì điện trở tương đương của đoạn mạch là: A. 5  B. 3,33  C. 15  D. 10  Câu 16: Cho bộ nguồn gồm 6 acquy giống nhau, mắc thành hai dãy song song với nhau, mỗi dãy gồm 3 acquy mắc nối tiếp nhau. Mỗi acquy có suất điện động  = 2(V) và điện trở r = 1(), suất điện động và điện trở trong của bộ nguồn là: A. b= 12(V), rb = 3() B. b= 6(V), rb= 3() C. b= 6 (v), rb= 1,5 () D. b= 12(V), rb = 6() Câu 17: Phát biểu nào đúng? A. Sau khi nạp điện, tụ điện có năng lượng, đó là hóa năng. B. Sau khi nạp điện, tụ điện có năng lượng, đó là năng lượng điện trường. C. Sau khi nạp điện, tụ điện có năng lượng, đó là nhiệt năng. D. Sau khi nạp điện, tụ điện có năng lượng, đó là cơ năng. Câu 18: Hiệu điện thế UMN = 3 (V) có nghĩa là: A. Công của lực điện trường làm dịch chuyển điện tích 1C giữa hai điểm M,N là 3J. B. Công của lực điện trường là 3J C. Công của lực điện trường giữa hai điểm M,N là 3J. D. Công của lực điện trường làm dịch chuyển điện tích giữa hai điểm M,N là 3J. Câu 19: Đơn vị của điện dung C là: A. Culông (C) B. Henry (H) C. Fara(F) D. Vôn (V) Câu 20: Cường độ dòng điện được xác định bởi: A. Số hạt tải điện chuyển qua tiết diện thẳng của vật dẫn trong một giây. B. Lượng ion dương chuyển qua tiết diện thẳng của vật dẫn trong một giây. C. Lượng điện tích chuyển qua tiết diện thẳng của vật dẫn trong một đơn vị thời gian. D. Số lượng êlectron chuyển qua tiết diện thẳng của vật dẫn trong một đơn vị thời gian. Câu 21: Hai thanh kim loại được nối với nhau bởi hai đầu mối hàn tạo thành một mạch kín, hiện tượng nhiệt điện xảy ra khi: A. Hai thanh kim loại có bản chất khác nhau và nhiệt độ ở hai mối hàn bằng nhau. B. Hai thanh kim loại có bản chất giống nhau và nhiệt độ ở hai mối hàn khác nhau. C. Hai thanh kim loại có bản chất giống nhau và nhiệt độ ở hai mối hàn bằng nhau. D. Hai thanh kim loại có bản chất khác nhau và nhịêt độ ở hai mối hàn khác nhau. Câu 22: Có bốn điện tích A, B, C, D có kích thước rất nhỏ nhiễm điện. Biết vật A hút vật B nhưng đẩy vật C; Vật C hút vật D; A nhiễm điện dương. Hỏi B, C, D nhiễm điện gì ? A. B âm, C dương, D âm. B. B âm, C âm, D dương. C. B âm, C dương, D dương. D. B dương, C âm, D dương. Câu 23: Dòng điện trong chất khí là dòng chuyển dời có hướng của : A. các electron tự do B. các iôn dương và electron tự do. C. các iôn âm; iôn dương và electon tự do. D. các iôn âm và electron tự do Câu 24: Độ lớn của lực tương tác giữa hai điện tích điểm đứng yên trong môi trường không khí có độ lớn : Trang 2/4 – Mã đề thi 134
  5. A. tỉ lệ với khoảng cách giữa hai điện tích. B. tỉ lệ nghịch với bình phương khoảng cách giữa hai điện tích. C. tỉ lệ với bình phương khoảng cách giữa hai điện tích. D. tỉ lệ nghịch với khoảng cách giữa hai điện tích. Câu 25: Dòng điện trong chất khí là dòng chuyển dời có hướng của : A. các iôn âm; iôn dương và electon tự do. B. các iôn âm và electron tự do. C. các electron tự do. D. các iôn dương và electron tự do. Câu 26: Hiệu điện thế giữa hai điểm trong điện trường UMN cho biết: A. Khả năng thực hiện công khi có điện tích di chuyển trong điện trường. B. Khả năng thực hiện công giữa hai điểm M & N. C. Khả năng thực hiện công của điện trường khi có điện tích di chuyển từ M đến N. D. Khả năng thực hiện công của điện trường đó. Câu 27: Nếu ghép n nguồn có cùng , r nối tiếp với nhau thì suất điện động và điện trở trong của bộ nguồn là: A. b= , rb = n.r B. b = , rb= r/n C. b = n, rb = n.r D. b = n, rb= r/n Câu 28: Một electron đặt trong điện trường có độ lớn 100V/m sẽ chịu một lực điện có độ lớn: A. 1,6.10-10N B. 1,6.10-21N C. 3,2.10-17N D. 1,6.10-17N Câu 29: Trong các chất sau, chất nào không phải là chất dẫn điện: A. Cao su. B. Không khí ẩm. C. Dung dịch Axit. D. Gỗ tươi. Câu 30: Để bóng đèn loại 120V- 60W sáng bình thường ở mạng điện có hiệu điện thế 220V người ta mắc nối tiếp với một điện trở phụ R. Giá trị của R là: A. 120  B. 200  C. 400  D. 240  Câu 31: Khi tăng đồng thời độ lớn của hai điện tích điểm và khoảng cách giữa chúng tăng lên gấp đôi thì lực tương tác giữa chúng sẽ: A. giảm đi bốn lần. B. giảm đi một nửa. C. tăng lên gấp đôi. D. không thay đổi. Câu 32: Tại sao kim loại là chất dẫn điện tốt? A. Vì nó có nhiều electron tự do. B. Vì nó có nhiều ion dương. C. Vì nó có nhiều proton tự do. D. Vì nó có nhiều electron. Câu 33: Hai bóng đèn có công suất định mức bằng nhau, hiệu điện thế định mức của chúng lần lượt là U1=110V, U2 = 220V, tỉ số điện trở của chúng là: R 1 R R R 1 A. 1  B. 1 = 2 C. 1  4 D. 1  R2 2 R2 R2 R2 4 Câu 34: Vectơ cường độ điện trường tại một điểm do một điện tích điểm Q gây ra có chiều: A. phụ thuộc vào độ lớn của điện tích thử. B. phụ thuộc vào dấu của điện tích Q. C. phụ thuộc vào dấu của điện tích thử. D. phụ thuộc vào tỉ số giữa lực điện và điện tích thử. Câu 35: Hiệu điện thế điện hóa là: A. hiệu điện thế giữa hai cực của một nguồn điện. B. không phụ thuộc vào nồng độ của dung dịch điện phân. C. hiệu điện thế giữa hai cực của một nguồn điện hóa học. D. độ chênh điện thế giữa dung dịch điện phân và thanh kim loại tiếp xúc với dung dịch đó. Câu 36: Nhiệt lượng tỏa ra trên vật dẫn khi có dòng điện chạy qua: A. Tỉ lệ thuận với bình phương cường độ dòng điện chạy qua vật dẫn. B. Tỉ lệ nghịch với cường độ dòng điện chạy qua vật dẫn. C. Tỉ lệ thuận với cường độ dòng điện chạy qua vật dẫn. D. Tỉ lệ nghịch với bình phương cường độ dòng điện chạy qua vật dẫn. Câu 37: Một tụ điện phẳng gồm hai bản có dạng hình tròn bán kính 3cm, đặt cách nhau 2 cm trong không khí. Điện dung của tụ điện là: A. C = 1,25 (pF) B. C = 1,25 (µF) C. C = 1,25 (nF) D. C = 1,25 (F) Trang 3/4 – Mã đề thi 134
  6. Câu 38: Nếu ghép n nguồn có cùng  , r song song với nhau thì suất điện động và điện trở trong của bộ nguồn là: A. b =  , rb= r/n B. b =  , rb = n.r C. b = n  , rb= r/n D. b =  /n, rb = n.r Câu 39: Tính chất nào là tính chất của đường sức điện? A. Các đường sức luôn xuất phát từ điện tích âm và kết thúc ở điện tích dương. B. Tại mỗi điểm trong điện trường có thể có nhiều đường sức đi qua. C. Đường sức của điện trường là những đường cong không khép kín. D. Các đường sức có thể cắt nhau. Câu 40: Có bốn vật dẫn giống nhau, có điện trở R mắc nối tiếp với nhau thì điện trở tương đương của đoạn mạch là: A. R B. 4R C. 2R D. R/4 ----------------------------------------------- ----------- HẾT ---------- Trang 4/4 – Mã đề thi 134
  7. SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐỀ THI TRẮC NGHIỆM ĐĂK NÔNG MÔN VẬT LÝ 11 - BAN KHTN Thời gian làm bài: phút; ĐỀ CHÍNH THỨC (40 câu trắc nghiệm) Mã đề thi 142 Họ, tên thí sinh:.......................................................................... Số báo danh:............................................................................... Câu 1: Trong hệ đơn vị SI, đơn vị cường độ điện trường là: A. Niutơn trên mét (N/m). B. Vôn trên mét (V/m). C. Vôn (V). D. Vôn trên culông (V/C). Câu 2: Nếu trong bình điện phân không có hiện tượng cực dương tan, thì có thể coi bình điện phân đó như: A. một điện trở thuần. B. một tụ điện. C. một máy thu điện. D. một nguồn điện. Câu 3: Nối một điện trở 5  vào một nguồn điện có suất điện động 24V điện trở trong 3  . Cường độ dòng điện chạy trong mạch là: A. 2(A) B. 3 (A) C. 0(A) D. 4 (A) Câu 4: Hai điện tích q1 và q2 đặt cách nhau một khoảng r trong môi trường có hằng số điện môi  ; Trong hệ SI, lực tương tác giữa hai điện tích là: qq qq qq qq A. F  9.10 9 1 22 B. F  9.10 9 1 22 C. F  9.10 9 1 22 D. F  9.10 9 1 2 r r r r Câu 5: Dùng bếp điện công suất P = 600W, hiệu suất H = 80% để đun sôi 1,5lít nước từ nhiệt độ ban đầu t1 = 200C. Cho biết điện dung riêng của nước là c = 4,18kJ/kg.độ. Để đun sôi nước ,thời gian cần thiết là: A. t = 14 phút 45 giây. B. t = 17 phút 25 giây. C. t = 10 phút 25 giây. D. t = 16 phút 15 giây. Câu 6: Bên trong các vật dẫn ở trạng thái cân bằng điện: A. các hạt mang điện chỉ chuyển động theo một hướng nhất định. B. các hạt mang điện luôn đứng yên. C. điện trường bằng không. D. điện trường luôn có giá trị xác định. Câu 7: Một hạt bụi có khối lượng m = 4,5.10-9 kg, điện tích q = 1,5.10-6C, chuyển động từ bản dương sang bản âm của tụ điện phẳng với vận tốc ban đầu bằng không. Hai bản tụ cách nhau một khoảng d = 2cm. Cường độ điện trường giữa hai bản tụ là E = 3000V/m. Thời gian cần thiết để hạt bụi bay từ bản dương sang bản âm là: A. t = 4.10-8 s B. t = 4.10-4 s C. t = 2.10-8 s D. t = 2.10-4 s Câu 8: Người ta cần làm một điện trở 100  bằng một dây kim loại có đường kính 0,4mm và điện trở suất   1,1.10 6 m .Chiều dài của đoạn dây cần dùng là: A. l = 11,4 m. B. l = 22,8 m. C. l = 22,8 cm. D. l = 11,4 cm. Câu 9: Điện trở của dây dẫn kim loại phụ thuộc vào nhiệt độ được diễn tả theo công thức nào sau đây: A. Rt = Ro(1 + t) B. Rt = Ro(1 - t) C. R t= Ro(t - 1) D. Rt = R0t Câu 10: Biết niken có khối lượng mol nguyên tử A = 58,71g/mol và n = 2. Bằng phương pháp điện phân, trong thời gian 1 giờ, cho dòng điện có cường độ 10A chạy qua bình điện phân thì khối lượng niken bám vào catôt của bình là : A. 8.10-3kg B. 10,95.10-3kg C. 12,35.10-3kg D. 15,27.10-3kg Câu 11: Trong một điện trường đều có cường độ điện trường E, gọi  là hằng số điện môi của môi trường. Mật độ năng lượng điện trường là :  .E 2 E2  .E  .E 2 A. w = B. w = C. w = D. w = 9.10 9.4 9.10 9.6 9.10 9.8 9.10 9.8 Trang 1/4 – Mã đề thi 142
  8. Câu 12: Tính nhiệt lượng toả ra trên một đoạn dây dẫn có điện trở 5  , cường độ dòng điện 2A chạy qua đoạn dây dẫn đó trong 10s ? A. 200J B. 50J C. 100J D. 20J Câu 13: Trong các dung dịch điện phân, các hạt tải điện được tạo thành là do: A. các electron bứt ra khỏi nguyên tử trung hoà. B. sự tái hợp. C. sự phân li. D. các nguyên tử nhận thêm các electron. Câu 14: Chọn phương án đúng. Theo định luật Jun – Lenxơ, nhiệt lượng tỏa ra trên dây dẫn: A. tỉ lệ với cường độ dòng điện chạy qua dây dẫn. B. tỉ lệ với bình phương cường độ dòng điện. C. tỉ lệ với bình phương điện trở của dây dẫn. D. tỉ lệ nghịch với bình phương cường độ dòng điện. Câu 15: Câu nào sai? A. Dòng điện trong kim loại là dòng chuyển dời có hướng của các electron tự do ngược chiều điện trường. B. Dòng điện trong chất điện phân là dòng chuyển dời có hướng của các lỗ trống theo chiều điện trường và các electron ngược chiều điện trường. C. Dòng điện trong chất điện phân là dòng chuyển dời có hướng của các ion dương về âm cực và các ion âm và electron tự do ngược chiều điện trường về dương cực. D. Dòng điện trong chất khí là dòng chuyển dời có hướng của các ion âm và electron tự do ngược chiều điện trường và của các ion dương theo chiều điện trường. Câu 16: Nếu khoảng cách giữa một electrôn và một prôton bằng 5.10-9 cm thì lực tương tác giữa chúng là: A. F = 9,216.10-8 N B. F = 9,216.10-8 N C. F = 4,6.10-6 N D. F = 4,6.10-5 N Câu 17: Một điện tích q chuyển động trong điện trường (đều hay không đều) theo một đường cong kín. Gọi công của lực điện trường trong chuyển động đó là A thì: A. A > 0 nếu q > 0. B. A  0 nếu điện trường không đều. C. A > 0 nếu q < 0. D. A = 0. Câu 18: Sau khi ngắt tụ điện phẳng khỏi nguồn điện, ta tịnh tiến hai bản để khoảng cách giữa chúng giảm đi hai lần, khi đó năng lượng điện trường trong tụ điện là : A. tăng lên hai lần. B. tăng lên bốn lần. C. giảm đi bốn lần. D. giảm đi hai lần. Câu 19: Một mối hàn của một cặp nhiệt điện có hệ số t = 42V/K được đặt trong không khí ở 200C, còn mối hàn kia được nung nóng đến 3200C. Suất điện động nhiệt điện của cặp nhiệt điện này bằng bao nhiêu? A. E=12,60mV B. E=13,60mV C. E=12,64mV D. E=13,64mV Câu 20: Dấu hiệu tổng quát nhất để nhận biết dòng điện là: A. Tác dụng sinh B. Tác dụng nhiệt. C. Tác dụng từ D. Tác dụng hoá học. Câu 21: Hai điện trở giống nhau mắc nối tiếp vào một nguồn U = const thì công suất tiêu thụ của chúng là 30W. Các điện trở này mắc song song và nối vào nguồn thì công suất tiêu thụ của chúng là: A. 40W B. 120W C. 80W D. 35W Câu 22: Hai bản của tụ điện phẳng hình tròn có bán kính R = 60cm, khoảng cách giữa hai bản là d = 2mm. Giữa hai bản là không khí. Điện dung của tụ điện có giá trị nào sau đây: A. 5.10-9 F B. 4,5.10-9 F C. 5,8.10-9 F D. 5.10-11 F Câu 23: Có hai bóng đèn, hiệu điện thế định mức lần lượt là U1= 110V và U2= 220V. Nếu công suất định mức của hai bóng đèn đó bằng nhau thì tỉ số các điện trở của chúng là: R2 R R 1 R 1 A. 4 B. 2  2 C. 2  D. 2  R1 R1 R1 2 R1 4 Câu 24: Khi nhiệt độ tăng, điện trở suất của chất bán dẫn : A. không thay đổi B. tăng tỉ lệ thuận với nhiệt độ C. giảm tỉ lệ thuận với nhiệt độ D. giảm mạnh Trang 2/4 – Mã đề thi 142
  9. Câu 25: Cho đoạn mạch gồm R nối tiếp với bóng đèn 6V-3W và được mắc vào hiệu điện thế U = 9V. Để đèn sáng bình thường thì R phải có giá trị là: A. 4  . B. 12  C. 8  D. 6  Câu 26: Có 2 bóng đèn, bóng 1 ghi 6V-5W, bóng 2 ghi 6V-3W mắc nối tiếp chúng vào hiệu điện thế 12V độ sáng của bóng đèn như thế nào? A. Cả 2 bóng không sáng. B. Bóng thứ nhất rất sáng, bóng thứ hai ít sáng hơn. C. Cả 2 sáng bình thường. D. Bóng thứ nhất sáng ít, bóng thứ hai rất sáng. Câu 27: Chọn phát biểu sai: A. Xét về toàn bộ thì một vật nhiễm điện do tiếp xúc thì vẫn là một vật trung hòa điện. B. Trong vật dẫn điện có rất nhiều điện tích tự do. C. Trong vật cách điện có rất ít điện tích tự do. D. Xét về toàn bộ, một vật trung hòa điện sau đó được nhiễm điện do hưởng ứng thì vẫn là một vật trung hòa điện. Câu 28: Có bốn tụ điện giống nhau, điện dung mỗi tụ bằng C; Mắc nối tiếp bốn tụ điện đó thành bộ thì điện dung của bộ tụ điện bằng : C C A. 2C B. 4C C. . D. 4 2 Câu 29: Tổ hợp các đơn vị đo lường nào dưới đây không tương đương với đơn vị công suất trong hệ SI? A. A2.  . B. AV. C.  2/V D. J/s. Câu 30: Công thức xác định cường độ điện trường của điện tích điểm Q < 0 có dạng là: Q Q Q Q A. E  9.10 9 2 B. E  9.10 9 C. E  9.10 9 D. E  9.10 9 2 r r r r Câu 31: Có hai bóng đèn 12V -0,6A và 12V – 0,3A mắc trong một đoạn mạch và chúng sáng bình thường. Trong 30 phút, điện năng tiêu thụ của hai bóng đèn là: A. Q = 12960 J B. Q = 6480 J C. Q = 194400 J D. 19440 J Câu 32: Một nguồn điện có công suất E = 6V, điện trở trong r = 2  , mạch ngoài có điện trở R. Để công suất tiêu thụ ở mạch ngoài là 4 (W) thì điện trở phải có giá trị là: A. R = 3  B. R = 5  C. R = 2  D. R = 1  Câu 33: Bản chất của dòng điện trong chất khí là dòng chuyển dời có hướng của: A. các iôn âm. B. các electron và các iôn. C. các iôn dương. D. các electron tự do. Câu 34: Trong mạch điện kín với nguồn điện là pin điện hoá hay aquy thì dòng điện là : A. dòng điện xoay chiều . B. dòng điện có chiều không đổi nhưng có cường độ Tăng giảm luân phiên. C. dòng điện không đổi. D. dòng điện có chiều không đổi. R1 R2 C Câu 35: Cho mạch điện như (hình bên). Biết R1 = 3  , R2 = 8  , R3 = 6  ,  B Rx có thể thay đổi được. UAB = 24V. Nếu mắc vôn kế vào hai điểm C, D thì thấy vôn kế chỉ số 0. Điện trở Rx có giá trị là: A  R3 Rx A. Rx = 12  . B. Rx = 8  . C. Rx = 16  . D. Rx = 9  .  D Câu 36: Cho mạch điện như (hình bên). R1 R2 Biết R1 = R4 = 4  ; R2 = 8  ; R3 = 2  ; R5 = 10  .  UAB = 12V. Dòng điện qua các điện trở R1 và R3 lần lược là: A A. I1 = 2,5A; I3 = 0,5A B. I1 = 2A; I3 = 1A  R3 R5 B R4 C. I1 = 0,5A; I3 = 2,5A D. I1 = 1A; I3 = 2A Câu 37: Hai viên bi sắt kích thước nhỏ, cách nhau 1m và mang điện tích q1,q2. Sau đó các viên bi được phóng điện sao cho điện tích mỗi viên bi chỉ còn nửa điện tích lúc đầu, đồng thời đưa chúng đến khoảng cách 0,25m thì lực đẩy giữa chúng sẽ như thế nào so với lúc đầu? Trang 3/4 – Mã đề thi 142
  10. A. giảm 6 lần. B. tăng 4 lần. C. tăng 2 lần. D. giảm 8 lần. Câu 38: Để đặc trưng cho điện trường về phương diện tác dụng lực, người ta dùng: A. lực điện trường. B. véctơ cường độ điện trường. C. đường sức điện trường. D. năng lượng điện trường. Câu 39: Có bốn vật A,B,C,D kích thước nhỏ, nhiễm điện. Biết rằng vật A hút vật B nhưng đẩy vật C,vật C hút vật D, vật A nhiễm điện dương, hỏi B,C,D nhiễm điện gì? A. B âm, C âm, D dương. B. B âm, C dương, D âm. C. B âm, C dương, D dương. D. B dương, C âm, D dương. B Câu 40: Tam giác ABC vuông tại C đặt trong điện trường đều E như hình vẽ thì: E A. VA > VC, VB = VC B. VA < VB,VA = VC A C C. VA < VC, VB = VC D. VA > VB, VA = VC ----------- HẾT ---------- Trang 4/4 – Mã đề thi 142
  11. SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐỀ THI TRẮC NGHIỆM ĐĂK NÔNG MÔN VẬT LÝ 11 - CƠ BẢN Thời gian làm bài: 60 phút; ĐỀ CHÍNH THỨC (40 câu trắc nghiệm) Mã đề thi 210 Họ, tên thí sinh:.......................................................................... Số báo danh:............................................................................... Câu 1: Nhiệt lượng tỏa ra trên vật dẫn khi có dòng điện chạy qua: A. Tỉ lệ nghịch với bình phương cường độ dòng điện chạy qua vật dẫn. B. Tỉ lệ nghịch với cường độ dòng điện chạy qua vật dẫn. C. Tỉ lệ thuận với cường độ dòng điện chạy qua vật dẫn. D. Tỉ lệ thuận với bình phương cường độ dòng điện chạy qua vật dẫn. Câu 2: Khi tăng đồng thời độ lớn của hai điện tích điểm và khoảng cách giữa chúng tăng lên gấp đôi thì lực tương tác giữa chúng sẽ: A. giảm đi một nửa. B. không thay đổi. C. giảm đi bốn lần. D. tăng lên gấp đôi. Câu 3: Hiệu điện thế UMN = 3 (V) có nghĩa là: A. Công của lực điện trường giữa hai điểm M,N là 3J. B. Công của lực điện trường làm dịch chuyển điện tích giữa hai điểm M,N là 3J. C. Công của lực điện trường làm dịch chuyển điện tích 1C giữa hai điểm M,N là 3J. D. Công của lực điện trường là 3J Câu 4: Điện dung của tụ điện không phụ thuộc vào yếu tố nào sau đây: A. Chất điện môi giữa hai bản tụ điện. B. Khoảng cách giữa hai bản tụ điện. C. Bản chất của hai bản tụ điện. D. Hình dạng, kích thước của hai bản tụ điện. Câu 5: Một tụ điện phẳng gồm hai bản có dạng hình tròn bán kính 3cm, đặt cách nhau 2 cm trong không khí. Điện dung của tụ điện là: A. C = 1,25 (µF) B. C = 1,25 (nF) C. C = 1,25 (F) D. C = 1,25 (pF) Câu 6: Hiệu điện thế giữa hai điểm trong điện trường UMN cho biết: A. Khả năng thực hiện công của điện trường khi có điện tích di chuyển từ M đến N. B. Khả năng thực hiện công của điện trường đó. C. Khả năng thực hiện công giữa hai điểm M & N. D. Khả năng thực hiện công khi có điện tích di chuyển trong điện trường. Câu 7: Độ lớn của lực tương tác giữa hai điện tích điểm đứng yên trong môi trường không khí có độ lớn : A. tỉ lệ với bình phương khoảng cách giữa hai điện tích. B. tỉ lệ nghịch với khoảng cách giữa hai điện tích. C. tỉ lệ với khoảng cách giữa hai điện tích. D. tỉ lệ nghịch với bình phương khoảng cách giữa hai điện tích. Câu 8: Một tụ điện phẳng, giữ nguyên điện tích của các bản tụ và môi trường điện môi, tăng khoảng cách giữa hai bản tụ lên hai lần thì: A. điện dung của tụ điện tăng lên hai lần. B. điện dung của tụ điện tăng lên 4 lần. C. điện dung của tụ điện không thay đổi. D. điện dung của tụ điện giảm đi hai lần. Câu 9: Có bốn điện tích A, B, C, D có kích thước rất nhỏ nhiễm điện. Biết vật A hút vật B nhưng đẩy vật C; Vật C hút vật D; A nhiễm điện dương. Hỏi B, C, D nhiễm điện gì ? A. B dương, C âm, D dương. B. B âm, C dương, D âm. C. B âm, C dương, D dương. D. B âm, C âm, D dương. Câu 10: Phát biểu nào đúng? A. Sau khi nạp điện, tụ điện có năng lượng, đó là năng lượng điện trường. B. Sau khi nạp điện, tụ điện có năng lượng, đó là hóa năng. C. Sau khi nạp điện, tụ điện có năng lượng, đó là nhiệt năng. Trang 1/4 – Mã đề thi 210
  12. D. Sau khi nạp điện, tụ điện có năng lượng, đó là cơ năng. Câu 11: Có ba vật dẫn giống nhau, điện trở R mắc song song với nhau thì điện trở tương đương của đoạn mạch là: A. 3R B. 1,5R C. R D. R/3 Câu 12: Có bốn vật dẫn giống nhau, có điện trở R mắc nối tiếp với nhau thì điện trở tương đương của đoạn mạch là: A. R/4 B. 4R C. 2R D. R Câu 13: Dòng điện trong kim loại là: A. dòng chuyển dời có hướng của các electron tự do ngược chiều điện trường. B. dòng chuyển dời có hướng của các iôn dương cùng chiều điện trường. C. dòng chuyển dời có hướng của các iôn dương cùng chiều điện trường và các electron ngược chiều điện trường. D. dòng chuyển dời có hướng của các electron cùng chiều điện trường. Câu 14: Dòng điện trong chất khí là dòng chuyển dời có hướng của : A. các iôn âm; iôn dương và electon tự do. B. các iôn âm và electron tự do. C. các electron tự do. D. các iôn dương và electron tự do. Câu 15: Cường độ dòng điện được xác định bởi: A. Số lượng êlectron chuyển qua tiết diện thẳng của vật dẫn trong một đơn vị thời gian. B. Số hạt tải điện chuyển qua tiết diện thẳng của vật dẫn trong một giây. C. Lượng ion dương chuyển qua tiết diện thẳng của vật dẫn trong một giây. D. Lượng điện tích chuyển qua tiết diện thẳng của vật dẫn trong một đơn vị thời gian. Câu 16: Đơn vị của điện dung C là: A. Fara (F) B. Vôn (V) C. Culông (C) D. Henry (H) Câu 17: Hiệu điện thế điện hóa là: A. hiệu điện thế giữa hai cực của một nguồn điện hóa học. B. hiệu điện thế giữa hai cực của một nguồn điện. C. độ chênh điện thế giữa dung dịch điện phân và thanh kim loại tiếp xúc với dung dịch đó. D. không phụ thuộc vào nồng độ của dung dịch điện phân. Câu 18: Tính chất nào là tính chất của đường sức điện? A. Tại mỗi điểm trong điện trường có thể có nhiều đường sức đi qua. B. Các đường sức có thể cắt nhau. C. Đường sức của điện trường là những đường cong không khép kín. D. Các đường sức luôn xuất phát từ điện tích âm và kết thúc ở điện tích dương. Câu 19: Trong các chất sau, chất nào không phải là chất dẫn điện: A. Cao su. B. Dung dịch Axit. C. Gỗ tươi. D. Không khí ẩm. Câu 20: Có hai điện trở R1= 5  , R2 = 10  ghép nối tiếp nhau thì điện trở tương đương của đoạn mạch là: A. 5  B. 15  C. 3,33  D. 10  Câu 21: Dòng điện trong chất khí là dòng chuyển dời có hướng của : A. các iôn dương và electron tự do. B. các iôn âm và electron tự do C. các electron tự do D. các iôn âm; iôn dương và electon tự do. Câu 22: Chọn câu sai ? A. Chiều dòng điện trong nguồn điện là chiều từ cực âm đến cực dương của nguồn điện. B. Chiều dòng điện là chiều chuyển động của các electron. C. Chiều dòng điện ở mạch ngoài là chiều từ cực dương đến cực âm của nguồn điện. D. Chiều dòng điện ngược chiều chuyển động có hướng của các điện tích tự do mang điện tích âm. Câu 23: Phát biểu nào dưới đây là đúng? A. Electron tồn tại trong các nguyên tử và phân tử. B. Electron tồn tại trong hạt nhân nguyên tử. C. Electron có khối lượng bằng 1,6.10-19kg. D. Electron có điện tích bằng -1C. Trang 2/4 – Mã đề thi 210
  13. Câu 24: Pin là nguồn điện hóa học có cấu tạo gồm hai điện cực nhúng vào dung dịch điện phân. Hai điện cực đó: A. là hai vật dẫn cùng chất B. là hai vật dẫn khác chất. C. một cực là vật dẫn điện và cực kia là vật cách điện. D. đều là vật cách điện. Câu 25: Trong các bình điện phân sau, bình nào xảy ra hiện tượng cực dương tan: A. CuCl2 – Cu B. ZnSO4 – than chì C. AgNO3 – Cu D. CuSO4 – Ag Câu 26: Nếu ghép n nguồn có cùng  , r song song với nhau thì suất điện động và điện trở trong của bộ nguồn là: A. b =  , rb = n.r B. b =  , rb= r/n C. b =  /n, rb = n.r D. b = n  , rb= r/n Câu 27: Dòng điện trong chất điện phân là dòng chuyển dời có hướng của : A. các iôn âm. B. các electron tự do. C. các iôn âm và iôn dương. D. các iôn dương. Câu 28: Nếu ghép n nguồn có cùng , r nối tiếp với nhau thì suất điện động và điện trở trong của bộ nguồn là: A. b = n, rb= r/n B. b= , rb = n.r C. b = n, rb = n.r D. b = , rb= r/n Câu 29: Dòng điện không đổi là dòng điện: A. Có chiều không thay đổi. B. Có cường độ không đổi. C. Có chiều và cường độ không đổi. D. Có số hạt mang điện chuyển động không đổi. Câu 30: Để bóng đèn loại 120V- 60W sáng bình thường ở mạng điện có hiệu điện thế 220V người ta mắc nối tiếp với một điện trở phụ R. Giá trị của R là: A. 400  B. 240  C. 120  D. 200  Câu 31: Hai bóng đèn có công suất định mức bằng nhau, hiệu điện thế định mức của chúng lần lượt là U1=110V, U2 = 220V, tỉ số điện trở của chúng là: R R R 1 R 1 A. 1 = 2 B. 1  4 C. 1  D. 1  R2 R2 R2 4 R2 2 Câu 32: Vectơ cường độ điện trường tại một điểm do một điện tích điểm Q gây ra có chiều: A. phụ thuộc vào dấu của điện tích thử. B. phụ thuộc vào dấu của điện tích Q. C. phụ thuộc vào độ lớn của điện tích thử. D. phụ thuộc vào tỉ số giữa lực điện và điện tích thử. Câu 33: Lực điện trường là một trường thế vì: A. Công của nó luôn dương. B. Công của nó không phụ thuộc điểm đầu và cuối của dịch chuyển. C. Lực điện của nó có thể sinh công. D. Công của nó không phụ thuộc vào dạng đường đi của điện tích. Câu 34: Đơn vị nào sau đây là đơn vị của công: A. Ampe (A) B. Jun (J) C. Oát(W) D. Niu tơn (N) Câu 35: Một electron đặt trong điện trường có độ lớn 100V/m sẽ chịu một lực điện có độ lớn: A. 3,2.10-17N B. 1,6.10-17N C. 1,6.10-21N D. 1,6.10-10N Câu 36: Tại sao kim loại là chất dẫn điện tốt? A. Vì nó có nhiều ion dương. B. Vì nó có nhiều electron. C. Vì nó có nhiều electron tự do. D. Vì nó có nhiều proton tự do. Câu 37: Thả một electron không vận tốc ban đầu trong một điện trường bất kì. Electron đó sẽ: A. đứng yên. B. chuyển động từ nơi có điện thế thấp đến nơi có điện thế cao. C. chuyển động từ điểm có điện thế cao xuống điểm có điện thế thấp. D. chuyển động cùng chiều với điện trường. Trang 3/4 – Mã đề thi 210
  14. Câu 38: Cho bộ nguồn gồm 6 acquy giống nhau, mắc thành hai dãy song song với nhau, mỗi dãy gồm 3 acquy mắc nối tiếp nhau. Mỗi acquy có suất điện động  = 2(V) và điện trở r = 1(), suất điện động và điện trở trong của bộ nguồn là: A. b= 6(V), rb= 3() B. b= 12(V), rb = 3() C. b= 12(V), rb = 6() D. b= 6 (v), rb= 1,5 () Câu 39: Công thức nào sau đây là biểu thức định luật Faraday : 1 A A. m = . .q B. Aqn= Fm C. mFq = Aq D. mAq = Fn F n Câu 40: Hai thanh kim loại được nối với nhau bởi hai đầu mối hàn tạo thành một mạch kín, hiện tượng nhiệt điện xảy ra khi: A. Hai thanh kim loại có bản chất khác nhau và nhịêt độ ở hai mối hàn khác nhau. B. Hai thanh kim loại có bản chất giống nhau và nhiệt độ ở hai mối hàn bằng nhau. C. Hai thanh kim loại có bản chất khác nhau và nhiệt độ ở hai mối hàn bằng nhau. D. Hai thanh kim loại có bản chất giống nhau và nhiệt độ ở hai mối hàn khác nhau. ----------------------------------------------- ----------- HẾT ---------- Trang 4/4 – Mã đề thi 210
  15. SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐỀ THI TRẮC NGHIỆM ĐĂK NÔNG MÔN VẬT LÝ 11 - BAN KHTN Thời gian làm bài: 60 phút; ĐỀ CHÍNH THỨC (40 câu trắc nghiệm) Mã đề thi 225 Họ, tên thí sinh:.......................................................................... Số báo danh:............................................................................... Câu 1: Một hạt bụi có khối lượng m = 4,5.10-9 kg, điện tích q = 1,5.10-6C, chuyển động từ bản dương sang bản âm của tụ điện phẳng với vận tốc ban đầu bằng không. Hai bản tụ cách nhau một khoảng d = 2cm. Cường độ điện trường giữa hai bản tụ là E = 3000V/m. Thời gian cần thiết để hạt bụi bay từ bản dương sang bản âm là: A. t = 2.10-8 s B. t = 4.10-4 s C. t = 2.10-4 s D. t = 4.10-8 s Câu 2: Nối một điện trở 5  vào một nguồn điện có suất điện động 24V điện trở trong 3  . Cường độ dòng điện chạy trong mạch là: A. 4 (A) B. 3 (A) C. 0(A) D. 2(A) Câu 3: Trong mạch điện kín với nguồn điện là pin điện hoá hay aquy thì dòng điện là : A. dòng điện có chiều không đổi. B. dòng điện có chiều không đổi nhưng có cường độ Tăng giảm luân phiên. C. dòng điện không đổi. D. dòng điện xoay chiều . Câu 4: Bên trong các vật dẫn ở trạng thái cân bằng điện: A. các hạt mang điện chỉ chuyển động theo một hướng nhất định. B. điện trường bằng không. C. điện trường luôn có giá trị xác định. R 1 R B C 2 D. các hạt mang điện luôn đứng yên.  Câu 5: Cho mạch điện như (hình bên). Biết R1 = 3  , R2 = 8  , R3 = 6  , Rx có thể thay đổi được. UAB = 24V. Nếu mắc vôn kế vào hai điểm C, D thì A  R3 Rx thấy vôn kế chỉ số 0. Điện trở Rx có giá trị là:  D A. Rx = 16  . B. Rx = 12  . C. Rx = 8  . D. Rx = 9  . Câu 6: Sau khi ngắt tụ điện phẳng khỏi nguồn điện, ta tịnh tiến hai bản để khoảng cách giữa chúng giảm đi hai lần, khi đó năng lượng điện trường trong tụ điện là : A. tăng lên hai lần. B. giảm đi bốn lần. C. giảm đi hai lần. D. tăng lên bốn lần. Câu 7: Trong một điện trường đều có cường độ điện trường E, gọi  là hằng số điện môi của môi trường. Mật độ năng lượng điện trường là :  .E 2 E2  .E 2  .E A. w = 9 B. w = 9 C. w = 9 D. w = 9.10 .8 9.10 .6 9.10 .4 9.10 9.8 Câu 8: Điện trở của dây dẫn kim loại phụ thuộc vào nhiệt độ được diễn tả theo công thức nào sau đây: A. R t= Ro(t - 1) B. Rt = Ro(1 - t) C. Rt = R0t D. Rt = Ro(1 + t) Câu 9: Một điện tích q chuyển động trong điện trường (đều hay không đều) theo một đường cong kín. Gọi công của lực điện trường trong chuyển động đó là A thì: A. A = 0. B. A > 0 nếu q > 0. C. A  0 nếu điện trường không đều. D. A > 0 nếu q < 0. Câu 10: Trong hệ đơn vị SI, đơn vị cường độ điện trường là: A. Vôn (V). B. Vôn trên mét (V/m). C. Vôn trên culông (V/C). D. Niutơn trên mét (N/m). Câu 11: Có bốn tụ điện giống nhau, điện dung mỗi tụ bằng C; Mắc nối tiếp bốn tụ điện đó thành bộ thì điện dung của bộ tụ điện bằng : Trang 1/4 – Mã đề thi 225
  16. C C A. B. 4C C. . D. 2C 2 4 Câu 12: Một mối hàn của một cặp nhiệt điện có hệ số t = 42V/K được đặt trong không khí ở 200C, còn mối hàn kia được nung nóng đến 3200C. Suất điện động nhiệt điện của cặp nhiệt điện này bằng bao nhiêu? A. E=13,64mV B. E=13,60mV C. E=12,64mV D. E=12,60mV Câu 13: Khi nhiệt độ tăng, điện trở suất của chất bán dẫn : A. giảm tỉ lệ thuận với nhiệt độ B. tăng tỉ lệ thuận với nhiệt độ C. không thay đổi D. giảm mạnh Câu 14: Người ta cần làm một điện trở 100  bằng một dây kim loại có đường kính 0,4mm và điện trở suất   1,1.10 6 m .Chiều dài của đoạn dây cần dùng là: A. l = 11,4 m. B. l = 22,8 m. C. l = 22,8 cm. D. l = 11,4 cm. Câu 15: Nếu trong bình điện phân không có hiện tượng cực dương tan, thì có thể coi bình điện phân đó như: A. một nguồn điện. B. một điện trở thuần. C. một máy thu điện. D. một tụ điện. Câu 16: Nếu khoảng cách giữa một electrôn và một prôton bằng 5.10-9 cm thì lực tương tác giữa chúng là: A. F = 9,216.10-8 N B. F = 9,216.10-8 N C. F = 4,6.10-6 N D. F = 4,6.10-5 N Câu 17: Trong các dung dịch điện phân, các hạt tải điện được tạo thành là do: A. các nguyên tử nhận thêm các electron. B. sự tái hợp. C. sự phân li. D. các electron bứt ra khỏi nguyên tử trung hoà. Câu 18: Chọn phát biểu sai: A. Trong vật dẫn điện có rất nhiều điện tích tự do. B. Xét về toàn bộ thì một vật nhiễm điện do tiếp xúc thì vẫn là một vật trung hòa điện. C. Trong vật cách điện có rất ít điện tích tự do. D. Xét về toàn bộ, một vật trung hòa điện sau đó được nhiễm điện do hưởng ứng thì vẫn là một vật trung hòa điện. R1 R2 Câu 19: Cho mạch điện như (hình bên). Biết R1 = R4 = 4  ; R2 = 8  ; R3 = 2  ; R5 = 10  .  A UAB = 12V. Dòng điện qua các điện trở R1 và R3 lần lượt là:  R3 R5 B A. I1 = 1A; I3 = 2A B. I1 = 2A; I3 = 1A R4 C. I1 = 2,5A; I3 = 0,5A D. I1 = 0,5A; I3 = 2,5A Câu 20: Chọn phương án đúng. Theo định luật Jun – Lenxơ, nhiệt lượng tỏa ra trên dây dẫn: A. tỉ lệ với bình phương điện trở của dây dẫn. B. tỉ lệ nghịch với bình phương cường độ dòng điện. C. tỉ lệ với cường độ dòng điện chạy qua dây dẫn. D. tỉ lệ với bình phương cường độ dòng điện. Câu 21: Hai điện trở giống nhau mắc nối tiếp vào một nguồn U = const thì công suất tiêu thụ của chúng là 30W. Các điện trở này mắc song song và nối vào nguồn thì công suất tiêu thụ của chúng là: A. 80W B. 35W C. 40W D. 120W Câu 22: Có hai bóng đèn 12V -0,6A và 12V – 0,3A mắc trong một đoạn mạch và chúng sáng bình thường. Trong 30 phút, điện năng tiêu thụ của hai bóng đèn là: A. 19440 J B. Q = 6480 J C. Q = 12960 J D. Q = 194400 J Câu 23: Dấu hiệu tổng quát nhất để nhận biết dòng điện là: A. Tác dụng từ B. Tác dụng nhiệt. C. Tác dụng hoá học. D. Tác dụng sinh Câu 24: Tính nhiệt lượng toả ra trên một đoạn dây dẫn có điện trở 5  , cường độ dòng điện 2A chạy qua đoạn dây dẫn đó trong 10s ? A. 20J B. 200J C. 50J D. 100J Câu 25: Bản chất của dòng điện trong chất khí là dòng chuyển dời có hướng của: A. các electron và các iôn. B. các iôn âm. C. các electron tự do. D. các iôn dương. Trang 2/4 – Mã đề thi 225
  17. Câu 26: Biết niken có khối lượng mol nguyên tử A = 58,71g/mol và n = 2. Bằng phương pháp điện phân, trong thời gian 1 giờ, cho dòng điện có cường độ 10A chạy qua bình điện phân thì khối lượng niken bám vào catôt của bình là : A. 12,35.10-3kg B. 8.10-3kg C. 10,95.10-3kg D. 15,27.10-3kg Câu 27: Để đặc trưng cho điện trường về phương diện tác dụng lực, người ta dùng: A. đường sức điện trường. B. lực điện trường. C. năng lượng điện trường. D. véctơ cường độ điện trường. Câu 28: Tam giác ABC vuông tại C đặt trong điện trường đều E như hình vẽ thì: B A. VA > VC, VB = VC B. VA < VC, VB = VC C. VA < VB,VA = VC D. VA > VB, VA = VC E A C Câu 29: Hai bản của tụ điện phẳng hình tròn có bán kính R = 60cm, khoảng cách giữa hai bản là d = 2mm. Giữa hai bản là không khí. Điện dung của tụ điện có giá trị nào sau đây: A. 5.10-11 F B. 5.10-9 F C. 5,8.10-9 F D. 4,5.10-9 F Câu 30: Tổ hợp các đơn vị đo lường nào dưới đây không tương đương với đơn vị công suất trong hệ SI? A. AV. B. A2.  . C. J/s. D.  2/V Câu 31: Cho đoạn mạch gồm R nối tiếp với bóng đèn 6V-3W và được mắc vào hiệu điện thế U = 9V. Để đèn sáng bình thường thì R phải có giá trị là: A. 8  B. 4  . C. 12  D. 6  Câu 32: Hai viên bi sắt kích thước nhỏ, cách nhau 1m và mang điện tích q1,q2. Sau đó các viên bi được phóng điện sao cho điện tích mỗi viên bi chỉ còn nửa điện tích lúc đầu, đồng thời đưa chúng đến khoảng cách 0,25m thì lực đẩy giữa chúng sẽ như thế nào so với lúc đầu? A. giảm 6 lần. B. tăng 4 lần. C. giảm 8 lần. D. tăng 2 lần. Câu 33: Có hai bóng đèn, hiệu điện thế định mức lần lượt là U1= 110V và U2= 220V. Nếu công suất định mức của hai bóng đèn đó bằng nhau thì tỉ số các điện trở của chúng là: R2 1 R R 1 R A.  B. 2  2 C. 2  D. 2  4 R1 4 R1 R1 2 R1 Câu 34: Một nguồn điện có công suất E = 6V, điện trở trong r = 2  , mạch ngoài có điện trở R. Để công suất tiêu thụ ở mạch ngoài là 4 (W) thì điện trở phải có giá trị là: A. R = 3  B. R = 2  C. R = 1  D. R = 5  Câu 35: Có bốn vật A,B,C,D kích thước nhỏ, nhiễm điện. Biết rằng vật A hút vật B nhưng đẩy vật C,vật C hút vật D, vật A nhiễm điện dương, hỏi B,C,D nhiễm điện gì? A. B âm, C âm, D dương. B. B dương, C âm, D dương. C. B âm, C dương, D dương. D. B âm, C dương, D âm. Câu 36: Hai điện tích q1 và q2 đặt cách nhau một khoảng r trong môi trường có hằng số điện môi  ; Trong hệ SI, lực tương tác giữa hai điện tích là: qq qq qq qq A. F  9.10 9 1 2 B. F  9.10 9 1 22 C. F  9.10 9 1 22 D. F  9.10 9 1 22 r r r r Câu 37: Có 2 bóng đèn, bóng 1 ghi 6V-5W, bóng 2 ghi 6V-3W mắc nối tiếp chúng vào hiệu điện thế 12V độ sáng của bóng đèn như thế nào? A. Cả 2 sáng bình thường. B. Bóng thứ nhất sáng ít, bóng thứ hai rất sáng. C. Bóng thứ nhất rất sáng, bóng thứ hai ít sáng hơn. D. Cả 2 bóng không sáng. Câu 38: Dùng bếp điện công suất P = 600W, hiệu suất H = 80% để đun sôi 1,5lít nước từ nhiệt độ ban đầu t1 = 200C. Cho biết điện dung riêng của nước là c = 4,18kJ/kg.độ. Để đun sôi nước ,thời gian cần thiết là: Trang 3/4 – Mã đề thi 225
  18. A. t = 14 phút 45 giây. B. t = 10 phút 25 giây. C. t = 17 phút 25 giây. D. t = 16 phút 15 giây. Câu 39: Công thức xác định cường độ điện trường của điện tích điểm Q < 0 có dạng là: Q Q Q Q A. E  9.10 9 B. E  9.10 9 2 C. E  9.10 9 D. E  9.10 9 2 r r r r Câu 40: Câu nào sai? A. Dòng điện trong chất điện phân là dòng chuyển dời có hướng của các ion dương về âm cực và các ion âm và electron tự do ngược chiều điện trường về dương cực. B. Dòng điện trong kim loại là dòng chuyển dời có hướng của các electron tự do ngược chiều điện trường. C. Dòng điện trong chất khí là dòng chuyển dời có hướng của các ion âm và electron tự do ngược chiều điện trường và của các ion dương theo chiều điện trường. D. Dòng điện trong chất điện phân là dòng chuyển dời có hướng của các lỗ trống theo chiều điện trường và các electron ngược chiều điện trường. ----------- HẾT ---------- Trang 4/4 – Mã đề thi 225
  19. SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐỀ THI TRẮC NGHIỆM ĐĂK NÔNG MÔN VẬT LÝ 11 - CƠ BẢN Thời gian làm bài: 60 phút; ĐỀ CHÍNH THỨC (40 câu trắc nghiệm) Mã đề thi 356 Họ, tên thí sinh:.......................................................................... Số báo danh:............................................................................... Câu 1: Tại sao kim loại là chất dẫn điện tốt? A. Vì nó có nhiều electron. B. Vì nó có nhiều electron tự do. C. Vì nó có nhiều ion dương. D. Vì nó có nhiều proton tự do. Câu 2: Để bóng đèn loại 120V- 60W sáng bình thường ở mạng điện có hiệu điện thế 220V người ta mắc nối tiếp với một điện trở phụ R. Giá trị của R là: A. 400  B. 240  C. 200  D. 120  Câu 3: Thả một electron không vận tốc ban đầu trong một điện trường bất kì. Electron đó sẽ : A. chuyển động cùng chiều với điện trường. B. chuyển động từ nơi có điện thế thấp đến nơi có điện thế cao. C. đứng yên. D. chuyển động từ điểm có điện thế cao xuống điểm có điện thế thấp. Câu 4: Nếu ghép n nguồn có cùng  , r song song với nhau thì suất điện động và điện trở trong của bộ nguồn là: A. b =  , rb = n.r B. b =  , rb= r/n C. b = n  , rb= r/n D. b =  /n, rb = n.r Câu 5: Công thức nào sau đây là biểu thức định luật Faraday : 1 A A. Aqn= Fm B. mFq = Aq C. m = . .q D. mAq = Fn F n Câu 6: Khi tăng đồng thời độ lớn của hai điện tích điểm và khoảng cách giữa chúng tăng lên gấp đôi thì lực tương tác giữa chúng sẽ: A. không thay đổi. B. tăng lên gấp đôi. C. giảm đi bốn lần. D. giảm đi một nửa. Câu 7: Hiệu điện thế điện hóa là: A. không phụ thuộc vào nồng độ của dung dịch điện phân. B. hiệu điện thế giữa hai cực của một nguồn điện hóa học. C. hiệu điện thế giữa hai cực của một nguồn điện. D. độ chênh điện thế giữa dung dịch điện phân và thanh kim loại tiếp xúc với dung dịch đó. Câu 8: Hai bóng đèn có công suất định mức bằng nhau, hiệu điện thế định mức của chúng lần lượt là U1=110V, U2 = 220V, tỉ số điện trở của chúng là: R R 1 R R 1 A. 1 = 2 B. 1  C. 1  4 D. 1  R2 R2 4 R2 R2 2 Câu 9: Đơn vị của điện dung C là: A. Fara (F) B. Henry (H) C. Vôn ( V) D. Culông (C) Câu 10: Điện dung của tụ điện không phụ thuộc vào yếu tố nào sau đây: A. Khoảng cách giữa hai bản tụ điện. B. Chất điện môi giữa hai bản tụ điện. C. Hình dạng, kích thước của hai bản tụ điện. D. Bản chất của hai bản tụ điện. Câu 11: Chọn câu sai ? A. Chiều dòng điện là chiều chuyển động của các electron. B. Chiều dòng điện ngược chiều chuyển động có hướng của các điện tích tự do mang điện tích âm. C. Chiều dòng điện trong nguồn điện là chiều từ cực âm đến cực dương của nguồn điện. Trang 1/4 – Mã đề thi 356
  20. D. Chiều dòng điện ở mạch ngoài là chiều từ cực dương đến cực âm của nguồn điện. Câu 12: Cho bộ nguồn gồm 6 acquy giống nhau, mắc thành hai dãy song song với nhau, mỗi dãy gồm 3 acquy mắc nối tiếp nhau. Mỗi acquy có suất điện động  = 2(V) và điện trở r = 1(), suất điện động và điện trở trong của bộ nguồn là: A. b= 6 (v), rb= 1,5 () B. b= 12(V), rb = 6() C. b= 6(V), rb= 3() D. b= 12(V), rb = 3() Câu 13: Một tụ điện phẳng, giữ nguyên điện tích của các bản tụ và môi trường điện môi, tăng khoảng cách giữa hai bản tụ lên hai lần thì: A. điện dung của tụ điện giảm đi hai lần. B. điện dung của tụ điện tăng lên hai lần. C. điện dung của tụ điện tăng lên 4 lần. D. điện dung của tụ điện không thay đổi. Câu 14: Trong các chất sau, chất nào không phải là chất dẫn điện: A. Gỗ tươi. B. Dung dịch Axit. C. Không khí ẩm. D. Cao su. Câu 15: Pin là nguồn điện hóa học có cấu tạo gồm hai điện cực nhúng vào dung dịch điện phân. Hai điện cực đó: A. là hai vật dẫn cùng chất B. một cực là vật dẫn điện và cực kia là vật cách điện. C. là hai vật dẫn khác chất. D. đều là vật cách điện. Câu 16: Dòng điện không đổi là dòng điện: A. Có chiều và cường độ không đổi. B. Có cường độ không đổi. C. Có chiều không thay đổi. D. Có số hạt mang điện chuyển động không đổi. Câu 17: Nếu ghép n nguồn có cùng , r nối tiếp với nhau thì suất điện động và điện trở trong của bộ nguồn là: A. b= , rb = n.r B. b = n, rb= r/n C. b = n, rb = n.r D. b = , rb= r/n Câu 18: Trong các bình điện phân sau, bình nào xảy ra hiện tượng cực dương tan: A. CuCl2 – Cu B. AgNO3 – Cu C. CuSO4 – Ag D. ZnSO4 – than chì Câu 19: Dòng điện trong kim loại là: A. dòng chuyển dời có hướng của các electron cùng chiều điện trường. B. dòng chuyển dời có hướng của các electron tự do ngược chiều điện trường. C. dòng chuyển dời có hướng của các iôn dương cùng chiều điện trường. D. dòng chuyển dời có hướng của các iôn dương cùng chiều điện trường và các electron ngược chiều điện trường. Câu 20: Hai thanh kim loại được nối với nhau bởi hai đầu mối hàn tạo thành một mạch kín, hiện tượng nhiệt điện xảy ra khi: A. Hai thanh kim loại có bản chất giống nhau và nhiệt độ ở hai mối hàn bằng nhau. B. Hai thanh kim loại có bản chất khác nhau và nhiệt độ ở hai mối hàn bằng nhau. C. Hai thanh kim loại có bản chất khác nhau và nhịêt độ ở hai mối hàn khác nhau. D. Hai thanh kim loại có bản chất giống nhau và nhiệt độ ở hai mối hàn khác nhau. Câu 21: Lực điện trường là một trường thế vì: A. Công của nó luôn dương. B. Công của nó không phụ thuộc vào dạng đường đi của điện tích. C. Lực điện của nó có thể sinh công. D. Công của nó không phụ thuộc điểm đầu và cuối của dịch chuyển. Câu 22: Có ba vật dẫn giống nhau, điện trở R mắc song song với nhau thì điện trở tương đương của đoạn mạch là: A. R/3 B. 1,5R C. 3R D. R Câu 23: Có bốn vật dẫn giống nhau, có điện trở R mắc nối tiếp với nhau thì điện trở tương đương của đoạn mạch là: A. R B. R/4 C. 4R D. 2R Câu 24: Vectơ cường độ điện trường tại một điểm do một điện tích điểm Q gây ra có chiều: Trang 2/4 – Mã đề thi 356
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2