intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Âm nhạc 1 đến 5 - Tuần 11

Chia sẻ: Nguyen Hoang Phuong Uyen | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:17

99
lượt xem
4
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

- HS thể hiện đúng cao độ, trường đô các nốt trong bài TĐN số3 “Tôi hát son la son”, Tâp đọc nhạc, ghép lời ca kết hợp gõ phách. - Qua hoạt động nghe nhạc, giúp HS cảm nhận một bài dân ca. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Đàn điện tử. Bảng phụ bài TĐN số 3. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC NỘI DUNG CÁCH THỨC TIẾN HÀNH A.Kiểm tra bài cũ (5 phút). Bài: Những bông hoa, những bài ca. - GV đàn, HS khởi động giọng. - Gọi 3 HS hát. - GV nhận xét, đánh giá. B....

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Âm nhạc 1 đến 5 - Tuần 11

  1. TUẦN 11 Lớp 5a tiết 1, lớp 5b tiết 2 TẬP ĐỌC NHẠC: TĐN SỐ 3 NGHE NHẠC (Tiết PPCT: 11) I. MỤC TIÊU - HS thể hiện đúng cao độ, trường đô các nốt trong bài TĐN số3 “Tôi hát son la son”, Tâp đọc nhạc, ghép lời ca kết hợp gõ phách. - Qua hoạt động nghe nhạc, giúp HS cảm nhận một bài dân ca. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Đàn điện tử. Bảng phụ bài TĐN số 3. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC NỘI DUNG CÁCH THỨC TIẾN HÀNH A.Kiểm tra bài cũ (5 phút). Bài: Những bông hoa, những bài ca. - GV đàn, HS khởi động giọng. - Gọi 3 HS hát. - GV nhận xét, đánh giá. B. Bài mới. 1.Giới thiệu bài. (1 phút) - GV giới thiệu bài học. - Ghi đầu bài lên bảng. 2. Nội dung bài. a) Tập đọc nhạc số 3: - GV viên treo bảng phụ. “ Tôi hát son la son” (19 phút) - GV nêu y/c, HS nhận xét bài TĐN - Luyện cao độ: +Về cao đọ : Đô, Rê, Mi, Son, La +Về tiết tấu : Đen, móc đơn, nốt trắng - Luyện tiết tấu: - GV đàn,HS luyện cao độ(Theo2            chiều)                  - GV chỉ bảng, đọc tiết tấu cho HS    đọc theo,vừa đọc vừa vỗ tay.                        
  2. TĐN SỐ 3: Tôi hát Son La Son (Nhạc và lời: Vũ Thanh) - GV đàn bài TĐN(2 lần) Vừa phải - GV chỉ bảng HS đọc, GV sửa lỗi - GV đàn, HS đọc lại bài cùng đàn. - Gợi từng nhóm đọc bài, GV sửa lỗi. - GV nêu y/c, HS tự ghép lời ca. - GV bắt nhịp, HS đọc nhạc,ghép lời b) Nghe nhạc (8 phút) ca kết hợp gó đệm theo phách. + Bài: Người ở đừng về (Dân ca quan họ Bắc Ninh). - GV giới thiệu bài nhạc dân ca - GV đàn cho HS nghe - GV nêu câu hỏi, HS nhận xét tính chất của bài nhạc. ( HS nhận xét, GV nhận xét, sơ lược 3. Củng cố dặn dò (2 phút) vài nét làn điệu dân ca Việt Nam) - GV nhắc lại nội dung bài học. - Nhận xét giờ học - Nhắc HS về hoc bài.
  3. Lớp 2a tiết 1, lớp 2b tiết 2 HỌC HÁT BÀI : CỘC CÁCH TÙNG CHENG (Tiết PPCT: 11) Nhạc và lời: Phan Trần Bảng I. MỤC TIÊU - HS hát đúng giai điệu, lời ca của bài hát “Cộc cách tùng cheng” là bài hát của nước Anh. - Qua bài hát HS biết tên một số nhac cụ gõ dân tộc (Sênh, thanh la, mõ, trống). II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - GV: Đàn điện tử. Bảng phụ chép lời bài hát. - HS : Nhạc cụ gõ. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC NỘI DUNG CÁCH THỨC TIẾN HÀNH A.Kiểm tra bài cũ (4 phút). - Bài: Chúc mừng sinh nhật. - GV dạo đàn, HS hát lại bài (1 lần). - Gọi 2 HS hát. - GV nhận xét, đánh giá. B. Bài mới. 1.Giới thiệu bài (2 phút) - GV giới thiệu bài hát, sơ lược vài nét về tác giả Phan Trần Bảng - Ghi đầu bài lên bảng, dạo đàn, hát mẫu bài hát 2.Nội dung bài. a) Tập hát: Cộc cách tùng cheng - GV treo bảng phụ. ( 15 phút) - Chỉ bảng, HS đọc lời ca( 2 lần) C1:Sênh kêu nghe tiếng...cách cách cách - GV đọc, vỗ tay theo tiết tấu, HS làm C2: Thanh la kêu ...cheng cheng cheng theo. C3: Mõ kêu nghe sao...cộc cộc cộc - GV đàn giai điệu, bắt nhịp cho HS C4: Trống kêu rộn rã...tùng tùng tùng tập hát từng câu. C5: Nghe sênh thanh la mõ trống ...vang - Bắt nhịp, HS hát lại bài (1 lần)
  4. vang. Cộc cách tùng cheng. - Dạo đàn, HS hát theo nhịp đàn(2 lần) - Gọi từng nhóm hát, GV sửa lỗi. - GV cho HS xem tranh và giới thiệu * Tập gõ đệm theo tiết tấu lời ca bài hát các nhạc cụ dân tộc. “Sênh kêu nghe tiếng vui nhất ...” - GV làm mẫu, hướng dẫn HS x x x x x x - Bắt nhịp, HS hát, kết hợp gõ nhạc cụ cùng GV (1 lần) - GV đàn giai điệu, HS gõ đệm nhạc cụ theo tiết tấu (1 lần) - GV hướng dẫn, HS gõ tiết tấu, nhẩm theo lời ca (1 lần) - Gọi 1 nhóm lên hát trước lơp, cả lớp b) Trò chơi: “ Cộc cách tùng cheng” gõ đệm (12 phút) - GV phổ biến luật chơi: Chia lớp 4 nhóm, đặt tên cho các nhóm theo 4 loại nhạc cụ, mỗi nhóm hát 1 câu theo tên của mình,câu cuối cùng tất cả 3. Củng cố dặn dò (2 phút) cùng nói cộc cách tùng cheng. - HS nhắc lại tên bài hát, tên tác giả - GV nhắc lại tính chất của bài. - Nhắc HS về học bài.
  5. Lớp 3a tiết 1, lớp 3b tiết 2 HỌC HÁT BÀI : LỚP CHÚNG TA ĐOÀN KẾT (Tiết PPCT: 10) Nhạc và lời: Mộng Lân I. MỤC TIÊU - HS hát đúng giai điệu, lời ca của bài hát: Lớp chúng ta đoàn kết. - HS nhận biết tính chất vui tươi , sôi nổi của bài hát. - Qua bài , GD tinh thần đoàn kết, thương yêu và biết giúp đỡ nhau cùng tiến bộ. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - GV: Đàn điện tử. Bảng phụ chép bài hát. - HS : Nhạc cụ gõ. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC NỘI DUNG CÁCH THỨC TIẾN HÀNH A.Kiểm tra bài cũ (5 phút). - Bài: Đếm sao. - GV đàn, HS khởi động giọng. Gà gáy - Gọi 1 HS hát . - Gọi 2 HS song ca B. Bài mới. - GV nhận xét, đánh giá. 1.Giới thiệu bài (2 phút) - GV giới thiệu bài hát. - Ghi đầu bài, sơ lược vài nét về tác giả. - Dạo đàn, hát mẫu bài hát. 2.Nội dung bài. a) Tập hát: Bài Lớp chúng ta đoàn - GV treo bảng phụ. kết. (13 phút) - Chỉ bảng, HS đọc lời ca( 2 lần) C1: Lớp chúng mình... tình thân - GV đàn giai điệu, bắt nhịp cho HS tập C2: Lớp chúng mình...anh em một nhà hát từng câu. C3: Đầy tình thân...tiên tới - Bắt nhịp, HS hát lại bài (1 lần) C4: Quyết kết đoàn...trò ngoan. - Dạo đàn, HS hát theo nhịp đàn (2 lần) - Gọi từng nhóm hát, GV sửa lỗi.
  6. Chú ý: Hai tiếng “ quyết kết” rơi vào cao độ nốt mi (q8 thứ 2),GV phải hướng dẫn HS nén hơi mới đẩy giọng lên đúng cao độ 2 tiếng này. b) Tập hát, kết hợp gõ đệm theo nhịp cuẩ bài hát. (12 phút) - GV làm mẫu, hướng dẫn HS “ Lớp chúng mình, rất rất vui, anh em - Bắt nhịp, hát vỗ tay cùng HS. x x - GV dao đàn, HS hát ,gõ đệm (2lần) ta chan hoà tình thân... - Gọi từng nhóm hát, cả lớp gõ đệm. x x + Nhân biết tiết tấu chủ đạo của bài: - GV nêu y/c, gõ tiết tấu cuả từng câu  trong bài để HS nghe và nhẩm theo.  7          7             Câu hỏi: Em có nhận xét gì khi nghe - GV nêu câu hỏi, HS trả lời tiết tấu của các câu hát trong bài? - GV nhận xét, kết luận. - Bắt nhịp, HS đọc lời ca, gõ tiết tấu 3. Củng cố dặn dò (3 phút) cùng GV - HS nhắc lại tên bài hát, tên tác giả - GV gợi ý, HS nêu tính chất của bài hát - GV giảng thêm về hai tiếng “ đoàn kết”, nhắc nhở HS phải biết thương yêu, giúp đỡ nhau cùng tiến bộ.
  7. Lớp 4a tiết 3; 4b tiết 4 HỌC HÁT BÀI: KHĂN QUÀNG THẮM MÃI VAI EM (Tiết PPCT: 10) Nhạc và lời: Ngô Ngọc Báu I. MỤC TIÊU. - HS hát đúng giai điệu, lời ca của bài hát: Khăn quàng thắm mãi vai em. - HS nắm được t/c vui tươi của bài hát. - Qua bài động viên HS cố gắng vươn lên trong học tập, rèn luyện để xứng đáng với chiếc khăn quàng đỏ trên vai, xứng đáng là thế hệ tương lai của đất nước. II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - GV: Đàn điện tử, bảng phụ chép bài hát. - HS: Nhạc cụ gõ. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC NỘI DUNG CÁCH THỨC TIẾN HÀNH A.Kiểm tra bài cũ (5 phút). - Bài: Trên ngựa ta phi nhanh - GV đàn, HS hát lại bài (1 lần) - Gọi 3 HS hát . - GV nhận xét, đánh giá. B. Bài mới. 1.Giới thiệu bài.(2 phút) - GV giới thiệu bài hát. - Ghi đầu bài, sơ lược vài nét về tác giả. - Dạo đàn, hát mẫu bài hát. 2.Nội dung bài. a) Tập hát: Bài rên ngựa taphi nhanh. - GV treo bảng phụ. (13 - Chỉ bảng, HS đọc lời ca( 2 lần) phút) - GV đàn giai điệu, bắt nhịp cho HS tập C1: Khi trông ...ánh dương hát từng câu. C2: Khăn quàng ...tới trường - Bắt nhịp, HS hát lại bài (1 lần) C3: Em yêu ...học hành - Dạo đàn, HS hát theo nhịp đàn (2 lần)
  8. C4: Sao cho... Hồ chí Minh - Gọi từng nhóm hát, GV sửa lỗi. C5: Nhìn bao khăn...sường vui - HS hát cá nhân, GV sửa lỗi C6: Hát vang lên...tương lai C7: Màu khăn tươi nhắc em C8: làm sao cho...vai em - GV làm mẫu, hướng dẫn HS b) Tập hát, kết hợp gõ đệm bài hát. - Bắt nhịp, hát vỗ tay cùng HS. (12 phút) - GV dao đàn, HS hát ,gõ đệm (2lần) + Gõ theo phách: - Gọi từng nhóm hát, cả lớp gõ đệm. “ Khi trông phương đông vừa hé ánh.." x x x x - GV làm mẫu, hướng dẫn HS + Gõ theo nhịp: - Dạo đàn,HS hát gõ theo nhịp đàn(1 lần) “ Khi trông phương đông vừa hé ánh.." - GV nêu y/c, dần cho HS hát vận động x x x theo nhịp tại chỗ (2 lần) + Vận động theo nhịp - HS nhắc lại tên bài hát, tên tác giả - GV gợi ý, HS nêu tính chất của bài hát 3. Củng cố dặn dò (3 phút) - GV nhân xét giờ học.
  9. Lớp 1a tiết 3, lớp 1b tiết 4 ÔN TẬP 2 BÀI HÁT: TÌM BẠN THÂN, LÍ CÂY XANH (Tiết PPCT: 10) I. MỤC TIÊU - HS nhớ, thuộc lời ca, thể hiện đúng tính chất, giai điệu của 2 bài hát: Tìm bạn thân; Lí cây xanh. - HS biết hát kết hợp vỗ tay, gõ đệm theo phách hoặc theo tiết tấu lời ca từng bài - Biết vừa hát vừa vận động phụ hoạ các bài hát một cách nhe nhàng. - Đọc tốt bài thơ 4 chữ theo tiết tấu: Lí cây xanh. I. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - GV: Đàn điện tử. - HS : Nhạc cụ gõ. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC NỘI DUNG CÁCH THỨC TIẾN HÀNH A.Kiểm tra bài cũ (4 phút). Bài: Lí cây xanh. - GV hướng dẫn HS khởi độnh giọng. - Gọi 2 HS hát lại bài ( GV nhận xét, đánh giá) Bài mới. 1.Giới thiệu bài. (1 phút) - GV giới thiệu bài học. - Ghi đầu bài lên bảng. 2.Nội dung bài. - GV nêu y/c, HS nhắc lại tên tác giả a) Ôn tập bài hát: Tìm bạn thân. sáng tác bài hát. (14 phút) - GV dạo đàn, HS hát lại bài(1 lần) - Sửa lỗi cho HS. - GV nêu y/c,dạo đàn, HS hát, gõ đệm theo phách của bài( 1lần). - GV đàn, HS hát, gõ đệm tiết tấu(1 lần)
  10. - GV nêu y/c, dạo đàn cho HS hát, vận động theo nhịp (1 lần). - Gọi từng nhóm hát trước lớp. - Gọi HS hát cá nhân. ( HS nhận xét, GV nhận xét) b)Ôn tập bài hát: Lí cây xanh - (GV hướng dẫn HS ôn tập bài hát theo (14 phút) các bước trên) * Tập đọc thơ 4 chữ: - GV đọc thơ, HS đọc theo, vừa đọc vừa + Cái cây xanh xanh gõ tiết tấu. Thì lá cũng xanh..... + Vừa đi vừa nhảy Là anh Sáo xinh... + Chú bé loắt choắt Cái sắc xinh xinh... 3. Củng cố dặn dò (2 phút) - GV nhắc lại nội dung bài học - GV nhận xét giờ học, - Nhắc HS về học bài.
  11. Lớp 5a tiết 1, lớp 5b tiết2 TRÒ CHƠI: " NGHE NHẠC ĐOÁN TÊN BÀI HÁT" (Tiết 10; Buổi 2) I. MỤC TIÊU: - HS nghe giai điệu, nhớ tên bài, tên tác giả sáng tác bài hát. - Thực hiện các bài hát một cách sinh động. - HS vui vẻ, hào hứng tham gia các hoạt động học tập. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Đàn điện tử. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: NỘI DUNG CÁCH THỨC TIẾN HÀNH A. Kiểm tra bài cũ: (4 phút). Bài TĐN số 1, số 2 - GV goi 4 HS đọc bài - Nhận xét, đánh giá từng em. B. Bài mới: 1. Giới thiệu bài: (1phút) - GV giới thiệu bài học - Ghi đầu bài lên bảng 2. Nội dung bài: a) Phổ biến luật chơi, tổ chức trò - GV neu y/c của tro chơi: Chia lớp thành chới (24 phút) 4 nhóm, cùng nghe đàn 1 câu bát kì trong các bài hát đã học. HS phát hiện và nêu tên bài, tên tác giả sáng tác, nếu đúng thì nhóm trưởng cử thành viên trong nhóm lên trình bày bài hát đó. Nói đúng tên bài ghi 1 điểm, đúng tên tác giả nghi 1 điểm, hát chuẩn giai điệu, lời ca ghi 1 điểm.Trò chơi tiếp tục sau khi nhóm trình bày song bài hát. Cuối cùng nhóm nào nhiều điểm thì nhóm đó thắng. b) Tổng kết trò chơi (4 phút)
  12. - GV tổng kết điểm các nhóm đạt được và xếp loại: Nhất, nhì, ba. ( nếu có 2 nhóm cùng điểm thì phải chơi thêm một lần nữa) 3. Củng cố dặn dò: (2 phút) - GV nhận xét, rút kiunh nghiệm giờ học Lớp 2a tiết 3, lớp 2b tiết 4 HỌC HÁT : HỔNG DÁM ĐÂU (Tiết 10, CT buổi 2) Nhạc và lới: Nguyến Văn Hiên I. MỤC TIÊU: - HS hát đúng giai điệu, lời ca của bài hát. - Nhớ tên bài, tên tác giả sáng tác bài hát. - HS biết vừa hát vừa gõ đệm theo tiết tấu, theo phách của bài hát. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - GV: Đàn điện tử. Bảng phụ chép bài hát. - HS : Nhạc cụ gõ. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: NỘI DUNG CÁCH THỨC TIẾN HÀNH A. Kiểm tra bài cũ (4 phút). - Bài: Bốn phương trời. - GV dạo đàn, HS hát lại bài (1 lần). - Gọi 2 HS hát. - GV nhận xét, đánh giá. B. Bài mới: 1. Giới thiệu bài.(2 phút) - GV giới thiệu bài hát, sơ lược về tác giả Nguyễn Văn Hiên. - Ghi đầu bài lên bảng, hát mẫu bài hát 2. Nội dung bài. a) Tập hát: Hổng dám đâu - GV treo bảng phụ
  13. (15 phút) - Chỉ bảng, HS đọc lời ca (3 lần) C1: Trên cành cao...vườn xuân - GV giải nghĩa từ "Hổng" theo tiếng C2: Bao bạn thân...sân nhà miền nam nghĩa là: Không C3: Đá bóng với... trốn tìm - GV đàn, hát mẫu hướng dẫn HS tập C4: Ôi hấp dẫn...hổng dám đâu hát từng câu C5: Hổng dám đâu... học bài - Dạo đàn, HS hát lại bài (2 lần) C6: Hổng dám đâu... làm bài - Gọi từng nhóm hát, GV sửa lỗi. C7: Sao khó ghê... ôn bài - Gọi HS hát cá nhân. C8: Hổng dám đâu, hổng dám đâu. (GV nhận xét, sửa lỗi) b) Tập hát, kết hợp gõ đệm nhạc cụ. (12 phút) - GV làm mẫu, hướng dẫn HS gõ theo + Gõ đệm thoe tiết tấu lời ca: tiết tấu. “ Trên cành cao chim hót mời em đi..." - Bắt nhịp, hát, vỗ tay cùng HS (1 lần) x x x x x x x x - GV nêu y/c, HS gõ nhẩm theo tiết tấu của bài (2 lần) - GV đàn giai điệu, HS gõ đệm (1lần) + Gõ theo phách: - HS đãnh dẫu,hướng dẫn cách gõ theo “Trên cành cao chim hót mời em đi...” phách của bài. x x x x x - Bắt nhịp, hát gõ cùng HS (1 lần) - Dạo đàn, HS hát gõ nhạc cụ(2 lần). - Gọi từng nhóm hát, cả lớp gõ đệm (GV nhận xét từng nhóm) 3. Củng cố dặn dò: (2 phút) - HS nhắc lại tên bài hát - GVnhắc lại t/c của bài - Nhắc HS về học bài.
  14. Lớp 3a tiết 1, lớp 3b tiết 2 HỌC HÁT : EM LÀ BÔNG LÚA ĐIỆN BIÊN (Tiết 10, CT buổi 2) Nhạc và lời: Phan nhân I. MỤC TIÊU: - HS hát đúng lời ca, giai điệu, của bài hát. - Biết vừa hát, vừa gõ đệm theo nhịp của bài hát - Qua bài HS nắm được vài nét về địa danh lịch sử Điện Biên. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - GV: Đàn điện tử. Bảng phụ chép bài hát. - HS : Nhạc cụ gõ. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC: NỘI DUNG CÁCH THỨC TIẾN HÀNH A.Kiểm tra bài c: (3 phút). Bài: Lớp chúng ta đoàn kết. - GV dạo đàn, HS hát lại bài (1 lần) - Gọi 2 HS hát trước lớp . - GV nhận xét, đánh giá. B. Bài mới: 1. Giới thiệu bài: (2 phút) - GV giới thiệu bài hát, sơ lược vài nét về tác giả Phan Nhân. - Ghi đầu bài lên bảng, dạo đàn hát mẫu bài hát (2 lần) 2. Nội dung bài: a) Tập hát: Bài Em là bông lúa Điện - GV treo bảng phụ. Biên. (17 phút) - Chỉ bảng, HS đọc lời ca (2 lần) + Lời 1 - GV giải nghĩa từ "Xoè hoa", là một C1: Em là lá là cầnh hoa. điệu múa đặc trưng của người Thái.Sơ C2: Em là suối mát là chim sơn ca lược vài nét về địa danh Điện Biên với C3: Bên trướng mới... nhịp nhàng chiến thắng lịch sử chấn đoọng địa cầu C4: Vang lừng tiếng trống...rôn ràng - GV đàn, hát mẫu hướng dẫn HS tập
  15. + Lời 2 từng câu. C5: Em là lá là cành hoa. - Dạo đàn, HS hát lại bài (2 lần) C6: Em là bông lúa Điện Biên quê ta - Gọi từng nhóm hát, GV sửa lỗi. C7: Mang truyền thống... tự hào - Luyện tập cá nhân. C8: Nhấp nhô sóng lúa...tự hào. (HS nhận xét, GV nhận xét đánh giá + Lời 3 từng tiết mục) C5: Em là lá là cành hoa. C6: Em là suối mát là chim sơn ca C7: Khi mùa tối...nhịp nhàng C8: Núi rừng giong trống xoè hoa liên hoan b) Tập hát gõ đệm theo nhịp (10 phút) - GV làm mẫu, hướng dẫn HS “ Em là lá là cành hoa. Em là suối..” - Bắt nhịp,hát, vỗ tay cùng HS(2 lần). x x x x x - GV dạo dàn, HS hát gõ đệm nhạc cụ - GV nêu y/c, Dạo đàn, HS hát vận động thoe nhịp đàn (2 lần) - GV nêu câu hỏi 3. Củng cố dặn dò: (3 phút) - HS nhận xét về lời ca, t/c của bài hát. Câu hỏi: Chúng ta vừa được họcbài hát qua đó giới thiệu thêm vái nét về địa “Em là bông lúa Điện Biên”, em có danh Điện Biên có chiến thắng lịch sử nhận xét gì về lời ca, tính chất giai điệu chấn động địa cầu điện biên phủ. của bài hát này? - GV nhận xét giờ học - Nhắc HS về học bài.
  16. Lớp 4a tiết 3, lớp 4b tiết 4 TRÒ CHƠI: NGHE NHẠC ĐOÁN TÊN BÀI (Tiết 10; Buổi 2) I. MỤC TIÊU: - HS nghe giai điệu nhớ tên bài, tác giả sáng tác bài hát đã học - Thực hiện các bài hát một cách sinh động. - HS vui vẻ tham gia các hoạt động học tập. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - GV: Đàn điện tử. - HS : Nhạc cụ gõ. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC NỘI DUNG CÁCH THỨC TIẾN HÀNH A.Kiểm tra bài cũ: (4 phút). Bài: Trên ngựa ta phi nhanh. - GV dạo đàn, HS hát lại bài (1 lần) - Gọi 4 HS trình bày bài trước lớp . - GV nhận xét, đánh giá. B. Bài mới: 1. Giới thiệu bài: (1 phút) - GV giới thiệu bài học - Ghi đầu bài lên bảng. 2. Nội dung bài: a) Phổ biến luật chơi; Tổ chứ thực - GV nêu y/c của trò chơi: Chia lớp hiện trò chơi. (24 phút) thành 4 nhóm cùng nghe đàn một câu trong bài hát đã học. HS nghe và nêu tên bài, tên tác giả sáng tác, nếu đúng thì cử một bạn( hoặc 1 nhóm lên hát). Đúng tên bài thì ghi 1 điểm, đúng tác giả ghi 1 điểm, hát thuộc bài, sinh động ghi 1 điểm. Nhóm nào ghi nhiều điểm thì nhóm đó thắng.
  17. b) Tổng kết trò chơi. (4 phút). - GV tổng kết điểm các nhóm và xếp loại nhất, nhì, ba. (Nếu có 2 nhóm cùng số điểm thì phải chơi thêm một lần nữa) 3. Củng cố dặn dò: (2phút) - GV nhận xét giờ học, động viên HS cố gắng học tập. Duyệt của BGH Xác nhận của tổ CM Ngày tháng năm 2008 Ngày tháng năm 2008 .................................................................... .................................................................... .................................................................... .................................................................... .................................................................... .................................................................... .................................................................... .................................................................... .................................................................... .................................................................... .................................................................... ....................................................................
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2