intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Âm nhạc trong cải lương

Chia sẻ: Nguyenhoang Phuonguyen | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:8

176
lượt xem
49
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Chúng ta đều biết không có một nền âm nhạc nào không mang tính kế thừa và phát triển, hai mặt này đi song song với nhau, cùng nằm trong hiện tượng văn hoá-nghệ thuật qua nhiều thế hệ, bắt gốc từ yếu tố tộc người trong thời kỳ sơ khai. Nó đã ăn sâu và tác động vào điều kiện tâm-sinh lý của con người, và mang tính di truyền. Nó là một hiện tượng mang tính qui luật tạo thành mầm mống cho ngôn ngữ âm nhạc dân tộc. Âm nhạc cải lương cũng không tách khỏi qui luật...

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Âm nhạc trong cải lương

  1. Âm nh c trong c i lương Chúng ta đ u bi t không có m t n n âm nh c nào không mang tính k th a và phát tri n, hai m t này đi song song v i nhau, cùng n m trong hi n tư ng văn hoá-ngh thu t qua nhi u th h , b t g c t y u t t c ngư i trong th i kỳ sơ khai. Nó đã ăn sâu và tác đ ng vào đi u ki n tâm-sinh lý c a con ngư i, và mang tính di truy n. Nó là m t hi n tư ng mang tính qui lu t t o thành m m m ng cho ngôn ng âm nh c dân t c. Âm nh c c i lương cũng không tách kh i qui lu t này. Ngư i ta thư ng nói c i lương xu t phát t Nam B , đó là cách nói rút g n, nhưng đ ng v m t l ch s thì nh c c i lương là m t lo i nh c sân kh u, đư c phát tri n d a trên phong trào ca nh c tài t (phong trào chơi nh c không chuyên nghi p lan r ng kh p Nam b th i trư c). Lo i nh c này b t ngu n t n n ca nh c dân gian lâu đ i c a nư c ta. Nó n m trong kho tàng văn hóa dân t c, và đ ng th i phát tri n v i nh ng cu c di dân v phương Nam c a ông cha ta. Cũng nh ng cây đàn y, càng đi kh i vùng đ t T thì càng tr nên linh đ ng v i nh ng màu s c m i l và bi n thành m t lo i hình ngh thu t đ c đáo dân t c. Có th nói đó là đ c tính c a con ngư i Vi t Nam đư c hun đúc qua nh ng cu c di dân l n, đ u tranh v i thiên nhiên kh c nghi t, vư t qua muôn nghìn khó khăn gian kh đ xây d ng thôn p, phát tri n xã h i. Âm nh c c i lương ch u nh hư ng c a hai n n nh c l n đã có t th i c và t n t i đ n bây gi , đó là n n ca hát dân gian và n n nh c khí dân gian. Hai n n nh c này t o cho c i lương m t phong cách đ c bi t, do
  2. đó trong âm nh c c i lương, y u t ca hát và y u t nh c khí cùng thúc đ y nhau phát tri n và t o ra m t hình th c đ i l p trong nhi u bè, m đư ng cho s n y n c a tính ch t sân kh u. T i Nam B , hi n nay nhân dân ch còn đư c nghe khí nh c thu c lo i t t (nh c l ) còn âm hư ng c a nh c cung đình thì đã thu c v dĩ vãng. T khi ch Nôm b t đ u xu t hi n thì thơ ca dân gian càng phát tri n, ch Nôm dùng đ sáng tác các b n nh c. Sau th ng l i v vang c a ba l n ch ng quân xâm lư c Nguyên, ngh thu t âm nh c và hát xư ng càng phát tri n m nh và mãi cho t i th i nhà Lê, ngoài các b c công h u ra, trong hàng sĩ phu ph n đông đ u có hi u bi t v niêm lu t âm nh c. Hu đã hình thành n n nhã nh c, y u t bác h c làm cơ s cho s k th a và phát tri n c a phong trào ca nh c tài t Nam b . Ngh thu t âm nh c mi n Trung d n d n phát tri n ra kh p thôn xã song song v i s phát tri n c a m t vài y u t âm nh c dân gian Trung Qu c. Phương th c c i bi n v t ch t thành nhu c u c n thi t cho con ngư i, nh hư ng khá l n đ n phương th c bi u hi n tư tư ng b ng hi n tư ng ngh thu t. Tài khéo léo và óc sáng t o c a con ngư i làm thay đ i r t nhi u các lo i hình ngh thu t phù h p v i th m m qu n chúng lúc b y gi . Nh c c i lương đư c hình thành t trong lòng ngư i Vi t Nam c n cù và gian kh , l n lên trong nh ng th thách đ y khó khăn nguy hi m mà con ngư i đ u tranh đ sinh t n. Nh c mi n Trung khi phát tri n vào Nam b thì b m t m t ph n đ c đi m, ch y u là b l thu c vào ti t t u sinh ho t và ngôn ng c a ngư i dân Nam b . T khi tri u đình nhà Nguy n đ u hàng th c dân Pháp, xã h i Nam Kỳ b phân hóa nhanh chóng, s đ v có m c đ c a ý th c h phong
  3. ki n trong xã h i Nam Kỳ ch y u là do phương th c s n xu t mang y u t tư b n xu t hi n, tư tư ng và tình c m con ngư i đã thoát ly d n nh ng t c t p cũ k , l i th i. S thoái trào c a n n nh c l đ như ng cho phong trào c a ca nh c tài t phát tri n t trong lòng c a nó là m t s ki n r t m i. Phong trào dân ca đư c qu n chúng ưa thích d n d n phát tri n trong toàn Nam b và tr thành phong trào ca tài t . S ngư i bi t đàn bi t ca ngày càng đông, nh t là vùng nông thôn, v i hình th c ngh thu t đơn gi n tao nhã như v y, ngư i nông dân nào cũng có th h c t p đư c. Trong kh i qu n chúng to l n, sau này đã xu t hi n nhi u nhân tài c a ngh thu t âm nh c và sân kh u c i lương. Nh c tài t d n d n phát tri n v n i dung l n hình th c, ti p thu thêm nh ng lu ng nh c khác như dân ca đ a phương, hò, lý, nói thơ...đ ng th i có m t s cách tân trong toàn b nh c l : trư c kia nh c l ch là lo i khí nh c, sau khi đư c cách tân thì tr thành nh ng ca khúc t s v i n i dung ph n ánh tinh th n c a thơ ca truy n th ng như: Chinh ph ngâm, Cung oán ngâm khúc, Kim Vân ki u, L c Vân Tiên... Phong trào đó phát tri n t thành th đ n nông thôn thành nhu c u thi t y u c a các t ng l p, k c gi i trí th c trong nh ng cu c liên hoan, h i hè, cư i h i và song song v i s phát tri n đ i s ng v t ch t, nh c tài t đem đ n cho h m t tình c m m i m . Phong trào t o thành nh ng trung tâm như Sài Gòn, Ch L n, C n Thơ, B c Liêu... Ngoài nh ng c g ng sáng t o thêm hình lo i khúc th c m i, các nhà âm nh c còn khái quát hóa toàn b h th ng đi u th c trong nh c truy n th ng và phân chia thành các lo i hơi ch y u như: hơi B c, hơi Nam, hơi Oán, v.v..
  4. Hơi B c khái quát các đi u th c mang tính ch t trong sáng, vui kh e. Hơi Nam khái quát các đi u th c mang tính ch t trang nghiêm và đ ng th i đư c phân chia thành m t s hơi c th như sau: hơi Xuân, hơi Ai, hơi Ð o. Hơi Oán là hơi đư c sáng t o sau này, hoàn toàn thoát ly nh ng hình th c c u t o theo ki u nh c l , đó là hơi th c a cu c s ng th i b y gi . S phân chia thành các lo i hơi, xu t phát t các m u giai đi u ho c đi u th c giai đi u có tác d ng l p thành các mô hình âm thanh, và x p lo i các âm hình cơ b n (motif) đư c s d ng trong quá trình nh c khúc. Trong th c t đ i s ng h ng ngày c a nhân dân ta, chúng đư c c u trúc trên nguyên t c t p h p và mang nh ng ý nghĩa c th đã tr thành m t t p quán trong s sáng t o âm nh c qua nhi u th i đ i. Ð minh ho , dư i đây s gi i thi u m t l p Văn Thiên Tư ng nhan đ là Bá Lý H : Vì tình kia thân sanh sao đ ng cay Thay thương thay đương khi gian truân Bâng khuâng lúc chia tay Thi p y m l y ng cùng chàng Vì c nh nhà hàn vi
  5. Nên m i chia ly Khi đưa nhau n m tay d n dò Ð n lúc đ c l chàng có nghĩ Ð n chút tình tào khang Tay dâng chén này hôm nay Khuyên lương nhân V ng lòng r i dong l n bư c sang Cách núi i Non cao v c th m ráng dò Em lo đương khí Qua đèo i ngăn gh nh đá ch p ch ng S m thơ nh n t m y hàng Cho nhãn nh ng đi u Ði u m l nh dư ng bao Trên đây là l i ca di n t tâm tr ng v Bá Lý H ti n ch ng lên đư ng l p công danh. Hình th c c u trúc c a lo i này, khác v i c u trúc
  6. chân phương c a nh c l , ch u nh hư ng hình th c thơ liên hoàn, m i đo n g m tám câu. V m t ngh thu t, nh c tài t trong giai đo n này đã đóng góp nhi u y u t m i trong đ i s ng âm nh c c a qu n chúng, đư c bà con nông dân ưa m n và b o v đã ti n đ n m t th i kỳ r c r hơn bao gi h t, m đ u cho s xu t hi n m t lo i hình ngh thu t m i, đó là ngh thu t sân kh u c i lương. T m t hình th c ca hát thính phòng c a phong trào nh c tài t , m t b ph n tách ra mang tính ch t di n xư ng (nói l i, ngâm thơ, ca hát) t c là hình th c ca ra b (v a ca v a ra b ). Như v y, đ ng v m t nghiên c u c a âm nh c, chúng ta th y có hai phong cách, trong phương pháp di n t u nh c c và ca hát, đó là phong cách tài t và phong cách c i lương. Phong cách tài t : mang tính ch t thính phòng, không đông ngư i, đư c t ch c trong nhà, công viên, trên thuy n lúc đêm trăng đi sâu vào chi u sâu c a tình c m, ngư i đàn và hát ch y u là đ ph c v ngư i nghe. Phong cách c i lương: th hi n tính sân kh u, vì trung tâm c a ngh thu t di n xu t là di n xu t, các b môn ngh thu t khác như âm nh c, giúp nó đ t đ n m t hi u qu nh t đ nh, h p thành toàn b m t hình th c ngh thu t sân kh u. V n đ ca hát ho c di n t u nh c c trong c i lương cũng ph i mang tính ch t hành đ ng- không như bi u di n theo phong cách tài t vì đ c trưng c a sân kh u c i lương là ca hát. Ca hát tài t và ca hát sân kh u là hai lĩnh v c khác nhau và trong m i lĩnh v c đ u có nh ng ngh sĩ tiêu bi u. Ch ng h n, trong ca hát sân kh u c i lương, có nh ng ngôi sao như Phùng Há, Ba Vân, Năm Châu... và nh ng ca sĩ tài t n i ti ng như
  7. cô Tư Sang, cô Ba B n Tre, cô Tư Bé, Năm Nghĩa...Nh ng tác gi âm nh c tài t như ông Sáu L u (Cao Văn L u), ông B y Tri u, nh ng tác gi nh c sân kh u như các ông M ng Vân, B y Nhiêu, Tư Chơi, Sáu H i v v... đã đóng góp nhi u sáng tác m i phù h p v i đà phát tri n c a ngh thu t c i lương, trong đó có bài v ng c cho đ n bây gi đã tr thành m t ch đ l n v âm nh c, mà nhi u ngh sĩ nh đ y phát huy m t s c sáng t o và xây d ng nên s nghi p ngh thu t cho b n thân mình. N u như nh ng h t gi ng đó không n y m m t trong lòng dân t c và nuôi dư ng c a nhân dân qua nhi u th h , thì ngh thu t c i lương không th t n t i cho đ n ngày hôm nay. Âm nh c c i lương hơi nh nhàng vì dùng đ n dây tơ và dây kim, không có kèn tr ng như hát b i. Có sáu th đ n thư ng dùng trong đi u c i lương như sau: 1. Ð n kìm: đ n Kìm cũng g i là "Nguy t c m" có hai dây tơ và tám phím. Ti ng kìm tuy không trong và thanh như ti ng Tranh hay L c huy n c m, nhưng cũng có âm hư ng nhi u nên khi hòa v i cây Tranh nghe r t hay. Tùy hơi cao th p c a di n viên, đ n Kìm có th đ n năm dây Hò khác nhau. 2. Ð n Tranh: đ n Tranh hay đ n Th p L c có 16 dây. Ti ng đ n Tranh đư c thanh tao nh dùng dây kim và nh n ti ng có ngân nhi u. Cũng như cây kìm, đ n Tranh có th đ i b c dây Hò tùy theo hơi cao th p c a ngư i ca. 3. Ð n Cò: Cây Cò, cũng g i là đ n Nh , có hai dây tơ, không có phím và dùng cây cung đ kéo ra ti ng. Ð n Cò là cây đ n đ c d ng nh t c a âm nh c Vi t Nam. Nó ch ng khác nào cây Violon trong âm nh c Âu M . Luôn luôn có m t torng hát B i, C i lương, nh c Tài t ,...
  8. 4. Ð n S n: Cây S n có hai dây tơ và có đ b c như cây Banjo, nên đ n ít nh n và có nhi u ch l nghe ng . Có khi đ n ba dây nghe hơi như đ n Tỳ. 5. Guitare: Cây Guitare cũng g i L c huy n c m hay Tây ban c m, có sáu dây kim, nhưng thư ng đ n có năm dây. Ti ng thanh như đ n Tranh, khi đ n b c cao. 6. Violon: Cây Violon, cũng có tên là Vĩ C m, có b n dây tơ và cung kéo như đ n Cò. đ nnày dùng ph h a v i cây Guitare hay cây Tranh đ đ n V ng c nghe hay, nhưng ít dùng đ n các b n khác vì ti ng nó kêu l n làm l n áp m y cây đ n kia. 7.Cây Sáo: Cây hay ng Sáo, ho c ng Tiêu, cũng có dùng trong đi u C i lương, nhưng nó có m t b c Hò, không thay đ i. Thành th ngư i ta ph i theo b c Hò b t di b t d ch y. 8. Cây Cu n: Cây Cu n gi ng như cây Kèn, nhưng không có cái Loa.
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2