intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Amin chương 3

Chia sẻ: Nguyen Thi Gioi | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:19

590
lượt xem
109
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Biết được: - Khái niệm, phân loại danh pháp và đồng phân của amin. - Tính chất vật lí, ứng dụng và điều chế amin và anilin. Hiểu: - Đặc điểm cấu tạo phân tử amin. - Tính chất hóa học của amin: tính chất của nhóm NH2, phản ứng thế ở nhân thơm của anilin.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Amin chương 3

  1. Ngày soạn:3/9/2008 Tuần: 6 Ngày dạy: Tiết: 18 Bài 11: AMIN I. MỤC TIÊU BÀI HỌC 1. Kiến thức Biết được: - Khái niệm, phân loại danh pháp và đồng phân của amin. - Tính chất vật lí, ứng dụng và điều chế amin và anilin. Hiểu: - Đặc điểm cấu tạo phân tử amin. - Tính chất hóa học của amin: tính chất của nhóm NH2, phản ứng thế ở nhân thơm của anilin. 2. Kỹ năng - Viết được công thức cấu tạo của các amin đơn chức, xác định được bậc của amin theo công thức cấu tạo. - Dự đoán được tính chất hóa học của amin và anilin. - Viết các phương trình hóa học minh họa. - Phân biệt được anilin và phenol bằng phương pháp hóa học. - Giải bài tập: xác định công thức phân tử và bài tập khác có nội dung liên quan. II. CHUẨN BỊ : - GV soạn giáo án, tham khảo tài liệu. - HS xem bài trước ở nhà. III. PHƯƠNG PHÁP: Đàm thoại, diễn giảng, luyện tập, giải thích, nêu vấn đề. IV. CÁC HOẠT ĐỘNG LÊN LỚP 1. Ổn định lớp 2. Bài cũ: không tiến hành. 3. Bài mới: Hoạt động của GV Hoạt động của HS Hoạt động 1: tìm hiểu khái niệm, phân loại I. KHÁI NIỆM, PHÂN LOẠI, DANH PHÁP VÀ ĐỒNG PHÂN GV viết CTCT của NH3 và một số amin khác: 1. Khái niệm Khi thay thế một hay nhiều nguyên tử hiđro trong phân tử amoniac bằng một hay nhiều gốc H-N-H CH3-NH2 C2H5-NH-CH3 CH3-N-C2H5 hiđrocacbon ta được amin. H CH3 CH3-NH2 C2H5-NH-CH3 CH3-N-C2H5 GV yêu cầu HS nghiên cứu cấu tạo của các chất và CH3 cho biết mối liên quan giữa cấu tạo của NH3 và các 2. Phân loại amin. SGK CH3-NH2 C2H5-NH-CH3 CH3-N-C2H5 GV yêu cầu HS nêu khái niệm của amin CH3 GV yêu cầu HS nghiên cứu SGK tìm hiểu phân loại amin bậc I amin bậc II amin bậc III của amin và khái niệm bậc của amin. CH3-NH2 C2H5-NH-CH3 CH3-N-C2H5 CH3 1
  2. GV yêu cầu HS xác định bậc của các amin trên. Hoạt động 2: tìm hiểu danh pháp amin GV yêu cầu HS nghiên cứu bảng 3.1 SGK để tìm 3. Danh pháp hiểu một số cách gọi tên amin và đưa ra quy tắc gọi tên amin: - Cách gọi tên theo danh pháp gốc-chức: - Cách gọi tên theo danh pháp gốc-chức: ankyl+amin - Cách gọi tên theo danh pháp thay thế: - Cách gọi tên theo danh pháp thay thế: - Tên thông thường: ankan+vị trí+amin - Tên thông thường: chỉ áp dụng với một số amin GV yêu cầu HS vận dụng gọi tên các amin sau: CH3-NH2 C2H5-NH-C2H5 CH3-NH2 C2H5-NH-C2H5 Tên gốc chức: ? ? Tên gốc chức: metylamin đietylamin Tên thay thế: ? ? Tên thay thế: metanamin N-etyletanamin GV yêu cầu HS gọi tên nhóm NH2 GV lưu ý HS: - Khi nhóm NH2 đóng vai trò nhóm thế thì gọi là nhóm amino - Khi nhóm NH2 đóng vai trò nhóm chức thì gọi là nhóm amin Hoạt động 3: tìm hiểu đồng phân amin 4. Đồng phân GV yêu cầu HS tìm hiểu amin có mấy loại đồng phân Khi viết công thức các đồng phân cấu tạo của amin, cấ u t ạ o cần viết đồng phân mạch C và đồng phân vị trí nhóm chức cho từng loại amin bậc I, II, III GV yêu cầu HS tìm hiểu cách viết đồng phân cấu tạo của amin dựa vào ví dụ trong SGK GV gợi ý: - Viết các đồng phân của amin bậc I. - Viết các đồng phân của amin bậc II. Đồng phân cấu tạo của amin có công thức C3H9N - Viết các đồng phân của amin bậc III. CH3CH2CH2NH2 CH3CHCH3 Lưu ý các đồng phân ở gốc hiđrocacbon NH2 CH3CH2NHCH3 GV yêu cầu HS viết các đồng phân cấu tạo của amin CH3NCH3 có công thức C3H9N CH3 Hoạt động 4: tìm hiểu tính chất vật lí của amin II. TÍNH CHẤT VẬT LÍ GV yêu cầu HS tìm hiểu tính chất vật lí của amin SGK trong SGK 4. Củng cố: - Yêu cầu HS nhắc lại kiến thức quan trọng đã học. - Xác định bậc và gọi tên các amin sau theo danh pháp thay thế : CH3CH2CH2NH2 CH3CHNH2 CH3 2
  3. propan-1-amin propan-2-amin CH3CH2NHCH3 N-metyletanamin 5. Dặn dò: - Về nhà học bài và làm bài tập 3 SGK - Xem trước phần còn lại 3
  4. Ngày soạn:6/9/2008 Tuần: 7 Ngày dạy: Tiết: 18, 20 Bài 11: AMIN (tiếp theo) IV. CÁC HOẠT ĐỘNG LÊN LỚP 1. Ổn định lớp 2. Bài cũ: - Nêu khái niệm của amin? Cho ví dụ? Hãy xác định bậc của amin đó? (4đ) - Gọi tên các amin sau theo danh pháp thay thế (6đ) CH3NHCH2CH3 C6H5NH2 CH3NCH3 CH3 N-metyletanamin benzenamin N, N-đimetylmetanamin 3. Bài mới: Hoạt động của GV Hoạt động của HS Hoạt động 1: tìm hiểu cấu tạo phân tử amin III. CẤU TẠO PHÂN TỬ VÀ TÍNH CHẤT HÓA HỌ C GV yêu cầu HS tìm hiểu cấu tạo của các amin và Amin thể hiện tính chất bazơ, tính oxi hóa và một số nhận xét điểm giống nhau giữa amin với amin còn dễ dàng tham gia phản ứng thế vào nhân amoniac. thơm. GV nhấn mạnh: amin có nguyên tử nitơ còn đôi electron chưa liên kết. GV yêu cầu HS dự đoán tính chất hóa học của amin dựa vào cấu tạo của amin. GV kết luận tính chất hóa học của amin 1. Tính chất của chức amin Hoạt động 2: tìm hiểu tính chất của chức amin a. Tính bazơ GV yêu cầu HS nghiên cứu SGK để tìm hiểu CH3CH2NH3+Cl- CH3CH2NH2 + HCl tính bazơ của amin và: - Viết các phương trình hóa học sau: C6H5NH3+Cl- C6H5NH2 + HCl CH3CH2NH2 + HCl - Dung dịch metylamin và đồng đẳng của nó có khả C6H5NH2 + HCl ? năng làm xanh giấy quỳ tím hoặc làm hồng - So sánh lực bazơ của các amin với amoniac phenolphtalein nhưng các amin thơm thì không. - Nhóm ankyl làm tăng mật độ electron ở nguyên tử nitơ do đó làm tăng lực bazơ, nhóm phenyl làm giảm GV yêu cầu HS so sánh lực bazơ của các amin: mật độ electron ở nguyên tử nitơ do đó làm giảm lực C2H5NH2; (C2H5)2NH; NH3; C6H5NH2 bazơ: Lực bazơ: CnH2n+1-NH2 >H-NH2 >C6H5-NH2 GV kết luận: (C2H5)2NH>C2H5NH2>NH3>C6H5NH2 b. Phản ứng với axit nitrơ GV yêu cầu HS tìm hiểu phản ứng với axit nitrơ - Amin bậc I tác dụng với axit nitrơ ở nhiệt độ thường và viết phương trình hóa học: cho ancol hoặc phenol - Anilin và các amin thơm bậc I tác dụng với axit nitrơ ở nhiệt độ thấp (0-5oC) cho muối điazoni. 4
  5. C2H5NH2 + HONO ? C2H5NH2 + HONO C2H5OH + N2 + H2O ? C6H5NH2 + HONO + HCl C6H5N2+Cl- + 2H2O C6H5NH2 + HONO + HCl benzenđiazoni clorua GV yêu cầu HS tìm hiểu phản ứng ankyl hóa và c. Phản ứng ankyl hóa viết phương trình hóa học: Khi cho amin bậc I hoặc II tác dụng với ankyl C2H5NH2 + CH3I ? halogenua, nguyên tử H của nhóm amin có thể bị thay thế bởi gốc ankyl: C2H5NH2 + CH3I C2H5NHCH3 + HI 2. Phản ứng thế ở nhân thơm của anilin Hoạt động 3: tìm hiểu phản ứng thế ở nhân thơm của anilin NH 2 NH2 Br GV yêu cầu HS nghiên cứu SGK để hiểu và viết Br được phản ứng thế của anilin với brom: + 3Br2 + 3HBr NH2 Br + Br2 ? 2, 4, 6-tribromanilin (kết tủa màu trắng) GV hướng dẫn HS viết phương trình bằng CTPT Ứng dụng của phản ứng trên là dùng để nhận biết anilin C6H5NH2 + 3Br2 C6H2Br3NH2 + 3HBr GV yêu cầu HS cho biết vị trí của phản ứng thế và giải thích. GV nhấn mạnh: ứng dụng của phản ứng trên là dùng để nhận biết anilin IV. ỨNG DỤNG VÀ ĐIỀU CHẾ 1. Ứng dụng SGK Hoạt động 4: tìm hiểu ứng dụng và điều chế 2. Điều chế GV yêu cầu HS tìm hiểu ứng dụng SGK a. Thay thế nguyên tử H của phân tử amoniac GV yêu cầu HS nghiên cứu phương pháp điều +CH3I +CH3I +CH3I chế amin trong SGK và viết sơ đồ NH3 CH3NH2 (CH3)2NH (CH3)3N -HI -HI -HI b. Khử hợp chất nitro Thường dùng để điều chế anilin và các amin thơm: Fe+HCl C6H5NO2 + 6H C6H5NH2 + 2H2O to 4. Củng cố: - GV yêu cầu HS nhắc lại một số kiến thức quan trọng. - HD học sinh làm bài tập: Bài 1: Tách hỗn hợp khí: CH4 và CH3NH2 5
  6. CH4 +HCl C H4 CH3NH2 NaCl DD CH3NH3+Cl- + NaOH, to CH3NH2 Bài 2: Phân biệt dung dịch của các chất: CH3NH2, C6H5OH, CH3COOH, CH3CHO - Dùng quỳ tím: nhận biết được CH3NH2, CH3COOH - Dùng nước brom: nhận biết được C6H5OH - Còn lại là CH3CHO 5. Dặn dò: - Về nhà học bài và làm bài tập 8, 7, 6, 5, 2 SGK - Xem trước bài AMINO AXIT 6
  7. Ngày soạn: 8/9/2008 Tuần: 7 Ngày dạy: Tiết: 21 Bài 12: AMINO AXIT I. MỤC TIÊU BÀI HỌC 1. Kiến thức Biết được: - Định nghĩa, danh pháp amino axit. - Cấu trúc phân tử, tính chất vật lí và ứng dụng quan trọng của amino axit. Hiểu: Tính chất hóa học của amino axit: phản ứng của nhóm NH2 và phản ứng của nhóm COOH, phản ứng trùng ngưng của ε và ω-amino axit. 2. Kỹ năng - Dự đoán tính chất hóa học của amino axit, kiểm tra dự đoán và kết luận. - Viết các phương trình hóa học minh họa. - Phân biệt được dung dịch amino axit với các hóa chất khác bằng phương pháp hóa học. - Giải bài tập: xác định công thức phân tử và bài tập khác có nội dung liên quan. II. CHUẨN BỊ : - GV soạn giáo án, tham khảo tài liệu. - HS xem bài trước ở nhà. III. PHƯƠNG PHÁP: Đàm thoại, diễn giảng, luyện tập, giải thích, nêu vấn đề. IV. CÁC HOẠT ĐỘNG LÊN LỚP 1. Ổn định lớp 2. Bài cũ: Viết các phương trình phản ứng sau: C2H5NH2 + HCl C6H5NH2 + HCl C6H5NH2 + Br2 C2H5NH3+Cl- + NaOH 3. Bài mới: Hoạt động của GV Hoạt động của HS Hoạt động 1: tìm hiểu định nghĩa, cấu tạo của I. ĐỊNH NGHĨA, CẤU TẠO VÀ DANH PHÁP 1. Định nghĩa amino axit GV giới thiệu một số amino axit: Amino axit là hợp chất hữu cơ tạp chất mà phân tử chứa đồng thời nhóm amino và nhóm cacboxyl H2NCH2COOH; RCH(NH2)COOH; H2NCH2COOH; RCH(NH2)COOH; RCH(NH2)CH2COOH; HOOCCH(NH2)COOH RCH(NH2)CH2COOH; HOOCCH(NH2)COOH COOH COOH NH2 NH2 GV yêu cầu HS nghiên cứu các công thức trên và tìm ra định nghĩa về amino axit. 7
  8. 2. Cấu tạo phân tử GV yêu cầu HS tìm hiểu cấu tạo phân tử SGK Ở trạng thái kết tinh, amino axit tồn tại ở dạng ion lưỡng cực: R-CH-COO- N +H 3 Trong dung dịch, dạng ion lưỡng cực chuyển một phần nhỏ thành dạng phân tử: R-CH-COO- R-CH-COOH N +H 3 NH2 3. Danh pháp Hoạt động 2: tìm hiểu danh pháp amino axit Amino được gọi theo cách sau: GV yêu cầu HS nghiên cứu bảng 3.2 SGK để tìm ra quy tắc gọi tên amino axit - Tên thay thế: axit+vị trí+amino+tên axit cacboxylic tương ứng GV rút ra kết luận về cách gọi tên amino axit: - Tên bán hệ thống: axit+vị trí chữ cái Hi Lạp+amino - Tên thay thế: axit+vị trí+amino+tên axit +tên thường của axit cacboxylic tương ứng cacboxylic tương ứng - Tên bán hệ thống: axit+vị trí chữ cái Hi Lạp+amino+tên thường của axit cacboxylic tương ứng GV yêu cầu HS gọi tên các amino axit sau theo tên thay thế và tên bán hệ thống: CH3CHCH2COOH HOOCCHCH3 NH2 NH2 axit 3-aminobutanoic axit 2-aminopropanoic axit β-aminobutiric axit α-aminopropionic II. TÍNH CHẤT VẬT LÍ Hoạt động 3: tìm hiểu tính chất vật lí SGK GV yêu cầu HS tự tìm hiểu TCVL của amino axit 4. Củng cố: - GV yêu cầu HS nhắc lại những kiến thức quan trọng - Dùng BT 1, 2, 3 SGK để củng cố: Bài 1: D Bài 2: So sánh pH của các dung dịch cùng nồng độ mol của H2NCH2COOH; CH3CH2COOH; CH3[CH2]3NH2 pH: CH3CH2COOH < H2NCH2COOH < CH3[CH2]3NH2 Bài 3: HD học sinh viết đồng phân và gọi tên. 8
  9. CH3CH2CHCOOH axit 2-aminobutanoic CH3CHCH2COOH axit 3-aminobutanoic NH2 NH2 H2NCH2CH2CH2COOH axit 4-aminobutanoic CH3 CH3-C-COOH axit 2-amino-2-metylpropanoic H2NCH2CHCOOH axit 3-amino-2-metylpropanoic NH2 CH3 5. Dặn dò: - Về nhà học bài, làm bài tập 1, 2, 3 SGK - Chuẩn bị tr ư ớc phần tính chất hóa học 9
  10. Ngày soạn:10/9/2008 Tuần: 8 Ngày dạy: Tiết: 22 Bài 12: AMINO AXIT (Tiếp theo) IV. CÁC HOẠT ĐỘNG LÊN LỚP 1. Ổn định lớp 2. Bài cũ: - Amino axit là gì? Cho ví dụ? (3đ) - Gọi tên các amino axit sau theo danh pháp tên thay thế và tên bán hệ thống: CH3CH(NH2)COOH: axit 2-aminopropanoic; axit α-aminopropionic (3đ) CH3C(CH3)(NH2)COOH: axit 2-amino-2-metylpropanoic; axit α-amino-α-metylpropionic (4đ) 3. Bài mới: Hoạt động của GV Hoạt động của HS Hoạt động 1: tìm hiểu tính chất axit-bazơ III. TÍNH CHẤT HÓA HỌC 1. Tính chất axit-bazơ của dung dịch amino axit GV yêu cầu HS đọc thí nghiệm trong SGK để rút ra kết luận về môi trường của dung dịch amino R(COOH)x(NH2)y axit: R(COOH)x(NH2)y Nếu x=y: dd gần như trung tính Nếu x>y: dd có môi trường axit GV yêu cầu HS viết các phương trình hóa học Nếu x
  11. Hoạt động 3: tìm hiểu phản ứng của nhóm 3. Phản ứng của nhóm NH2 với HNO2 NH2 với HNO2 GV yêu cầu HS nghiên cứu SGK để viết được HORCOOH + N2+H2O H2NRCOOH + HNO2 phương trình phản ứng GV dẫn dắt: OH của nhóm COOH ở phân tử amino axit này có thể kết hợp với H của nhóm NH2 ở phân tử amino axit khác. Phản ứng này gọi là phản ứng trùng ngưng. Hoạt động 4: tìm hiểu phản ứng trùng ngưng 4. Phản ứng trùng ngưng GV yêu cầu HS nghiên cứu SGK để hiểu cách to ( HN[CH2]5CO )n + n H2O viết phản ứng trùng ngưng n H2N[CH2]5COOH axit ε-aminocaproic policaproamit GV yêu cầu HS viết phương trình phản ứng sau: to IV. ỨNG DỤNG H2N[CH2]5COOH ? SGK Hoạt động 5: tìm hiểu ứng dụng GV yêu cầu HS tự nghiên cứu SGK 4. Củng cố: Cho HS làm BT 4, 7 SGK để củng cố Bài 4: CH3CHCOOH + NaOH CH3CHCOONa + H2O NH2 NH2 CH3CHCOOH + H2SO4 CH3CHCOOH NH2 NH3HSO4 HCl CH3CHCOOH + CH3OH CH3CHCOOCH3 + H2O NH2 NH2 CH3CHCOOH + HNO2 CH3CHCOOH + N2 + H2O NH2 OH Bài 7: CH3CHCOOH + HNO2 CH3CHCOOH + N2 + H2O NH2 OH o CH3CHCOOH H2SO4 , t CH2=CHCOOH + H2O OH H2SO4 , to CH2=CHCOOH + CH3OH CH2=CHCOOCH3 + H2O 5. Dặn dò: - Về nhà học bài, làm bài tập 4, 5, 6, 7, 8 SGK - Xem trước bài PEPTIT VÀ PROTEIN 11
  12. Ngày soạn:15/9/2008 Tuần: 8 Ngày dạy: Tiết: 23 Bài 13: PEPTIT VÀ PROTEIN I. MỤC TIÊU BÀI HỌC 1. Kiến thức Biết được: - Định nghĩa, cấu trúc phân tử, tính chất của peptit. - Sơ lược về cấu trúc, tính chất vật lí, tính chất hóa học của protein. - Vai trò của protein và sư sống. - Khái niệm về enzim và axit nucleic. 2. Kỹ năng - Viết các phương trình hóa học minh họa tính chất hóa học của peptit và protein. - Phân biệt protein và chất lỏng khác. - Giải một số bài tập có nội dung liên quan. II. CHUẨN BỊ : - GV soạn giáo án, tham khảo tài liệu. - HS xem bài trước ở nhà. III. PHƯƠNG PHÁP: Đàm thoại, diễn giảng, luyện tập, giải thích, nêu vấn đề. IV. CÁC HOẠT ĐỘNG LÊN LỚP 1. Ổn định lớp 2. Bài cũ: - Viết CTCT của: axit 2-amino-3-metylbutanoic (3đ) CH3CH(NH2)CH2CH2COOH - Viết pt phản ứng giữa NH2CH2COOH với KOH, HCl, C2H5OH ( khí HCl) (7đ) 3. Bài mới: Hoạt động của GV Hoạt động của HS A. PEPTIT Hoạt động 1: tìm hiểu khái niệm và phân loại I. KHÁI NIỆM VÀ PHÂN LOẠI 1. Khái niệm GV yêu cầu HS nghiên cứu SGK để tìm hiểu khái niệm liên kết peptit. Cho ví dụ. Liên kết của nhóm CO với nhóm NH giữa 2 đơn vị α-mino axit được gọi là liên kết peptit GV lưu ý HS liên kết peptit được tạo thành từ 2 phân tử α-amino axit GV yêu cầu HS nghiên cứu SGK để tìm hiểu Peptit là những hợp chất chứa từ 2 đến 50 gốc α-mino khái niệm peptit. axit liết kết với nhau bằng các liên kết peptit GV giới thiệu một số vai trò quan trọng trong sự sống của peptit 2. Phân loại GV yêu cầu HS tự tìm hiểu phân loại peptit trong SGK SGK Hoạt động 2: tìm hiểu cấu tạo, đồng phân và II. CẤU TẠO, ĐỒNG PHÂN VÀ DANH PHÁP danh pháp 1. Cấu tạo GV yêu cầu HS xem cấu tạo của phân tử peptit Phân tử peptit: Đầu N-liên kết peptit-đầu C 12
  13. trong SGK để đưa ra cấu tạo chung của phân tử CTCT chung của peptit: peptit. H2N-CH-CO-NH-CH-CO-...-NH-CH-COOH R1 R2 Rn GV lưu ý HS thứ tự đầu N và đầu C 2. Đồng phân, danh pháp - Nếu phân tử peptit chứa n gốc α-amino axit khác nhau thì số đồng phân loại peptit sẽ là n! GV yêu cầu HS đọc SGK - Danh pháp: + Ghép các tên gốc axyl của các α-amino axit bắt đầu GV yêu cầu HS tìm hiểu cách viết đồng phân của peptit, cách xác định số đồng phân của hợp chất từ đầu N, rồi kết thúc bằng tên của axit đầu C (được giữ nguyên) peptit chứa n gốc α-amino axit khác nhau, cách + Ghép các tên viết tắt của các α-amino axit gọi tên của hợp chất peptit. H2NCH2CO-NHCHCO-NH-CH-COOH GV rút ra kết luận sau khi HS đưa ra câu trả lời CH3 CH(CH3)2 glyxylalanylvalin(Gly-Ala-Val) Hoạt động 3: tìm hiểu tính chất III. TÍNH CHẤT 1. Tính chất vật lí GV yêu cầu HS tự đọc tính chất vật lí của peptit SGK GV yêu cầu HS nghiên cứu tính chất hóa học của 2. Tính chất hóa học a. Phản ứng màu biure hợp chất peptit và yêu cầu HS trình bày những - Pepetit chứa nhiều liên kết peptit sẽ hòa tan được kiến thức đã nghiên cứu Cu(OH)2 cho màu tím đặc trưng - Đipeptit không có phản ứng này b. Phản ứng thủy phân Peptit → Hỗn hợp các α-amino axit 4. Củng cố: HD học sinh bằng các bài tập sau: Bài 1: Chọn đáp án D Các tripeptit là: X-Y-Z, X-Z-Y, Y-X-Z, Y-Z-X, Z-X-Y, Z-Y-X Bài 2 : Chọn đáp án D Bài 4 : G-A-V G-V-A A-G-V A-V-G V-A-G V-G-A 5. Dặn dò: - Về nhà học bài và làm bài tập SGK - Xem trước phần còn lại của bài 13
  14. Ngày soạn:16/9/2008 Tuần: 8 Ngày dạy: Tiết: 24 Bài 13: PEPTIT VÀ PROTEIN IV. CÁC HOẠT ĐỘNG LÊN LỚP 1. Ổn định lớp 2. Bài cũ: - Thế nào là peptit? Cho ví dụ? (4đ) - Viết các công thức cấu tạo các tripeptit tạo thành từ 3 amino axit sau: Gly, Val, Ala (6đ) 3. Bài mới: Hoạt động của GV Hoạt động của HS Hoạt động 1: tìm hiểu khái niệm và phân loại B. PROTEIN I. KHÁI NIỆM VÀ PHÂN LOẠI GV yêu cầu HS nghiên cứu SGK để tìm hiểu Protein là những polipeptit cao phân tử có phân tử khái niệm protein. khối từ vài chục nghìn đến vài triệu GV yêu cầu HS nghiên cứu SGK để tìm hiểu Protein được chia làm 2 loại: phân loại protein. - Protein đơn giản: là những protein chỉ chứa các gốc α- amino axit GV giới thiệu một số vai trò của protein. - Protein phức tạp: protein đơn giản + thành phần “phi protein” Hoạt động 2: yêu cầu HS nghiên cứu SGK về cấu trúc protein II. SƠ LƯỢC VỀ CẤU TRÚC PHÂN TỬ PROTEIN GV yêu cầu HS đọc SGK và về nhà tự nghiên SGK cứu Hoạt động 3: tìm hiểu tính chất III. TÍNH CHẤT CỦA PROTEIN GV yêu cầu HS đọc SGK để tìm hiểu: 1. Tính chất vật lí - Dạng tồn tại SGK - tính tan - Sự đông tụ GV yêu cầu HS nghiên cứu SGK để tìm hiểu 2. Tính chất hóa học tính chất hóa học của protein và trình bày a. Phản ứng thủy phân GV rút ra kết luận - Protein →Hỗn hợp các α-amino axit GV yêu cầu HS giải thích phản ứng màu của b. Phản ứng màu protein - Phản ứng với HNO3 đặc cho kết tủa màu vàng - Phản ứng với Cu(OH)2 cho màu tím đặc trưng Hoạt động 3: tìm hiểu khái niệm về enzim và axit nucleic IV. KHÁI NIỆM VỀ ENZIM VÀ AXIT NUCLEIC SGK GV yêu cầu HS đọc SGK tìm hiểu khái niệm enzim và axit nucleic 4. Củng cố: HD học sinh bằng các bài tập sau: 14
  15. Bài 6: Chọn đáp án C Bài 8 : - Dùng dung dịch iot: hồ tinh bột có màu xanh tím - Dùng Cu(OH)2 : lòng trắng trứng có màu tím đặc trưng 5. Dặn dò: - Về nhà học bài và làm bài tập 9, 10 SGK - Làm các bài tập Luyện Tập 15
  16. Ngày soạn:18/9/2008 Tuần: 9 Ngày dạy: Tiết: 25 Bài 14: LUYỆN TẬP CẤU TẠO VÀ TÍNH CHẤT CỦA AMIN, AMINO AXIT, PROTEIN I. Mục tiêu bài dạy 1. Kiến thức Biết được: - Khái niệm về este và một số dẫn xuất của axit cacboxylic. - Phương pháp điều chế este của ancol, của phenol. - Ứng dụng của một số este. Hiểu: - Este không tan trong nước và có nhiệt độ sôi thấp hơn so với axit và ancol có cùng số nguyên tử C. - Tính chất hóa học của este: phản ứng ở nhóm chức, phản ứng ở gốc hiđrocacbon. 2. Kỹ năng - Viết được công thức cấu tạo của este có tối đa 4 nguyên tử C. - Viết các phương trình hóa học minh họa. - Phân biệt được este với các chất khác như ancol, axit,… bằng phương pháp hóa học. - Giải bài tập: xác định khối lượng este tham gia phản ứng xà phòng hóa và sản phẩm, bài tập khác có nội dung liên quan. II. Chuẩn Bị - GV : Soạn giáo án, sgk, sbt, tài liệu tham khảo khác. - HS ôn tập toàn bộ chương và làm tổng kết theo mẫu qui định của GV. III. Phương pháp - Gợi mở, nêu vấn đề, chất vấn trực tiếp và luỵên tập III . Các hoạt động chính HĐ 1: Kiểm tra bài củ: ? Bằng phương pháp hoá học hãy nhận biết các chất lỏng sau: Lòng trắng trứng, glucozơ, glixerol và etanol? Viết ptpu nếu có? ? Làm bài tập số 5 trang 75 – SGK? HĐ 2: Vào bài: Vừa qua ta đã học xong các hợp chất chứa Nitơ như amin, amoino axit, peptít – protein. Để cũng cố lại những kiến thức đó hôm nay ta có tiết luyện tập. Hoạt động 3: GV treo bảng tổng kết câm lên bảng rồi cho HS điền vào bảng. Loại hợp chất Các mục Amin Amino axit Protein Cấu tạo (các nhóm NH2 -NH2 và –COOH CO – NH đặc trưng) - Tính bazơ Tính chất của nhóm – Tính chất nhóm peptit - Tác dụng với HNO2 NH2 và –COOH, tham CO-NH. Phản ứng - Tác dụng với dxuất gia phản ứng trùng thuỷ phân, phản ứng Tính chất hoá học halogen ngưng. màu với dd HNO3, Cu(OH)2. Hoạt động 4: GV hướng dẫn HS làm bài tập trong SGK. Bài 1 SGK. a) S b) Đ c) Đ d) S Bài 3/ 80 SGK Nhận biết các dung dịch sau: 16
  17. a) CH3NH2, NH2 – CH2 – COOH, CH3COONH4, anbumin. Gv hd hs tổng kết thành bảng như sau: CH3NH2. H2N-CH2-COOH CH3COONH4 anbumin Quì tím Xanh X X X HNO3 đặc X x Vàng Dd NaOH X Mùi khai NO 2 O H + H 2O + OH H NO 3 NO 2 màu vàng - + CH3COO NH4 + NaOH ⎯ ⎯→ CH3COONa + NH3 ↑ + H2O. b) C6H5NH2, CH3CH(NH2)COOH, (CH3)2NH, anbumin Gv hd hs tổng kết thành bảng như câu a vậy: C6H5NH2. CH3 – CH(NH2)- (CH3)2NH anbumin COOH Quì tím X X Xanh X HNO3 đặc X X X Vàng Dd brom Kết tủa trắng X X Hs tự viết ptpu của các chất trên Hoạt động 5: Bài 4/80SGK Phương trình phản ứng thuỷ phân: Arg-Pro-Pro-Gly-Phe-Ser-Pro-Phe-Arg ⎯H⎯→ ⎯2O Pro-Phe-Arg + Ser-Pro-Phe + Phe-Ser-Pro + Gly-Phe-Ser + Pro-Gly-Phe. Bài 5/80SGK. a) Khi bị rơi axit nitric vào da thì chỗ da đó bị vàng là do protein chứa nhóm phenol. NO2 OH + H2O OH + HNO3 NO2 b) Khi ăn lẫn muối của kim loại nặng , tạo ra sự biến tính của protein gây ngộ độc. c) Khi nấu canh cua thì tạo ra sự động tụ protein tách ra khỏi dd, tạo ra các mảng rêu cua nổi lên trên. Hoạt động 5: Bài 6/80SGK. a) Gốc Gluxyl : NH2 – CH2 – CO – 1.50 mcác gốc Glyxyl trong 1 kg tơ tằm. = = 0,5 kg 100 Mgốc glyxyl = 58 g/mol M gốc glyxin = 75 g/mol 0,5.75 = 6,47 kg. mlyxin để tạo ra 1kg tơ. = 58 100.32 b) Phân tử khối gần đúng của protein = = 20000. 0,16 Hoạt động 7: GV dặn dò HS ôn lại các kiến thức đã học. Làm bài tập 3.44, 3.49,3.50 SBT trang 26,27 17
  18. Ngày soạn:20/9/2008 Tuần: 8 Ngày dạy: Tiết: 26 Bài 15: BÀI THỰC HÀNH 2 MỘT SỐ TÍNH CHẤT CỦA AMIN, AMINO AXIT VÀ PROTEIN I. MỤC TIÊU BÀI HỌC 1. Kiến thức Biết một số phản ứng định tính của amin, amino axit và protein 2. Kỹ năng Rèn luyện kĩ năng quan sát thí nghiệm, thao tác thực hành thí nghiệm và vận dụng lí thuyết để giải thích hiện tượng xảy ra II. CHUẨN BỊ : - GV chuẩn bị hóa chất: anilin, glyxin, Cu(OH)2, NaOH, nước brom bão hòa, quỳ tím - GV chuẩn bị dụng cụ: ống nghiệm, kẹp ống nghiệm, giá ống nghiệm - HS xem bài trước ở nhà, chuẩn bị lòng trắng trứng III. PHƯƠNG PHÁP: - Đàm thoại, biểu diễn thí nghiệm, làm việc theo nhóm nhỏ IV. CÁC HOẠT ĐỘNG LÊN LỚP HĐ 1: Gv dặn dò và hướng dẫn các thao tác kĩ thuật làm TN và an toàn trong khi thực thành thí nghiệm cho hs và chia tổ cho hs tiến hành thí nghiệm Hoạt động của GV Hoạt động của HS Hoạt động 2: * TN 1: Thí nghiệm thứ nhất: - Cách tiến hành:Cho vào ống nghiệm 0,5 ml dd anilin bảo - GV cho hs nghiên cứu SGK và tiến hoà và 1ml nước brom bão hò, lắc đều. hành thí nghiệm. - Hiện tượng: Xuất hiện kết tủa màu trắng. - Gv quan sát hoc sinh làm và giúp đở - Giải thích: Do ảnh hưởng của nhóm NH2 làm cho ba ngtử khi hs cần hoặc làm sai thao tác kỉ Hidro ở vị trí orto và para dễ dàng thế bởi ba nhóm NH2 thuật. trong nhân thơm của anilin tạo kết tủa 2,4,5 tribromanilin. - Gv chấm điểm thao tác và hỏi hs các NH2 hiện tượng mà các em quan sát được Br Br và giải thích các hiện tượng đó. + 3 HBr NH2 + Br2(dd) Br Hoạt động 3: * TN 2: Thí nghiệm thứ hai - Cách tiến hành: Cho 1ml dd glyxyn 2% vào ống nghiệm, - GV cho hs nghiên cứu kỉ sgk và tiến nhỏ tiếp vào đó 2 giọt dd quỳ tím. hành thí nghiệm. - Hiện tương: Dd quỳ tím không đổi màu. - Gv quan sát hoc sinh làm và giúp đở - Giải thích: Vì trong phân tử glyxyn có 1 nhóm NH2 và 1 khi hs cần hoặc làm sai thao tác kỉ nhóm COOH nên phân tử có tính chất trung tính và không thuật. làm đổi màu quỳ tím. - Gv chấm điểm thao tác và hỏi hs các hiện tượng mà các em quan sát được và giải thích các hiện tượng đó. * TN 3: Hoạt động 4: - Cách tiến hành: Cho vào ống nghiệm 1ml dd protein Thí nghiệm thứ ba: (lòng trắng trứng), 1mldd NaOH 30% và 1giọt dd - GV cho hs nghiên cứu kỉ sgk và tiến CuSO42%, lắc đều. hành thí nghiệm. - Hiện tượng: Sản phẩm có màu tím. - Gv quan sát hoc sinh làm và giúp đở - Giải thích: Cu(OH)2 sinh ra từ NaOH và CuSO4 phản khi hs cần hoặc làm sai thao tác kỉ ứng với nhóm peptit CO-NH có trong protein tạo phức thuật. chất có màu tím đặc trưng. 18
  19. - Gv chấm điểm thao tác và hỏi hs các hiện tượng mà các em quan sát được và giải thích các hiện tượng đó. Hoạt động 5: Công việc sau buổi thực hành: -Gv nhận xét buổi thực hành. -Hs thu dọn dụng, hoá chất, vệ sinh phòng thực hành. 19
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2