intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Ảnh hưởng của cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ 4 và kinh tế số đến phát triển kinh tế bền vững tại Việt Nam

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:3

10
lượt xem
5
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Bài viết Ảnh hưởng của cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ 4 và kinh tế số đến phát triển kinh tế bền vững tại Việt Nam trình bày tổng quan về các cuộc cách mạng công nghiệp; Một số tác động của cuộc CMCN 4.0 đến phát triển kinh tế bền vững.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Ảnh hưởng của cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ 4 và kinh tế số đến phát triển kinh tế bền vững tại Việt Nam

  1. Tuyển tập Hội nghị Khoa học thường niên năm 2022. ISBN: 978-604-82-7001-8 ẢNH HƯỞNG CỦA CUỘC CÁCH MẠNG CÔNG NGHIỆP LẦN THỨ 4 VÀ KINH TẾ SỐ ĐẾN PHÁT TRIỂN KINH TẾ BỀN VỮNG TẠI VIỆT NAM Phùng Tuấn Anh Trường Đại học Thủy lợi, email: anhpt_kt@tlu.edu.vn 1. GIỚI THIỆU CHUNG Cuộc CMCN lần thứ hai diễn ra từ khoảng Cuộc cách mạng công nghiệp mới lần thứ 4 năm 1870 cho đến khi Chiến tranh thế giới và kinh tế số đang trong giai đoạn phát triển thứ nhất nổ ra. Dấu ấn của cuộc CMCN này là và sẽ tác động đến tất cả các lĩnh vực kinh tế việc sử dụng năng lượng điện và sự ra đời của - xã hội. Đây là cuộc cách mạng chưa từng có các dây chuyền sản xuất quy mô lớn. Cuộc trong lịch sử loài người, và cuộc cách mạng CMCN lần thứ hai diễn ra kéo theo sự phát sản xuất mới này được kỳ vọng sẽ có tác triển của các ngành sản xuất điện, giao thông, động mạnh mẽ đến tất cả các quốc gia, chính hóa chất, thép và đặc biệt là sản xuất và tiêu phủ, doanh nghiệp và công dân trên toàn cầu, dùng hàng loạt. Cuộc CMCN lần thứ hai đã đồng thời thay đổi hoàn toàn hệ thống sản tạo ra những tiền đề mới và nền tảng vững xuất kinh doanh, ảnh hưởng đến phát triển chắc để phát triển ngành ở trình độ cao hơn. kinh tế bền vững. Cuộc cách mạng này được chuẩn bị bằng sự phát triển hơn 100 năm của lực lượng sản xuất 2. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU trên cơ sở kỹ thuật cơ khí và bằng sự phát - Phương pháp thu thập số liệu; triển của khoa học trên cơ sở kỹ thuật. - Phương pháp phân tích và tổng hợp số Cuộc CMCN lần thứ ba diễn ra vào năm liệu; 1969, với sự ra đời của công nghệ thông tin, - Phương pháp phân tích tổng kết kinh việc sử dụng điện tử và công nghệ thông tin nghiệm. để tự động hóa sản xuất. Cuộc cách mạng này thường được gọi là cuộc cách mạng máy tính 3. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU hay cuộc cách mạng kỹ thuật số vì nó được 1. Tổng quan về các cuộc cách mạng xúc tác bởi sự phát triển của chất bán dẫn, siêu công nghiệp máy tính, máy tính cá nhân (những năm 1970 và 1980) và Internet (những năm 1990). Cuộc Cuộc cách mạng công nghiệp đầu tiên xuất hiện ở Anh, nổ ra vào khoảng năm 1784. Đặc cách mạng này đã tạo điều kiện tiết kiệm tài trưng của cuộc CMCN đầu tiên này là sử nguyên thiên nhiên và tài nguyên xã hội, cho dụng nước, hơi nước và cơ giới hóa sản xuất. phép chi phí khá thấp hơn so với tư liệu sản Cuộc CMCN này được đánh dấu bằng cột xuất để sản xuất ra cùng một lượng hàng tiêu mốc James Watt phát minh ra động cơ hơi dùng. Kết quả là đã làm thay đổi cơ cấu sản nước vào năm 1784. Phát minh vĩ đại này đã xuất xã hội cũng như tương quan giữa khu châm ngòi cho sự bùng nổ của chủ nghĩa vực I (nông - lâm - ngư nghiệp), khu vực II công nghiệp thế kỷ 19 lan rộng từ Anh sang (công nghiệp và xây dựng) và khu vực III Châu Âu và Hoa Kỳ. Cuộc CMCN lần thứ (dịch vụ) của nền sản xuất xã hội. Làm thay nhất đã mở ra một kỷ nguyên mới trong lịch đổi tận gốc lực lượng sản xuất, cuộc cách sử loài người - kỷ nguyên cơ khí. mạng khoa học và công nghệ hiện đại đã tác 423
  2. Tuyển tập Hội nghị Khoa học thường niên năm 2022. ISBN: 978-604-82-7001-8 động đến mọi mặt của đời sống xã hội loài lao động giá rẻ cũng như lợi thế địa kinh tế người, nhất là ở các nước tư bản phát triển, vì khi đưa ngành sản xuất trở lại các nước phát đây là nơi ra đời của cuộc cách mạng này. triển gần với thị trường tiêu thụ. Cuộc CMCN lần thứ tư đang nở rộ từ cuộc Đồng thời, tự động hóa đã làm thay đổi tính cách mạng lần thứ ba. Nó kết hợp các công chất lao động, cải thiện điều kiện lao động của nghệ lại với nhau, xóa nhòa ranh giới giữa vật người lao động, nhất là những khâu độc hại, lý, kỹ thuật số và sinh học. Theo Klaus nặng nhọc, tẻ nhạt, khắc phục dần sự khác biệt Schwab, CMCN 4.0 sẽ diễn ra trên 3 lĩnh vực giữa lao động trí óc và lao động chân tay [2]. chính, bao gồm Công nghệ sinh học, Kỹ thuật Nhưng đó cũng là những công việc có nguy số và Vật lý. Các yếu tố cốt lõi của Kỹ thuật số cơ bị loại bỏ hoặc cắt giảm mạnh. trong cuộc CMCN 4.0 sẽ là: Trí tuệ nhân tạo, Đổi mới công nghệ cũng sẽ cải thiện năng Internet vạn vật (IoT) và Dữ liệu lớn Trong suất và hiệu quả của chuỗi cung ứng. Chi phí lĩnh vực công nghệ sinh học, CMCN 4.0 tập vận tải và thông tin liên lạc sẽ giảm, các dịch trung nghiên cứu để tạo ra những bước nhảy vụ hậu cần và chuỗi cung ứng toàn cầu sẽ trở vọt trong Nông nghiệp, Thủy sản, Y dược, chế nên hiệu quả hơn và chi phí thương mại sẽ biến thực phẩm , bảo vệ môi trường, năng giảm xuống. Tuy nhiên, cuộc cách mạng này lượng tái tạo, hóa học, vật liệu, cuối cùng là cũng có thể phá vỡ thị trường lao động, vì tự lĩnh vực vật lý với robot thế hệ mới, máy in động hóa thay thế lao động chân tay trong 3D, ô tô tự lái, vật liệu mới (grapheme, nền kinh tế, khi robot thay thế con người skyrmions...) và công nghệ nano [3]. trong nhiều lĩnh vực, hàng triệu lao động sẽ rơi vào cảnh thất nghiệp, đặc biệt là trong 2. Một số tác động của cuộc CMCN 4.0 lĩnh vực bảo hiểm, môi giới bất động sản, tư đến phát triển kinh tế bền vững vấn tài chính và giao thông vận tải. Phát triển bền vững được coi là hình mẫu (2) Cuộc CMCN 4.0 buộc các doanh của tương lai. Nếu như trước đây, mục tiêu nghiệp phải tăng cường ứng dụng khoa học kinh doanh mà các doanh nghiệp theo đuổi công nghệ trong sản xuất, nâng cao chất là lợi nhuận thì giờ đây, sự bền vững và ổn lượng sản phẩm và sức cạnh tranh. định là yếu tố then chốt, bởi hơn 200 năm Thực chất của việc ứng dụng khoa học công trôi qua kể từ khi phát minh ra máy hơi nghệ là tăng cường nghiên cứu và ứng dụng tự nước, môi trường sống trở nên ô nhiễm nặng động hóa vào sản xuất, bởi chúng tôi nhận nề và ngày càng bị đe dọa bởi những hiểm thấy rằng tự động hóa các quá trình sản xuất họa khôn lường. cho phép giảm chi phí, nâng cao năng suất lao Cuộc CMCN lần thứ tư tác động tích cực động, cải thiện điều kiện sản xuất, đảm bảo ổn đến kinh tế bền vững trong các lĩnh vực định năng suất, chất lượng sản phẩm. chính sau: Trên thực tế, một số doanh nghiệp Việt (1) Cuộc CMCN lần thứ 4 sẽ tác động trực Nam đã bước đầu tiếp cận thành tựu khoa học tiếp đến cơ cấu sản xuất và lực lượng lao động công nghệ trong nước và quốc tế... Qua đó, trong tương lai khi một robot có thể thay thế một số doanh nghiệp đã đẩy mạnh đầu tư đổi hàng trăm, thậm chí hàng nghìn lao động. mới công nghệ, sản xuất sản phẩm chất lượng Trước khi CMCN 4.0 khởi động, Việt cao, đổi mới công tác quản lý áp dụng hệ Nam có lợi thế về địa kinh tế và lực lượng thống quản lý chất lượng theo tiêu chuẩn quốc lao động trẻ dồi dào, tham gia vào nhiều tế và tiêu chuẩn Việt Nam để tạo ra sản phẩm chuỗi giá trị toàn cầu ở khâu lắp ráp. Đồng chất lượng, có sức cạnh tranh trên thị trường. thời, thế giới cũng đang chuyển trọng tâm (3) Về phát triển kinh tế, CMCN 4.0 đang kinh tế toàn cầu từ tây sang đông, từ bắc tạo ra cơ hội lớn cho các doanh nghiệp khởi xuống nam. Tuy nhiên, cuộc CMCN 4.0 làm nghiệp trong lĩnh vực công nghệ và sáng tạo. thay đổi những điều này, làm giảm lợi thế về Vốn đầu tư ban đầu có thể không lớn nhưng 424
  3. Tuyển tập Hội nghị Khoa học thường niên năm 2022. ISBN: 978-604-82-7001-8 mang về lợi nhuận cao và nhanh chóng. Với nghiệp đối với việc bảo vệ môi trường. Điểm tính tích hợp và linh hoạt cao, CMCN 4.0 quan trọng trong công tác bảo vệ môi trường thay đổi căn bản cách thức con người tạo ra của các doanh nghiệp hiện nay là giải quyết sản phẩm, từ đó tạo nên cách mạng về tổ hài hòa giữa bảo vệ môi trường và tối đa hóa chức các chuỗi sản xuất - giá trị. lợi ích của doanh nghiệp trong kinh doanh. (4) CMCN 4.0 đến môi trường là tích cực Vì vậy, cần thay đổi nhận thức để bảo vệ nhờ các công nghệ tiết kiệm năng lượng, môi trường của các doanh nghiệp và cần coi nguyên vật liệu và thân thiện với môi bảo vệ môi trường không chỉ là trách nhiệm trường. Các doanh nghiệp cần quan tâm hơn pháp lý mà còn là trách nhiệm đạo đức của nữa đến công tác bảo vệ môi trường, tránh doanh nghiệp đối với xã hội. tình trạng ô nhiễm môi trường ảnh hưởng đến Dưới tác động của CMCN 4.0, đầu tư phát sức khỏe và cuộc sống của người dân. triển KHCN, đổi mới và ứng dụng công nghệ Nhiều doanh nghiệp đã không ngừng cải tiến tiến là giải pháp tất yếu. Việc dịch tiến, đầu tư công nghệ hiện đại thân thiện với chuyển mạnh sang những ngành công nghiệp môi trường, đầu tư nghiên cứu cải tiến hình công nghệ cao, lựa chọn và tập trung xuất thức, chất lượng để sản xuất ra các sản phẩm khẩu các sản phẩm có giá trị gia tăng cao sẽ giảm thiểu tốt nhất có thể sự tổn hại đến môi làm thúc đẩy năng lực cạnh tranh của doanh trường [1]. nghiệp. Trong bối cảnh của CMCN 4.0 với Các chuyên gia môi trường cho rằng, xu nền sản xuất công nghiệp trong tương lai dự hướng toàn cầu hiện nay là nền kinh tế xanh kiến sẽ có nhiều thay đổi, đòi hỏi quá trình tái và nền kinh tế các-bon thấp. Điều này cũng cơ cấu sản xuất, tái cơ cấu các quy trình kinh khẳng định mối quan hệ giữa kinh tế, phúc lợi doanh đặc biệt trong lĩnh vực công nghiệp xã hội và bảo vệ môi trường. Đã đến lúc phải đòi hỏi cần có những bước đi thận trọng./. nhận thức được mô hình phát triển nào ít tác động đến môi trường, mô hình nào mang lại 4. TÀI LIỆU THAM KHẢO hạnh phúc thực sự cho người dân Việt Nam. [1] Nguyen Hoang Tien và Ho Thien Thong Minh (2019), Challenges for Vietnamese 3. Kết luận business leaders in the era of international Xu hướng phát triển kinh tế bền vững, ít ô economic integration and industrial nhiễm môi trường ngày càng được quan tâm revolution 4.0, International Journal of và trở thành một trong những ưu tiên của Commerce Management Research, số: 5(5), nhiều quốc gia trên thế giới. Để làm được tr. 19-24. [2] Nova Jayanti Harahap và Mulya Rafika điều này, cần có sự phối hợp giữa các cơ (2020), INDUSTRIAL REVOLUTION 4.0: quan nhà nước có thẩm quyền và cộng đồng AND THE IMPACT ON HUMAN doanh nghiệp. Doanh nghiệp cần nghiêm túc RESOURCES, ECOBISMA, số: 7(1), thực hiện việc đánh giá tác động và cam kết tr. 89-96. bảo vệ môi trường khi lập dự án đầu tư. Các [3] Abhijit Roy (2020), The Fourth Industrial công ty cần cho thiết bị chạy liên tục khi đi Revolution: Klaus Schwab, New York, vào sản xuất, tránh tình trạng vận hành để đối Currency Books, 2017, 192 pp., $15.50 phó khi cơ quan quản lý kiểm tra. Đồng thời, (Softcover), ISBN 978-1-5247-5886-8, cần nâng cao trách nhiệm xã hội của doanh Taylor & Francis. 425
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2