intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Ảnh hưởng của hàm lượng protein khác nhau trong khẩu phần ăn lên sinh trưởng và tỷ lệ sống của cá nâu (Scatophagus argus Linnaeus, 1766) nuôi tại Thừa Thiên Huế

Chia sẻ: Danh Tuong Vi | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:6

86
lượt xem
4
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Bài viết trình bày sự ảnh hưởng của các khẩu phần ăn có hàm lượng protein khác nhau lên sinh trưởng của cá nâu và việc ảnh hưởng của các khẩu phần ăn có tỷ lệ protein khác nhau lên tỷ lệ sống và hệ số chuyển hóa thức ăn của cá nâu. Để nắm nội dung mời các bạn cùng tham khảo.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Ảnh hưởng của hàm lượng protein khác nhau trong khẩu phần ăn lên sinh trưởng và tỷ lệ sống của cá nâu (Scatophagus argus Linnaeus, 1766) nuôi tại Thừa Thiên Huế

Taïp chí Khoa hoïc - Coâng ngheä Thuûy saûn<br /> <br /> Soá 1/2011<br /> <br /> THOÂNG BAÙO KHOA HOÏC<br /> <br /> ẢNH HƯỞNG CỦA HÀM LƯỢNG PROTEIN KHÁC NHAU TRONG<br /> KHẨU PHẦN ĂN LÊN SINH TRƯỞNG VÀ TỶ LỆ SỐNG CỦA CÁ NÂU<br /> (Scatophagus argus Linnaeus, 1766) NUÔI TẠI THỪA THIÊN HUẾ<br /> EFFECT OF PROTEIN LEVELS IN DIETARY ON GROWTH AND SUVIVAL<br /> OF SPOTTED SCAT (Scatophagus argus Linnaeus, 1766)<br /> CULTURED IN THUA THIEN HUE<br /> Hoàng Nghĩa Mạnh1, Nguyễn Văn Huy1, Nguyễn Đình Mão2<br /> 1<br /> Trường Đại học Nông Lâm Huế, 2 Trường Đại học Nha Trang<br /> TÓM TẮT<br /> Cá giống thí nghiệm được lấy từ nguồn cá tự nhiên có khối lượng trung bình 8,08 ± 0,08 g/con; bố<br /> trí nuôi trong giai thể tích 2m3 cắm tại các ao nuôi thủy sản khu vực phá Tam Giang, với mật độ 10 con/m3.<br /> Cá được cho ăn 4 khẩu phần ăn với các hàm lượng protein khác nhau (20%, 25%, 30% và 35%), hàng ngày<br /> cho cá ăn 2 - 5% khối lượng thân. Kết quả cho thấy, tăng trưởng của cá có xu hướng tăng từ khẩu phần 20%<br /> protein đến khẩu phần 30% protein sau đó chậm lại. Khẩu phần ăn 30% protein cho tăng trưởng tốt nhất với<br /> khối lượng trung bình 12,70 g/con, tốc độ tăng trưởng đạt 0,079 g/ngày và chỉ số sinh trưởng 0,56 %/ngày,<br /> khác biệt có ý nghĩa thống kê (p0,05).<br /> Từ khóa: Cá nâu, Scatophagus argus, mức protein.<br /> ABSTRACT<br /> Fingerling for experiments were collected from the wild (Tam Giang - Cau Hai Lagoon) with an<br /> average weight of 8,08 ± 0,08 g/fish; kept in nets with a capacity of 2 m3 placed in aquaculture ponds in<br /> Tam Giang lagoon area, with a density of 10 fish/m3. Fish were fed with four experimental diets with different<br /> protein levels (20%, 25%, 30% and 35%), daily feeding 2-5% body weight. The results showed that the growth<br /> of fish trend to increase from 20% to 30% protein diet and then slow down. The protein level of 30% in the diet<br /> was the best growth with an average weight 12,70 g/fish, the growth rate reached 0,079 g/day and daily growth<br /> index reached 0,56% of growth per day. Significant diffrences (p0,05).<br /> Key words: Spotted scat, Scatophagus argus, protein levels.<br /> I. MỞ ĐẦU<br /> <br /> mùn bã hữu cơ và là đối tượng mang những nét<br /> <br /> Cá nâu (Scatophagus argus) là một đối<br /> <br /> đặc trưng riêng ở vùng đầm phá Tam Giang -<br /> <br /> tượng có giá trị kinh tế. Cá có nhiều ưu điểm<br /> <br /> Cầu Hai. Do tập tính ăn tạp của cá, nên loài cá<br /> <br /> như giá trị thương phẩm cao, rộng muối, sức<br /> <br /> nâu rất có triển vọng trong nuôi kết hợp với các<br /> <br /> sống cao, thức ăn chủ yếu thực vật thủy sinh,<br /> <br /> loài cá khác, nhất là trong mô hình tôm - rừng.<br /> <br /> 12 ❖ TRÖÔØNG ÑAÏI HOÏC NHA TRANG<br /> <br /> Taïp chí Khoa hoïc - Coâng ngheä Thuûy saûn<br /> <br /> Soá 1/2011<br /> <br /> Cá nâu còn được nuôi làm cá cảnh (Trần Ngọc<br /> Hải, 2006). Hiện nay, nguồn lợi cá nâu tự nhiên<br /> ở khu vực đầm phá Tam Giang - Cầu Hai giảm<br /> sút nghiệm trọng cần có những nghiên cứu để<br /> <br /> Giang – Cầu Hai.<br /> II. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU<br /> II.1. Bố trí thí nghiệm<br /> <br /> phát triển nuôi thương phẩm đối tượng này<br /> <br /> Thí nghiệm nghiên cứu ảnh hưởng của các<br /> <br /> nhằm giảm tải khai thác nguồn lợi cá nâu từ tự<br /> <br /> khẩu phần ăn có hàm lượng protein khác nhau<br /> <br /> nhiên (Dương Thị Nga, 2008).<br /> <br /> lên sinh trưởng của cá nâu được bố trí trong giai<br /> <br /> Tại Thừa Thiên Huế, nguồn cá giống chủ<br /> yếu thu gom từ tự nhiên tại cửa biển Thuận An<br /> và Tư Hiền của hệ đầm phá Tam Giang - Cầu<br /> Hai, trong khoảng tháng 4 đến tháng 10 âm lịch.<br /> Nuôi cá nâu ở đầm phá Tam Giang - Cầu Hai<br /> rất phổ biến và dễ nuôi ở các mô hình nuôi nhỏ,<br /> nuôi trong ao và trong lồng. Tuy nhiên, người<br /> <br /> có thể tích 2m3. Mỗi nghiệm thức thức ăn được<br /> lặp lại 4 lần. Mật độ thả 20 con/giai và kích cỡ cá<br /> thả (4 - 5cm; 8,0 g/con). Cá được cho ăn 4 khẩu<br /> phần ăn có hàm lượng protein khác nhau (20%,<br /> 25%, 30% và 35%) đã phối trộn sẵn, trên cơ sở<br /> cân bằng các thành phần dinh dưỡng khác như<br /> lipid, khoáng, xơ thô và năng lượng. Thí nghiệm<br /> <br /> nuôi cá nâu vẫn còn gặp nhiều khó khăn do (i)<br /> <br /> được tiến hành trong 8 tuần.<br /> <br /> không chủ động con giống; (ii) sử dụng thức ăn<br /> <br /> II.2. Quản lý chăm sóc<br /> <br /> chưa hợp lý; (iii) năng suất nuôi còn thấp. Các<br /> nghiên cứu về đối tượng này còn rất hạn chế,<br /> chủ yếu tập trung vào phân loại, mô tả và một<br /> số dẫn liệu chung về sinh học, còn nghiên cứu<br /> chuyên sâu về nuôi thương phẩm cá nâu hầu<br /> như rất ít. Nghiên cứu này góp phần tìm ra khẩu<br /> phần ăn có hàm lượng protein thích hợp, làm<br /> giảm chi phí thức ăn bằng cách nâng cao hiệu<br /> quả sử dụng thức ăn và nâng cao sinh trưởng,<br /> <br /> Cá giống lúc đầu mới mua về tiến hành<br /> thuần hóa trong 2 tuần, để cá thích nghi với điều<br /> kiện sống và tập cho cá ăn thức ăn viên trước<br /> khi bố trí thí nghiệm. Cho cá ăn mỗi ngày 2 lần,<br /> sáng vào lúc 7 - 8 giờ và chiều vào lúc 16 - 17<br /> giờ. Cho ăn với lượng thức ăn bằng 2 - 5% khối<br /> lượng thân. Tuy nhiên, trong quá trình cho ăn<br /> thường xuyên phải theo dõi để điều chỉnh cho<br /> phù hợp, đặc biệt khi thời tiết thay đổi cần chú ý<br /> <br /> tỷ lệ sống của cá nuôi nhằm tăng lợi nhuận cho<br /> <br /> đến lượng thức ăn, có thể giảm hoặc ngừng cho<br /> <br /> người nuôi. Đồng thời, xây dựng nên các chỉ tiêu<br /> <br /> ăn. Hàng ngày theo dõi hoạt động của cá, thực<br /> <br /> kỹ thuật trong nuôi thương phẩm cá nâu phù<br /> <br /> hiện chế độ vệ sinh giai nuôi thường xuyên mỗi<br /> <br /> hợp với điều kiện sinh thái vùng đầm phá Tam<br /> <br /> tháng một lần.<br /> <br /> Bảng 1: Thành phần phối trộn và dinh dưỡng của thức ăn thí nghiệm<br /> Khẩu phần thức ăn thí nghiệm<br /> <br /> Thành phần phối trộn (%)<br /> Bột cá<br /> Bột đậu nành<br /> Cám gạo<br /> Bột bắp<br /> Bột mì<br /> Dầu đậu nành<br /> Premix khoáng<br /> Tổng<br /> <br /> KP1<br /> <br /> KP2<br /> <br /> KP3<br /> <br /> KP4<br /> <br /> 12<br /> 24<br /> 24<br /> 21<br /> 15<br /> 0,3<br /> 3,7<br /> 100<br /> <br /> 26<br /> 25<br /> 20<br /> 16<br /> 10<br /> 0,4<br /> 2,6<br /> 100<br /> <br /> 38<br /> 30<br /> 11<br /> 12<br /> 7<br /> 0,3<br /> 1,7<br /> 100<br /> <br /> 48<br /> 34<br /> 10<br /> 5,0<br /> 2,3<br /> 0,0<br /> 0,7<br /> 100<br /> <br /> TRÖÔØNG ÑAÏI HOÏC NHA TRANG ❖ 13<br /> <br /> Taïp chí Khoa hoïc - Coâng ngheä Thuûy saûn<br /> Thành phần dinh dưỡng (%)<br /> Protein thô<br /> Lipid<br /> Xơ thô<br /> Khoáng tổng số<br /> Năng lượng (Kcal/g)<br /> <br /> Soá 1/2011<br /> <br /> 21,01<br /> 10,50<br /> 4,32<br /> 8,23<br /> 4,41<br /> <br /> 25,10<br /> 10,12<br /> 4,74<br /> 8,55<br /> 4,23<br /> <br /> 29,50<br /> 10,16<br /> 5,01<br /> 8,42<br /> 4,12<br /> <br /> 35,26<br /> 10,46<br /> 5,24<br /> 8,64<br /> 4,31<br /> <br /> II.3. Các chỉ tiêu theo dõi<br /> Khối lượng cá ban đầu (Start Weight, Ws) được xác định khi bố trí thí nghiệm. Khi kết thúc thí<br /> <br /> nghiệm cân từng cá thể trong các giai để xác định khối lượng cuối (End Weight, We). Các số liệu<br /> thu dùng tính toán tỷ lệ sống (Survival rate, SR), mức gia tăng khối lượng (Weight gain, WG), tốc độ<br /> <br /> tăng trưởng (Daily Growth Rate, DGW), hệ số chuyển hóa thức ăn (Feed conversion ratio, FCR) và<br /> chỉ số sinh trưởng hàng ngày (Daily Growth Index, DGI).<br /> NFH<br /> SR (%) =  x 100<br /> NFS<br /> <br /> ●<br /> <br /> Tỷ lệ sống (Survival rate)<br /> <br /> ●<br /> <br /> Tốc độ tăng trưởng hàng ngày (Daily Growth Rate) [4].<br /> <br /> ●<br /> <br /> Chỉ số sinh trưởng hàng ngày (Daily Growth Index) [4].<br /> <br /> DGR (g/ngày) = (We - Ws)/N<br /> <br /> DGI (%/ngày) = (We1/3 - Ws1/3) x 100/N<br /> <br /> ●<br /> <br /> Hệ số chuyển hóa thức ăn [4].<br /> <br /> Trong đó:<br /> <br /> - Ws:<br /> <br /> FCR = FI/(We - Ws)<br /> <br /> khối lượng cá khi bắt đầu thí nghiệm (g);<br /> <br /> - We:<br /> <br /> khối lượng cá khi kết thúc thí nghiệm (g);<br /> <br /> - N:<br /> <br /> thời gian thí nghiệm tính theo ngày;<br /> <br /> - FI<br /> <br /> (Feed intake): lượng thức ăn cá ăn vào (g).<br /> <br /> - NFS (Number of fish stocked): Số cá thả nuôi.<br /> - NFH (Number of fish harvested): Số cá thu hoạch.<br /> II.4. Phương pháp xử lý số liệu<br /> Nguyên liệu chế biến thức ăn và mẫu thức ăn phân tích các chỉ tiêu (Protein thô, Lipid thô, Xơ<br /> thô, Khoáng tổng số, Năng lượng) theo phương pháp Kjeldal, Soxhlet, Van-Soet, Nung ở nhiệt độ<br /> 550oC. Phân tích tại Phòng thí nghiệm Trung Tâm - Khoa Chăn nuôi Thú Y - Đại học Nông Lâm Huế.<br /> Các giá trị trung bình và độ lệch chuẩn được xử lý trên chương trình Microsoft Excel 2007.<br /> So sánh các giá trị trung bình giữa các nghiệm thức dựa vào phép phân tích ANOVA và phép thử<br /> TUKEY với mức ý nghĩa p
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
6=>0