intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Ảnh hưởng của mật độ trồng và liều lượng phân bón đến sinh trưởng và năng suất của giống ngô VS6939 tại tỉnh Nghệ An

Chia sẻ: ViIno2711 ViIno2711 | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:5

39
lượt xem
1
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Thí nghiệm được tiến hành trong vụ Xuân năm 2018 tại tỉnh Nghệ An nhằm đánh giá ảnh hưởng của liều lượng phân bón và các mật độ trồng khác nhau đến các chỉ tiêu sinh lý và năng suất của giống ngô lai đơn ngắn ngày VS6939.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Ảnh hưởng của mật độ trồng và liều lượng phân bón đến sinh trưởng và năng suất của giống ngô VS6939 tại tỉnh Nghệ An

Tạp chí Khoa học Công nghệ Nông nghiệp Việt Nam - Số 3(100)/2019<br /> <br /> ẢNH HƯỞNG CỦA MẬT ĐỘ TRỒNG VÀ LIỀU LƯỢNG PHÂN BÓN<br /> ĐẾN SINH TRƯỞNG VÀ NĂNG SUẤT<br /> CỦA GIỐNG NGÔ VS6939 TẠI TỈNH NGHỆ AN<br /> Vũ Hoài Sơn1<br /> <br /> TÓM TẮT<br /> Thí nghiệm được tiến hành trong vụ Xuân năm 2018 tại tỉnh Nghệ An nhằm đánh giá ảnh hưởng của liều lượng<br /> phân bón và các mật độ trồng khác nhau đến các chỉ tiêu sinh lý và năng suất của giống ngô lai đơn ngắn ngày<br /> VS6939. Nghiên cứu dựa trên 4 mức phân bón N - P2O5 - K2O (120 - 100 - 80; 160 - 80 - 100; 160 - 120 - 100 và<br /> 180 - 100 - 100 kg/ha) và ba mật độ khác nhau (5,7; 6,1 và 7,6 vạn cây/ha). Năng suất cao nhất thu được là 70,97 tạ/ha<br /> ở mức phân bón 180 N - 100 P2O5 - 100 K2O và mật độ 6,1 vạn cây/ha, vượt đối chứng với mức phân bón 120 N - 100<br /> P2O5 - 80 K2O và mật độ 5,7 vạn cây/ha ở mức có ý nghĩa. Hiệu quả kinh tế của mức mật độ phân bón trên vượt rõ<br /> rệt so với công thức đối chứng, cao hơn 7,4 triệu/ha.<br /> Từ khóa: Giống ngô lai VS6939, mật độ gieo, mức phân bón, Nghệ An<br /> <br /> I. ĐẶT VẤN ĐỀ có các cơ chế chính sách đầu tư để phát triển ngô<br /> Các giống ngô lai ngắn ngày thường có năng suất (như hỗ trợ phân bón, giống…) nhưng năng suất<br /> cao và ổn định hơn các giống dài ngày trong điều còn thấp so với năng suất ngô trung bình cả nước<br /> kiện thời tiết bất thuận, đặc biệt trong điều kiện biến và rất thấp so với năng suất trung bình thế giới, ước<br /> đổi khí hậu diễn ra ngày càng mạnh mẽ hiện nay, tính bằng 67,26% năng suất trung bình thế giới vào<br /> việc sử dụng các giống ngô ngắn ngày, tiềm năng năm 2015 (Bộ Nông nghiệp và PTNT, 2009). Để<br /> năng suất cao được xem là một trong những giải tăng năng suất, chất lượng ngô ngoài việc lựa chọn<br /> pháp hiệu quả và lâu dài. giống thì biện phát kỹ thuật canh tác cũng là khâu<br /> rất quan trọng, nếu lựa chọn được cơ cấu giống thích<br /> Trong những năm qua, sản lượng ngô toàn quốc<br /> hợp, kỹ thuật chăm sóc tốt sẽ thuận lợi cho việc sản<br /> đã tăng lên đáng kể nhờ việc áp dụng các tiến bộ kỹ<br /> xuất, không ảnh hưởng tới cơ cấu vụ sau và nâng cao<br /> thuật mới kết hợp với việc sử dụng các giống ngô<br /> hệ số sử dụng đất, nâng cao năng suất, hiệu quả trên<br /> lai trong canh tác. Tuy nhiên, các giống ngô hiện sử<br /> đơn vị diện tích.<br /> dụng đại trà đa số có thời gian sinh trưởng từ trung<br /> đến dài ngày, dễ bị tác động bởi điều kiện thời tiết Vì vậy, giải pháp tối ưu cho việc nâng cao năng<br /> bất lợi như nắng hạn hoặc lũ lụt, mưa muộn và đều suất và sản lượng ngô ở vùng là ngoài việc sử dụng<br /> là các giống sản xuất ngoài nước có giá thành cao do các giống ngô lai chịu hạn thì biện pháp kỹ thuật<br /> đó hiệu quả sản xuất vẫn còn hạn chế; một số giống canh tác đặc biệt là yếu tố phân bón và mật độ của<br /> ngô lai ngắn ngày chưa có những nghiên cứu cụ thể cây trồng. Do đó, cần phải xây dựng được mật độ và<br /> về quy trình kỹ thuật thâm canh nên chưa đáp ứng mức phân bón phù hợp với điều kiện sinh thái, thổ<br /> được yêu cầu sản xuất. nhưỡng của từng vùng.<br /> Các tỉnh miền Trung cũng là nơi cây ngô được II. VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU<br /> coi là một trong những cây trồng quan trọng trong<br /> đời sống người dân, góp phần thúc đẩy phát triển 2.1. Vật liệu nghiên cứu<br /> ngành chăn nuôi và các ngành chế biến trong vùng. - Thí nghiệm được tiến hành theo dõi, đánh giá<br /> Bắc Trung bộ còn là vùng có khả năng phát triển ngô các mức mật độ, phân bón tối ưu cho giống ngô mới<br /> với diện tích lớn là 134,6 ngàn ha, chiếm 11,6% diện VS6939.<br /> tích ngô cả nước và năng suất đạt 39,6 tạ/ha, bằng - Các loại phân bón, thuốc trừ cỏ và thuốc BVTV<br /> 87% năng suất trung bình cả nước vào năm 2011 đã sử dụng trong thí nghiệm: Phân đạm urê Phú<br /> (Viện Khoa học Kỹ thuật Nông nghiệp Bắc Trung Mỹ với hàm lượng N là 46%; phân Supe lân Lâm<br /> bộ, 2011) cũng như nhu cầu tiêu thụ ngô làm nguyên Thao với hàm lượng P2O là 16%; phân Kaliclorua<br /> liệu cho nhà máy chế biến là rất lớn, đặc biệt là hai với hàm lượng K2O là 60%; thuốc trừ cỏ: Targa<br /> tỉnh Nghệ An và Thanh Hoá. Những năm gần đây, Super 5EC; thuốc phòng trừ sâu hại: Diaphos 10H,<br /> các tỉnh miền Trung đã có chủ trương phát triển Dupont Prevathon 5SC; thuốc phòng trừ bệnh hại:<br /> vùng nguyên liệu trồng ngô ngày một nhiều hơn, đã Validacin 5L, Ridomil Gold 68WG.<br /> <br /> 1<br /> Viện Nghiên cứu Ngô<br /> <br /> 83<br /> Tạp chí Khoa học Công nghệ Nông nghiệp Việt Nam - Số 3(100)/2019<br /> <br /> 2.2. Phương pháp nghiên cứu Thí nghiệm đánh giá ở 3 mức mật độ trồng tương<br /> 2.2.1. Phương pháp bố trí thí nghiệm ứng với các công thức: M1: 5,7 vạn cây/ha (khoảng<br /> cách trồng 70 cm ˟ 25 cm) là đối chứng; M2: 6,1<br /> Thí nghiệm hai nhân tố nghiên cứu mật độ<br /> vạn cây/ha (khoảng cách trồng 65 cm ˟ 25 cm); M3:<br /> trồng và liều lượng phân bón phù hợp cho giống<br /> 7,6 vạn cây/ha (khoảng cách trồng 65 cm ˟ 20 cm)<br /> ngô mới VS6939 được bố trí theo kiểu ô lớn ô nhỏ<br /> (Split - Plot) với 3 lần lặp lại, xung quanh có trồng Bốn mức phân bón tương ứng với các công thức:<br /> dải bảo vệ, tổng số ô cơ sở là 36, với diện tích ô cơ sở P1: 120 N, 100 P2O5, 80 K2O (là đối chứng); P2: 160<br /> là 14 m2 (5 m ˟ 2,8 m). Trong đó nhân tố chính là yếu N, 80 P2O5, 100 K2O; P3: 160 N, 120 P2O5, 100 K2O;<br /> tố mật độ, nhân tố phụ là yếu tố phân bón. Tổng số P4: 180 N, 100 P2O5, 100 K2O (Viện Nghiên cứu<br /> công thức thực hiện đánh giá là 12 công thức, trong Ngô, 2009).<br /> đó công thức đối chứng là P2M2. Sơ đồ thí nghiệm cụ thể như bảng 1.<br /> <br /> Bảng 1. Sơ đồ bố trí thí nghiệm<br /> P1 P3 P4 P2<br /> LLL 3<br /> M2 M1 M3 M3 M2 M1 M3 M2 M1 M1 M3 M2<br /> P3 P1 P2 P4<br /> LLL 2<br /> M3 M2 M1 M2 M3 M1 M2 M1 M3 M2 M1 M3<br /> P2 P1 P4 P3<br /> LLL 1<br /> M1 M3 M2 M1 M3 M2 M2 M3 M1 M2 M3 M1<br /> <br /> 2.2.2. Các chỉ tiêu theo dõi Trong đó: EWP (kg): khối lượng bắp thu hoạch/ô;<br /> Thực hiện QCVN 01-56: 2011/BNNPTNT (để KE (%): tỷ lệ hạt/ bắp; Ao (%): độ ẩm hạt khi thu<br /> theo dõi). hoạch; So (m2): diện tích ô thí nghiệm.<br /> - Chỉ tiêu sinh trưởng, phát triển: Ngày tung 2.2.3. Phương pháp xử lý số liệu<br /> phấn; ngày phun râu; ngày chín sinh lý. Phân tích thống kê: Phân tích phương sai, hệ số<br /> - Một số chỉ tiêu tăng trưởng của chiều cao: Chiều biến động (CV%) và mức sai khác nhỏ nhất có ý<br /> cao cây cuối cùng (cm); Chiều cao đóng bắp (cm). nghĩa (LSD0.05) sử dụng chương trình Statixtis 8.2;<br /> - Tính trạng chống chịu trên đồng ruộng: Khả phần mềm Microsoft Excel 2010.<br /> năng chống đổ gãy: đổ rễ (%), đổ gẫy thân (điểm);<br /> 2.3. Thời gian và địa điểm nghiên cứu<br /> khả năng chống chịu với một số loại sâu bệnh hại<br /> chính như: sâu đục thân, sâu đục bắp (điểm); bệnh Nghiên cứu được thực hiện từ tháng 12 năm 2017<br /> khô vằn, bệnh thối khô thân (%). đến tháng 5 năm 2018 tại tại xã Hưng Đông - thành<br /> - Năng suất và các yếu tố cấu thành năng suất: phố Vinh - tỉnh Nghệ An.<br /> Chiều dài bắp (cm); đường kính bắp (cm); số hàng<br /> III. KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN<br /> hạt/bắp; khối lượng bắp tươi/ô (kg); khối lượng 1000<br /> hạt (g); đẩm hạt (%) lúc thu hoạch. 3.1. Ảnh hưởng của mật độ, phân bón đến các<br /> - Năng suất lý thuyết (tạ/ha): Năng suất lý chỉ tiêu sinh trưởng phát triển của giống ngô lai<br /> thuyết ở độ ẩm 14% trên ô được tính theo công thức: VS6939 tại Nghệ An<br /> RE ˟ KR ˟ EP ˟ P1000 ˟ D - Thời gian sinh trưởng:<br /> NSLT =<br /> 100.000 Qua theo dõi, cho thấy: Thời gian sinh trưởng<br /> Trong đó: RE (hàng): số hàng hạt/ bắp; KR (hạt): của các công thức có sự khác nhau không lớn, các<br /> số hạt/ hàng; EP (bắp/cây): tỷ lệ bắp/cây; D (cây/ha): công thức dao động trong khoảng 114 đến 117 ngày<br /> mật độ trồng; P1000 hạt (gam): Khối lượng 1000 hạt trong vụ Xuân. Các công thức với mật độ M3 7,6 vạn<br /> ở ẩm độ 14%. cây/ha (65 cm ˟ 20 cm) thường có thời gian sinh<br /> trưởng dài nhất là 117 ngày. Quá trình trồng và chăm<br /> - Năng suất thực thu (tạ/ha):<br /> sóc ngô gặp thời tiết bất lợi, rét đậm rét hại kéo dài<br /> EWP ˟ KE ˟ (100 - Ao) ˟ 100 ở giai đoạn cây con, làm thời gian sinh trưởng, phát<br /> NSTT =<br /> (100 – 14) ˟ So triển của ngô kéo dài hơn.<br /> <br /> 84<br /> Tạp chí Khoa học Công nghệ Nông nghiệp Việt Nam - Số 3(100)/2019<br /> <br /> Bảng 2. Các chỉ tiêu sinh trưởng phát triển mật độ 7,6 vạn cây/ha (65 ˟ 20 cm), liều lượng phân<br /> của giống ngô VS6939 180 N; 100 P2O5; 100 K2O đạt 129,43 cm, và công<br /> Chiều thức có chiều cao cây thấp nhất là công thức P1M1<br /> Chiều (180 N; 100 P2O5; 100 K2O và mật độ M1: 70 ˟ 25 cm)<br /> cao Tr.thái Tr.thái<br /> cao đạt 112,60 cm.<br /> Công thức TGST đóng cây bắp<br /> cây<br /> bắp (điểm) (điểm) - Trạng thái cây, trạng thái bắp:<br /> (cm)<br /> (cm) Trong vụ Xuân năm 2018, tất cả các công thức có<br /> M1 114 220,97 112,60 3,0 3,0 trạng thái cây, trạng thái bắp dao động từ điểm 2 - 3.<br /> P1 M2 114 224,60 113,23 3,0 2,0 3.2. Khả năng chống chịu với điều kiện ngoại cảnh<br /> M3 115 228,07 120,73 3,0 3,0 và sâu bệnh hại chính<br /> M1 115 224,07 119,97 2,0 3,0 - Đổ rể, gãy thân: Trong vụ Xuân năm 2018,<br /> P2 M2 115 227,03 121,60 2,0 2,0 các công thức có khả năng chống đổ rễ ở mức khá<br /> M3 116 229,37 124,07 3,0 3,0 (từ 2,92 đến 6,68%) và gãy thân ở mức độ nhẹ.<br /> M1 115 224,75 116,10 2,0 2,0 - Sâu đục thân: Năm 2018, tất cả các công thức<br /> P3 M2 115 231,87 124,30 2,0 2,0<br /> đều bị sâu đục thân gây hại ở điểm 1.<br /> M3 117 232,00 129,97 3,0 2,0 - Bệnh khô vằn: Phần lớn các công thức đều<br /> nhiễm bệnh khô vằn ở mức độ nhẹ (4,58 đến 7,67%).<br /> M1 115 233,67 121,50 2,0 2,0<br /> Qua quá trình theo dõi, đánh giá cả vụ trên 5 đối<br /> P4 M2 115 233,97 125,70 2,0 2,0<br /> tượng sâu, bệnh hại cho thấy các đối tượng chủ yếu<br /> M3 117 235,73 129,43 3,0 2,0 phát sinh, gây hại nhiều vào giai đoạn cây xoáy noãn<br /> CV (%) 1,31 chuẩn bị trỗ cờ và giai đoạn bắp chín sữa; trong đó,<br /> LSD0,05(M) 2,59 gây hại nhiều nhất là sâu đục bắp.<br /> LSD0,05(P) 2,74 Bảng 3. Khả năng chống chịu với điều kiện<br /> LSD0,05 ngoại cảnh và sâu bệnh hại chính của giống VS6939<br /> 5,04<br /> (M P) trong các công thức tại vùng Bắc Trung bộ (Nghệ An)<br /> <br /> - Chiều cao cây, chiều cao đóng bắp: Gãy Đục Khô<br /> Đổ rễ<br /> Công thức thân thân vằn<br /> + Chiều cao cây là chỉ tiêu phản ảnh quá trình (%)<br /> (điểm) (điểm) (%)<br /> sinh trưởng và phát triển của cây ngô, ảnh hưởng<br /> M1 3,67 2 1 6,67<br /> đến năng suất, khả năng chống đổ, chống sâu bệnh<br /> và cây mật độ trên đồng ruộng của các công thức P1 M2 2,92 1 1 5,42<br /> thí nghiệm. M3 3,67 2 1 7,33<br /> Qua bảng 2 cho thấy: Chiều cao cây cuối cùng M1 5,42 2 1 6,67<br /> của các công thức trong vụ Xuân dao động trong P2 M2 3,75 1 1 5,83<br /> khoảng 220,97 đến 235,73 cm, trong đó công thức M3 6,67 3 1 7,67<br /> với lượng phân P4: 180 N; 100 P2O5; 100 K2O và mật<br /> M1 5,42 2 1 6,25<br /> độ M3: 7,6 vạn cây/ha ( 65 ˟ 20 cm) có chiều cao<br /> cây cuối cùng cao nhất, đạt 235,73 cm; công thức P3 M2 4,58 1 1 4,58<br /> có chiều cao cây cuối cùng thấp nhất là P1: 120 N; M3 5,83 2 1 7,33<br /> 100 P2O5; 80 K2O (nền), mật độ M1: 5,7 vạn cây/ha M1 3,75 2 1 5,42<br /> (70 ˟ 25 cm) đạt 220,9 cm. So sánh chiều cao cây giữa P4 M2 3,33 1 1 3,75<br /> các công thức thì công thức với liều lượng phân P4 M3 7,08 2 1 8,33<br /> có chiều cao cây cao nhất, thấp nhất là công thức có<br /> liều lượng phân P1. Giữa các mật độ: Các công thức Trong điều kiện thời tiết vụ Xuân có giai đoạn<br /> ở mật độ M3 7,6 vạn cây/ha (65 cm ˟ 20 cm) có chiều lạnh ở đầu vụ đã có ảnh hưởng nhất định đến quá<br /> cao cây cao nhất, thấp nhất là công thức với mật độ trình phát sinh phát triển của các loại sâu hại; mặt<br /> M1 5,7 vạn cây/ha (70 ˟ 25 cm). khác nhờ làm tốt công tác phòng trừ sâu bệnh hại<br /> + Chiều cao đóng bắp: nên nhìn chung mức độ gây hại của các loại sâu<br /> Qua bảng 2 cho ta thấy chiều cao đóng bắp nằm bệnh không nhiều, ngoại trừ sâu đục thân do đặc<br /> trong khoảng 112,60 đến 129,43 cm, trong đó công điểm phát sinh gây hại từ thời điểm bắp chuẩn bị<br /> thức có chiều cao đóng bắp cao nhất là công thức ở vào hạt, cây đã giao tán nên công tác phòng trừ bằng<br /> <br /> 85<br /> Tạp chí Khoa học Công nghệ Nông nghiệp Việt Nam - Số 3(100)/2019<br /> <br /> thuốc BVTV không mang lại nhiều hiệu quả. Từ Năng suất thực thu của các công thức dao động<br /> bảng số liệu có thể thấy rằng mức độ gây hại của các trong khoảng 55,89 tạ/ha đến 70,97 tạ/ha. Trong<br /> loại sâu hại như sâu đục thân, rệp cờ không đáng kể, đó công thức 180 N; 100 P2O5; 100 K2O và mật độ<br /> ở tất cả các công thức đều được đánh giá ở mức điểm 6,1 vạn cây/ha (65 ˟ 25 cm) đạt năng suất cao nhất và<br /> 1; tương tự đối với các loại bệnh hại như khô vằn và công thức có liều lượng phân bón 120 N; 100 P2O5;<br /> thối khô thân chưa thấy xuất hiện triệu chứng gây 80 K2O (nền) và mật độ: 7,6 vạn cây/ha (65 ˟ 20 cm)<br /> hại. Riêng đối tượng sâu đục bắp gây hại khá nặng có năng suất thấp nhất.<br /> dao động từ mức điểm 3 đến điểm 5 ở tất cả các công<br /> thức, trong đó các công thức ở mật độ trồng dày M3 3.4. Hiệu quả kinh tế tại vùng Bắc Trung bộ<br /> (7,6 vạn cây/ha) trên các nền phân P2, P3, P4 có mức (Nghệ An)<br /> độ gây hại nhiều nhất so với các mật độ còn lại, đánh<br /> giá ở điểm 5; ngược lại các công thức ở mức mật độ Đánh giá hiệu quả kinh tế của giống VS6939<br /> trồng thưa M1 (5,7 vạn cây/ha) có mức gây hại bình ở thí nghiệm độ mật và phân bón trong vụ Xuân<br /> quân thấp nhất. 2018, cho kết quả như sau: Công thức cho hiệu quả<br /> kinh tế cao nhất ở mức phân P4 (180 N; 100 P2O5;<br /> 3.3. Năng suất và các yếu tố cấu thành năng suất<br /> 100 K2O) và trồng ở mật độ M2: 6,1 vạn cây/ha<br /> và năng suất<br /> (65 cm ˟ 25 cm), đạt 14.760.000 đồng/ha. Công<br /> - Trọng lượng bắp thu hoạch/ô: Từ kết quả<br /> thức cho hiệu quả kinh tế thấp nhất là công thức P1<br /> nghiên cứu cho thấy, trong vụ Xuân 2018, các công<br /> (120 N; 100 P2O5; 80 K2O); M3: 7,6 vạn cây/ha<br /> thức có khối lượng ô dao động trong khoảng 12,08<br /> đến 17,00 kg. Công thức có khối lượng bắp/ô cao (65 ˟ 20 cm) đạt 5.211.000 đồng/ha (Bảng 5).<br /> nhất là công thức có liều lượng phân bón 180 N;<br /> IV. KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ<br /> 100 P2O5; 100 K2O và mật độ M2: 6,1 vạn cây/ha<br /> (65 ˟ 25 cm) đạt 17,00 kg, công thức có khối lượng 4.1. Kết luận<br /> bắp/ô thấp nhất là công thức có liều lượng phân bón Từ kết quả thí nghiệm trồng giống ngô lai VS6939<br /> 120 N; 100 P2O5; 80 K2O và mật độ: 7,6 vạn cây/ha với 4 mức phân bón và 3 mật độ trong vụ Xuân năm<br /> (65 ˟ 20 cm) đạt 12,80 kg/ô.<br /> 2018 tại Bắc Trung bộ (Nghệ An) cho thấy:<br /> - Tỷ lệ hạt /bắp: Trong vụ điều kiện thời tiết vụ<br /> Đã xác định được mật độ và liều lượng phân bón<br /> Xuân năm 2018, tỷ lệ hạt/bắp của các công thức dao<br /> động từ 69,33% đến 75,40%. thích hợp cho giống ngô lai VS6939 trồng tại Bắc<br /> Trung bộ. Giống ngô lai VS6939 có khả năng chống<br /> Bảng 4. Các yếu tố cấu thành năng suất và năng suất chịu với điều kiện ngoại cảnh và nhiễm sâu bệnh<br /> Tỉ lệ Năng hại chính ở mức nhẹ và đạt năng suất cao, phù hợp<br /> Pô Ẩm độ với điều kiện khí hậu, thổ nhưỡng và tập quán canh<br /> Công thức hạt/ suất TT<br /> (kg) hạt<br /> bắp (tạ/ha) tác của địa phương. Cụ thể là: Giống ngô lai VS6939<br /> M1 13,33 29,00 71,28 58,05 trồng với mật độ 6,1 vạn cây/ha (65 cm ˟ 25 cm)<br /> P1 M2 15,13 31,20 71,51 60,33 và liều lượng phân bón 180 N; 100 P2O5; 100 K2O<br /> M3 12,80 30,73 70,61 55,89 cho năng suất cao nhất (70,97 tạ/ha), cao hơn công<br /> thức đối chứng có nền phân bón 120 N; 100 P2O5;<br /> M1 14,13 30,13 72,58 64,79<br /> 80 K2O ở mật độ 5,7 vạn cây/ha (70 ˟ 25 cm) ở<br /> P2 M2 15,40 30,57 73,64 66,24<br /> mức ý nghĩa (58,05 tạ/ha). Công thức ở nền phân<br /> M3 14,47 30,70 69,33 62,21<br /> 180 N; 100 P2O5; 100 K2O và mật độ 6,1 vạn cây/ha<br /> M1 15,13 30,53 72,10 67,36 (65 ˟ 25 cm) cho hiệu quả kinh tế cao nhất, có<br /> P3 M2 16,07 31,10 75,40 69,55 lãi thuần đạt 14.760.000 đồng/ha, chênh lệch so<br /> M3 14,67 30,33 72,35 64,84 với công thức đối chứng ở mật độ 5,7 vạn cây/ha<br /> M1 15,47 31,93 72,25 68,03 (70 ˟ 25 cm), nền phân bón 120 N; 100 P2O5; 80 K2O<br /> P4 M2 17,00 30,70 72,08 70,97 là 7.438.000 đồng/ha.<br /> M3 14,60 30,53 73,51 66,81 4.2. Đề nghị<br /> CV (%) 7,40<br /> Cho phép mở rộng nội dung nghiên cứu tại một<br /> LSD0,05(P) 7,07 số địa phương khác để có thêm cơ sở xác định mật<br /> LSD0,05(M) 4,14 độ trồng và mức phân bón tối ưu cho quá trình canh<br /> LSD0,05(M P) 10,22 tác giống ngô lai ngắn ngày VS6939.<br /> <br /> 86<br /> Tạp chí Khoa học Công nghệ Nông nghiệp Việt Nam - Số 3(100)/2019<br /> <br /> Bảng 5. Hiệu quả kinh tế của giống VS6939 ở các mật độ<br /> ĐVT: nghìn đồng<br /> P1 P2 P3 P4<br /> TT Nội dung<br /> M1 M2 M3 M1 M2 M3 M1 M2 M3 M1 M2 M3<br /> A Tổng chi 33.358 33.482 33.912 33.955 34.079 34.509 34.874 34.998 35.428 34.795 34.919 35.349<br /> I Vật tư 22.358 22.482 22.912 22.955 23.079 23.509 23.874 23.998 24.428 23.795 23.919 24.349<br /> 1 Giống 1.600 1.724 2.154 1.600 1.724 2.154 1.600 1.724 2.154 1.600 1.724 2.154<br /> 2 Phân vi sinh 10.500 10.500 10.500 10.500 10.500 10.500 10.500 10.500 10.500 10.500 10.500 10.500<br /> 3 Đạm Ure 2.266 2.266 2.266 3.020 3.020 3.020 3.020 3.020 3.020 3.400 3.400 3.400<br /> 4 Lân Super 2.302 2.302 2.302 1.845 1.845 1.845 2.764 2.764 2.764 2.305 2.305 2.305<br /> 5 Kali Clorua 1.190 1.190 1.190 1.490 1.490 1.490 1.490 1.490 1.490 1.490 1.490 1.490<br /> Thuốc trừ<br /> 6 4.500 4.500 4.500 4.500 4.500 4.500 4.500 4.500 4.500 4.500 4.500 4.500<br /> cỏ, BVTV<br /> Công LĐ<br /> II 11.000 11.000 11.000 11.000 11.000 11.000 11.000 11.000 11.000 11.000 11.000 11.000<br /> phổ thông<br /> B Tổng thu 40.635 42.231 39.123 45.353 46.368 43.547 47.152 48.685 45.388 47.621 49.679 46.767<br /> 1 Giá bán 700 700 700 700 700 700 700 700 700 700 700 700<br /> Năng suất<br /> 2 58,05 60,33 55,89 64,79 66,24 62,21 67,36 69,55 64,84 68,03 70,97 66,81<br /> (tạ/ha)<br /> C Lãi thuần 7.277 8.749 5.211 11.398 12.289 9.038 12.278 13.687 9.960 12.826 14.760 11.418<br /> D Chênh lệch 1.472 –2.066 4.121 5.012 1.761 5.001 6.410 2.683 5.549 7.483 4.141<br /> <br /> TÀI LIỆU THAM KHẢO suất cao chất lượng tốt thích hợp vùng sinh thái Bắc<br /> Bộ Nông nghiệp và PTNT, 2009. Chiến lược phát triển Trung bộ, 2009 - 2011.<br /> nông nghiệp nông thôn giai đoạn 2011 - 2020. Viện Nghiên cứu Ngô, 2009. Nghiên cứu mật độ,<br /> Bộ Nông nghiệp và PTNT, 2011. QCVN 01-56: 2011/ khoảng cách nhằm tăng năng suất và hiệu quả sản<br /> BNNPTNT. Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về khảo xuất ngô vùng Đồng bằng sông Hồng. Báo cáo tổng<br /> nghiệm giá trị canh tác và sử dụng của giống ngô. kết đề tài “Nghiên cứu mật độ và khoảng cách nhằm<br /> Viện Khoa học Kỹ thuật Nông nghiệp Bắc Trung bộ, tăng năng suất và hiệu quả sản xuất ngô vùng Đồng<br /> 2011. Kết quả tuyển chọn giống ngô ngắn ngày năng bằng sông Hồng”. Hà Nội.<br /> <br /> Effect of different fertilizer doses and planting densities on growth<br /> and grain yield of hybrid maize VS6939 in Nghe An province<br /> Vu Hoai Son<br /> Abstract<br /> A field experiment was conducted during Spring 2018 in the North Central of Vietnam to determine the effect<br /> of different fertilizer dose and planting densities on growth and grain yield of early mature hybrid maize VS6939.<br /> The treatments comprised of four N - P2O5 - K2O fertilizer doses (20 - 100 - 80; 160 - 80 - 100; 160 - 120 - 100 and<br /> 180 - 100 - 100 kg.ha-1) and three plant densities (57,000; 61,000 and 76,000 plants.ha-1). The highest grain yield<br /> was 70.97 quintal.ha-1, recorded from those maize plots which were fertilized at 180 N - 100 P2O5 - 100 K2O and the<br /> crop was sown at planting density of 61,000 plants.ha-1. The above yield was higher than that of the control plot<br /> (fertilizer application of 120 N - 100 P2O5 - 80 K2O and planting density of 57,000 plant.ha-1) with statistical<br /> significance. The economic efficiency of the above fertilizer dose and planting density was significantly higher than<br /> that of the control by 7.4 mil.VND.<br /> Keywords: VS6939, planting density, fertilizer dose, Nghe An province<br /> <br /> Ngày nhận bài: 25/1/2019 Người phản biện: TS. Lê Văn Hải<br /> Ngày phản biện: 3/2/2019 Ngày duyệt đăng: 11/3/2019<br /> <br /> 87<br />
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2