intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Ảnh hưởng của mật độ ương và thời điểm phân cỡ đến sinh trưởng, tỷ lệ sống của ấu trùng nghêu (meretrix lyrata) từ giai đoạn bơi tự do đến giai đoạn bò lê

Chia sẻ: Tuong Vi | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:8

83
lượt xem
0
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Bài viết trình bày sự ảnh hưởng của mật độ ương và thời gian lọc phân cỡ đến tốc độ tăng trưởng, tỷ lệ sống, tỷ lệ biến thái của ấu trùng nghêu (Meretrix lyrata) từ giai đoạn bơi tự do đến giai đoạn bò lê. Đồng thời trình bày thí nghiệm về việc ảnh hưởng của mật độ ương đến tốc độ tăng trưởng của ấu trùng nghêu giai đoạn D-veliger trong ao. Để nắm nội dung mời các bạn cùng tham khảo.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Ảnh hưởng của mật độ ương và thời điểm phân cỡ đến sinh trưởng, tỷ lệ sống của ấu trùng nghêu (meretrix lyrata) từ giai đoạn bơi tự do đến giai đoạn bò lê

Trường Đại học Vinh<br /> <br /> Tạp chí khoa học, Tập 46, Số 4A (2017), tr. 63-70<br /> <br /> ẢNH HƢỞNG CỦA MẬT ĐỘ ƢƠNG VÀ THỜI ĐIỂM PHÂN CỠ<br /> ĐẾN SINH TRƢỞNG, TỶ LỆ SỐNG CỦA ẤU TRÙNG NGHÊU (Meretrix<br /> lyrata) TỪ GIAI ĐOẠN BƠI TỰ DO ĐẾN GIAI ĐOẠN BÒ LÊ<br /> Chu Chí Thiết (1), Nguyễn Quang Huy (1), Nguyễn Đình Vinh (2)<br /> 1<br /> Viện Nghiên cứu Nuôi trồng Thủy sản<br /> 2<br /> Viện Nông nghiệp và Tài nguyên, Trường Đại học Vinh<br /> Ngày nhận bài 06/01/2018, ngày nhận đăng 20/3/2018<br /> Tóm tắt: Ảnh hƣởng của mật độ ƣơng và thời gian lọc phân cỡ đến tốc độ tăng<br /> trƣởng, tỷ lệ sống, tỷ lệ biến thái của ấu trùng nghêu (Meretrix lyrata) từ giai đoạn bơi<br /> tự do (D-veliger) đến giai đoạn bò lê (Pediveliger), chuyển qua đời sống đáy, đƣợc tiến<br /> hành bởi 2 thí nghiệm: Thí nghiệm 1: Ấu trùng đƣợc ƣơng ở 3 mật độ: 5 con/ml; 10<br /> con/ml và 15 con/ml. Thí nghiệm 2: Ấu trùng D-veliger đƣợc lọc phân cỡ ở những thời<br /> điểm khác nhau: Không lọc phân cỡ (KPC), ƣơng đến giai đoạn bò lê; lọc phân cỡ ở<br /> giai đoạn bò lê (PCBL) chuyển sang ao mới; lọc phân cỡ ở giai đoạn hậu kỳ đỉnh vỏ<br /> (umbo-veliger) (PCĐV) để chuyển qua ao mới. Thí nghiệm đƣợc tiến hành trong ao lót<br /> bạt diện tích 200 m2, độ sâu 1 m. Mỗi nghiệm thức đƣợc lặp lại 3 lần. Ấu trùng nghêu<br /> đƣợc cho ăn bằng hỗn hợp 2 loài tảo Nanochloropsis oculata và Chaetoceros mullerii,<br /> tỷ lệ 1:1, mật độ 8.000 - 10.000 tế bào/ml. Kết quả thí nghiệm cho thấy, tốc độ tăng<br /> trƣởng (SGR) của ấu trùng ƣơng ở mật độ 5 con/ml là 15,73 ± 0,16 %/ngày, cao hơn<br /> có ý nghĩa so với mật độ 15 con/ml (12,93 ± 0,07 %/ngày) (P 0,05). SGR của<br /> ấu trùng ƣơng ở mật độ 10 và 15 con/ml sai khác không có ý nghĩa (P >0,05). Ngƣợc<br /> lại, tỷ lệ biến thái của ấu trùng thấp nhất khi ƣơng ở mật độ 15 con/ml (38,7 ± 2,1%),<br /> sai khác có ý nghĩa so với mật độ 5 con/ml (51,3 ± 1,5%) và 10 con/ml (49,7 ± 2,1%),<br /> (P 0,05). Bên cạnh đó, thời điểm lọc phân cỡ không ảnh hƣởng tới SGR của ấu<br /> trùng nghêu, dao động từ 10,1 đến 10,5 %/ngày (P >0,05). Tỷ lệ sống của ấu trùng bò<br /> lê thấp nhất ở nghiệm thức PCBL (2,29 ± 0,19%), tiếp theo là nghiệm thức KPC (5,85<br /> ± 0,02 %) và cao nhất ở nghiệm thức PCĐV (7,12 ± 0,19 %) (P 4,0 mg/L. Nguồn nƣớc cấp<br /> vào ao ƣơng đƣợc bơm từ ao lắng qua lọc cát và lọc tinh (cỡ 10 - 20 µm), độ mặn dao<br /> động 23 - 26‰.<br /> + Thức ăn cho ấu trùng: là hỗn hợp 2 loài tảo Nanochloropsis oculata và<br /> Chaetoceros mullerii, tỷ lệ 1:1, hàm lƣợng 8.000 - 10.000 tế bào /ml, đƣợc bổ sung 2<br /> lần/ngày vào lúc 8 h và 16 h.<br /> 2.2. Địa điểm và thời gian nghiên cứu<br /> Địa điểm: trại sản xuất giống của Doanh nghiệp Tƣ nhân Cửu Dung ở xã Giao<br /> Xuân, huyện Giao Thủy, tỉnh Nam Định. Thí nghiệm đƣợc tiến hành trong thời gian từ<br /> tháng 5 đến tháng 8 năm 2014.<br /> 2.3. Phƣơng pháp bố trí thí nghiệm<br /> Thí nghiệm 1. Ảnh hưởng của mật độ ương đến tăng trưởng và khả năng biến thái<br /> của ấu trùng nghêu giai đoạn bơi tự do (D-veliger). Ấu trùng nghêu đƣợc ƣơng với 3<br /> mật độ khác nhau: 5 con/ml (MĐ-1), 10 con/ml (MĐ-2) và 15 con/ml (MĐ-3), mỗi<br /> nghiệm thức đƣợc bố trí lặp lại 3 lần, thời gian thí nghiệm 7 ngày, đến khi ấu trùng Dveliger biến thái thành ấu trùng bò lê (Pediveliger).<br /> Thí nghiệm 2. Ảnh hưởng của thời gian lọc phân cỡ đến tăng trưởng và khả năng<br /> biến thái của ấu trùng nghêu giai đoạn D-veliger. Ấu trùng nghêu đƣợc ƣơng ở mật độ<br /> 10 con/ml theo 3 hình thức phân cỡ khác nhau: ấu trùng đƣợc ƣơng trong ao (không phân<br /> cỡ) đến khi biến thành thành ấu trùng bò lê (KPC); ấu trùng đƣợc lọc, phân cỡ tại giai<br /> đoạn bò lê (Pediveliger) ở ngày thứ 7, chuyển sang ao mới (PCBL); ấu trùng đƣợc lọc,<br /> phân cỡ tại giai đoạn hậu kỳ đỉnh vỏ (Umbo-veliger), ở ngày thứ 5, chuyển qua ao mới<br /> (PCĐV). Thời gian thí nghiệm kéo dài đến ngày thứ 27.<br /> <br /> 64<br /> <br /> Trường Đại học Vinh<br /> <br /> Tạp chí khoa học, Tập 46, Số 4A (2017), tr. 63-70<br /> <br /> 2.4. Phƣơng pháp thu và xử lý số liệu<br /> Các yếu tố môi trƣờng nƣớc đƣợc xác định 2 lần/ngày (vào 7 h và 14 h). Độ mặn<br /> đƣợc xác định bằng khúc xạ kế LH-Y100; nhiệt độ đƣợc xác định bằng nhiệt kế thủy<br /> ngân; pH đƣợc xác định bằng máy đo pH cầm tay HI8314-04/Hanna - Italia; hàm lƣợng<br /> ôxy hoà tan đƣợc xác định bằng máy đo ôxy hòa tan HANNA HI9146-04; độ trong đƣợc<br /> xác định bằng đĩa Secchi; NH4+ đƣợc kiểm tra bằng Test-kid.<br /> Thời gian biến thái của ấu trùng đƣợc xác định từ khi ấu trùng giai đoạn tiền đỉnh<br /> vỏ thẳng (D-veliger) đến giai đoạn xuất hiện chân bò (ấu trùng bò lê). Việc theo dõi quá<br /> trình biến thái đƣợc thực hiện bằng cách soi ấu trùng dƣới kính hiển vi 3 lần/ngày vào lúc<br /> 7 h, 11 h và 16 h. Tỷ lệ biến thái của ấu trùng đƣợc xác định theo công thức: TLBT (%) =<br /> 100 x [số lƣợng ấu trùng bò lê/số lƣợng ấu trùng D-veliger]. Chiều cao của ấu trùng và<br /> nghêu giống đƣợc tính từ đỉnh vỏ đến mép bụng (gờ tăng trƣởng). Chiều cao ấu trùng<br /> đƣợc xác định bằng kính hiển vi có gắn thƣớc chia vạch µm; chiều cao nghêu giống đƣợc<br /> xác định bằng thƣớc kẹp chia vạch mm. Tốc độ tăng trƣởng riêng của ấu trùng và nghêu<br /> giống đƣợc tính theo công thức: SGR (%/ngày) = 100 x [LnWt - LnWo]/t. Trong đó: W0<br /> là kích cỡ (µm) ban đầu; Wt là kích cỡ (µm) tại thời điểm t thí nghiệm và t là số ngày<br /> thí nghiệm. Tỷ lệ sống của ấu trùng (giống) đƣợc xác định theo công thức: TLS (%) =<br /> [(Nf + Nm)/N] x 100. Trong đó: Nf là số ấu trùng (giống) sau thí nghiệm, Nm là số ấu<br /> trùng (giống) chết do lấy mẫu và N là tổng số ấu trùng (nghêu) thí nghiệm.<br /> Số liệu thí nghiệm đƣợc xử lý, phân tích bằng phần mềm SPSS for Windows<br /> Version 16. Sử dụng phƣơng pháp phân tích phƣơng sai một nhân tố (One-way<br /> ANOVA), với mức tin cậy 95 % (P < 0,05), tiêu chuẩn Duncan để xác định sai khác về<br /> tốc độ tăng trƣởng, tỉ lệ biến thái, tỉ lệ sống của ấu trùng nghêu giữa các nghiệm thức thí<br /> nghiệm.<br /> 3. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN<br /> 3.1. Ảnh hƣởng của mật độ ƣơng đến tốc độ tăng trƣởng và tỷ lệ sống của ấu<br /> trùng nghêu giai đoạn D-veliger trong ao<br /> 3.1.1. Các yếu tố môi trường trong ao thí nghiệm<br /> Bảng 3.1: Một số yếu tố môi trường nước trong ao thí nghiệm<br /> Mật độ ƣơng (con/ml)<br /> Chỉ tiêu môi trƣờng<br /> 5<br /> <br /> 10<br /> <br /> 15<br /> <br /> Nhiệt độ nƣớc (oC)<br /> <br /> 30,3 ± 2,7<br /> <br /> 31,3 ± 1,3<br /> <br /> 30,2 ± 2,5<br /> <br /> DO (mg/l)<br /> <br /> 4,7 ± 0,3<br /> <br /> 4,8 ± 0,3<br /> <br /> 5,1 ± 0,2<br /> <br /> pH<br /> <br /> 7,5 - 8,0<br /> <br /> 7,3 - 8,0<br /> <br /> 7,5 - 8,0<br /> <br /> Ghi chú: Giá trị (Trung bình ± độ lệch chuẩn (Mean ± SD, n = 3))<br /> 65<br /> <br /> C. C. Thiết, N. Q. Huy, N. Đ. Vinh / Ảnh hưởng của mật độ ương và thời điểm phân cỡ đến sinh trưởng…<br /> <br /> Số liệu môi trƣờng đƣợc trình bày tại Bảng 3.1 cho thấy, nhiệt độ nƣớc tƣơng đối<br /> cao, dao động từ 30,2 đến 31,3oC; ôxy hòa tan từ 4,8 đến 5,1mg/l và pH từ 7,5 đến 8,0.<br /> Tuy nhiên, các yếu tố môi trƣờng không có sự khác biệt lớn giữa các nghiệm thức thí<br /> nghiệm. Theo Nguyễn Hữu Phụng (1996), Trƣơng Quốc Phú (1996), yếu tố môi trƣờng<br /> nƣớc trong các nghiệm thức thí nghiệm phù hợp với đặc điểm sinh học của ấu trùng<br /> nghêu.<br /> 3.1.2. Tốc độ tăng trưởng của ấu trùng D-veliger<br /> Bảng 3.2: Kích cỡ (µm), tốc độ tăng trưởng và tỷ lệ biến thái của ấu trùng nghêu<br /> theo mật độ ương thí nghiệm<br /> Mật độ ƣơng (con/ml)<br /> Chỉ tiêu<br /> 5<br /> <br /> 10<br /> <br /> 15<br /> <br /> Ngày 0 (µm)<br /> <br /> 75,40 ± 5,70a<br /> <br /> 74,50 ± 7,80a<br /> <br /> 74,90 ± 5,56a<br /> <br /> Ngày 7 (µm)<br /> <br /> 175,73 ± 5,29b<br /> <br /> 170,08 ± 4,31ab<br /> <br /> 167,57 ± 2,78a<br /> <br /> SGR (%/ngày)<br /> <br /> 15,73 ± 0,16b<br /> <br /> 14,24 ± 0,03ab<br /> <br /> 12,93 ± 0,07a<br /> <br /> TLBT (%)<br /> <br /> 51,30 ± 1,52b<br /> <br /> 49,70 ± 2,10b<br /> <br /> 38,70 ± 2,13a<br /> <br /> Ghi chú: Giá trị (Mean ± SD, n=3) cùng hàng có ký tự chữ mũ khác nhau thì sai khác có<br /> ý nghĩa (P 0,05). Tuy nhiên, sau 7 ngày thí nghiệm, ấu trùng nghêu ƣơng<br /> ở mật độ 5 con/ml có tốc độ tăng trƣởng đạt 15,73 ± 0,16 %/ngày, cao hơn có ý nghĩa so<br /> với ấu trùng ƣơng ở mật độ 15 con/ml (12,93 ± 0,07 %/ngày) (P < 0,05), nhƣng sai khác<br /> không có ý nghĩa so với mật độ 10 con/ml (14,24 ± 0,03 %/ngày) (P >0,05). Giữa mật độ<br /> ƣơng 10 và 15 con/ml, tốc độ tăng trƣởng cũng sai khác không có ý nghĩa (P >0,05). Kết<br /> quả của thí nghiệm này phù hợp với nghiên cứu của Yan và cs (2006) trên loài Ruditapes<br /> philippinarum và của Raghavan và cs (2008) đối với loài Paphia malabarica.<br /> 3.1.3. Tỷ lệ biến thái của ấu trùng D-veliger<br /> Tỷ lệ biến thái của ấu trùng D-veliger ƣơng ở mật độ 15 con/ml thấp nhất (38,7 ±<br /> 2,1%), sai khác có ý nghĩa so với ấu trùng ƣơng ở mật độ 5 con/ml và 10 con/ml (P<br /> 0,05). Kết quả thí nghiệm<br /> tƣơng đƣơng với kết quả nghiên cứu của Chu Chí Thiết và Trần Thị Kim Anh (2012) khi<br /> ƣơng ấu trùng nghêu giai đoạn D-veliger trong các xô nhựa 20 lít trong điều kiện có mái<br /> che. Nhƣ vậy, mật độ ƣơng 10 con/ml có thể đƣợc lựa chọn để ƣơng ấu trùng giai đoạn<br /> <br /> 66<br /> <br /> Trường Đại học Vinh<br /> <br /> Tạp chí khoa học, Tập 46, Số 4A (2017), tr. 63-70<br /> <br /> D-veliger ở quy mô lớn trong ao ngoài trời, nhằm bổ sung vào quy trình sinh sản nhân<br /> tạo ngao giống quy mô đại trà.<br /> 3.2. Ảnh hƣởng của việc lọc, phân cỡ đến tốc độ tăng trƣởng và tỷ lệ sống<br /> của ấu trùng nghêu giai đoạn bò lê<br /> 3.2.1. Tốc độ tăng trưởng của ấu trùng bò lê<br /> Bảng 3.3: Kích cỡ (µm) và tốc độ tăng trưởng của ấu trùng bò lê<br /> theo nghiệm thức phân cỡ<br /> Các nghiệm thức thí nghiệm<br /> <br /> Ngày thí<br /> nghiệm<br /> <br /> KPC<br /> <br /> PCBL<br /> <br /> PCĐV<br /> <br /> Ngày-9<br /> <br /> 173,7 ± 1,9<br /> <br /> 176,2 ± 2,6<br /> <br /> 174,4 ± 3,1<br /> <br /> Ngày-15<br /> <br /> 371,4 ± 1,4<br /> <br /> 368,5 ± 5,8<br /> <br /> 371,8 ± 2,0<br /> <br /> Ngày-21<br /> <br /> 675,8 ± 2,5<br /> <br /> 674,1 ± 4,5<br /> <br /> 680,2 ± 2,5<br /> <br /> Ngày-27<br /> <br /> 1098,8 ± 1,9<br /> <br /> 1093,9 ± 3,6<br /> <br /> 1125,7 ± 2,3<br /> <br /> SGR (%/ngày)<br /> <br /> 10,3 ± 0,6<br /> <br /> 10,1 ± 0,8<br /> <br /> 10,5 ± 0,3<br /> <br /> Ghi chú: Giá trị (Mean ± SD, n = 3) trong cùng hàng không ghi kí tự chữ mũ thì sai khác<br /> không có ý nghĩa (P > 0,05). SGR (%/ngày) là tốc độ tăng trưởng riêng của ấu trùng<br /> nghêu theo ngày.<br /> Kết quả thí nghiệm đƣợc trình bày tại Bảng 3.3 cho thấy sau 27 ngày ƣơng, kích<br /> cỡ và tốc độ tăng trƣởng riêng của ấu trùng bò lê ở các nghiệm thức lọc phân cỡ sai khác<br /> không có ý nghĩa (P > 0,05). Tại thời điểm chuyển sang đời sống đáy (ngày 9), ấu trùng<br /> có kích cỡ dao động từ 173 đến 176 µm. Đến ngày ƣơng thứ 27, ấu trùng bò lê biến thái<br /> hoàn toàn thành nghêu giống cấp 1, đạt kích cỡ từ 1093 đến 1125,7 µm. Tốc độ tăng<br /> trƣởng riêng của ấu trùng suốt cả quá trình thí nghiệm dao động từ 10,1 đến 10,5 %/ngày.<br /> Nhƣ vậy, việc lọc phân cỡ ấu trùng nghêu trong quá trình ƣơng không ảnh hƣởng rõ ràng<br /> đến tốc độ sinh trƣởng của chúng.<br /> 3.2.2. Tỷ lệ sống của ấu trùng bò lê<br /> Bảng 4: Tỷ lệ (%) sống của ấu trùng bò lê theo các nghiệm thức lọc phân cỡ<br /> Các nghiệm thức thí nghiệm<br /> <br /> Ngày thí nghiệm<br /> KPC<br /> <br /> PCBL<br /> <br /> PCĐV<br /> <br /> Ngày-9<br /> <br /> 43,56 ± 0,51b<br /> <br /> 24,00 ± 0,33a<br /> <br /> 45,22 ± 0,51b<br /> <br /> Ngày-24<br /> <br /> 5,85 ± 0,02b<br /> <br /> 2,29 ± 0,19a<br /> <br /> 7,12 ± 0,19c<br /> <br /> Ghi chú: Giá trị (Mean ± SD, n = 3) trong cùng hàng có kí tự chữ mũ khác nhau thì sai<br /> khác có ý nghĩa (P < 0,05).<br /> 67<br /> <br />
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
6=>0