intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Ảnh hưởng của năng lượng trao đổi trong khẩu phần ăn đến sinh trưởng, chất lượng thịt và hiệu quả chăn nuôi lợn rừng lai tại Thái Nguyên

Chia sẻ: Thi Thi | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:7

70
lượt xem
3
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Thí nghiệm được tiến hành theo phương pháp phân lô so sánh với tổng số 72 lợn rừng lai thương phẩm được chia làm 2 lô thí nghiệm, thí nghiệm 2 lần, mỗi lần 18 con/lô. Các lô thí nghiệm đảm bảo đồng đều về giống, tuổi, khối lượng và tình trạng sức khoẻ và nhắc lại một lần. Lợn được nuôi bán hoang dã và bổ sung 2-3 bữa / ngày tùy giai đoạn tuổi.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Ảnh hưởng của năng lượng trao đổi trong khẩu phần ăn đến sinh trưởng, chất lượng thịt và hiệu quả chăn nuôi lợn rừng lai tại Thái Nguyên

Bùi Thị Thơm và Đtg<br /> <br /> Tạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ<br /> <br /> 112(12)/2: 169 - 175<br /> <br /> ẢNH HƯỞNG CỦA NĂNG LƯỢNG TRAO ĐỔI TRONG KHẨU PHẦN ĂN<br /> ĐẾN SINH TRƯỞNG, CHẤT LƯỢNG THỊT VÀ HIỆU QUẢ CHĂN NUÔI<br /> LỢN RỪNG LAI TẠI THÁI NGUYÊN<br /> Bùi Thị Thơm*, Trần Văn Phùng<br /> Trường Đại học Nông Lâm – ĐH Thái Nguyên<br /> <br /> TÓM TẮT<br /> Thí nghiệm được tiến hành theo phương pháp phân lô so sánh với tổng số 72 lợn rừng lai thương<br /> phẩm được chia làm 2 lô thí nghiệm, thí nghiệm 2 lần, mỗi lần 18 con/lô. Các lô thí nghiệm đảm<br /> bảo đồng đều về giống, tuổi, khối lượng và tình trạng sức khoẻ và nhắc lại một lần. Lợn được nuôi<br /> bán hoang dã và bổ sung 2-3 bữa / ngày tùy giai đoạn tuổi. Khẩu phần thí nghiệm được thiết kế<br /> như sau: Mức năng lượng trao đổi 3000 -2900 và 2900-2800 kcal tương ứng giai đoạn sinh trưởng<br /> và vỗ béo, lần lượt lô thí nghiệm 1 và 2; Hai thí nghiệm có cùng mức protein thô là 16-14 % và<br /> axit amin được tính toán theo đề xuất của ARC 1981, [2], [3], [7]. Kết quả cho thấy lô thí nghiệm<br /> có mức năng lượng 3000-2900 kcal/kg thức ăn ở mức protein thô trong khẩu phần là 16 – 14 % thì<br /> tốc độ sinh trưởng của lợn rừng lai F2 tăng hơn 4,31%; giảm tiêu tốn thức ăn tinh 4,71% và thức ăn<br /> xanh 5,97% đồng thời giảm được chi phí thức ăn 4,74% so với lô thí nghiệm có mức năng lượng<br /> 2900-2800 kcal/kg thức ăn ở cùng giai đoạn tuổi. Chất lượng thịt nạc có xu hướng tăng lên khi<br /> năng lượng trao đổi trong khẩu phần hợp lý. Tuy nhiên, số lượng tăng này không có ý nghĩa thông<br /> kê và cũng không ảnh hưởng đến thành phần hóa học của thịt. Như vậy, chăn nuôi lợn rừng lai<br /> thương phẩm trong điều kiện bán hoang dã tại Thái Nguyên có mức năng lượng trao đổi 30002900 kcal và tỷ lệ protein 16-14% tương ứng giai đoạn sinh trưởng và vỗ béo trong khẩu phần là<br /> hợp lý vừa phù hợp điều kiện thực tế, khả năng sinh trưởng của lợn và có hiệu quả kinh tế.<br /> Từ khoá: Năng lượng trao đổi (ME), lợn rừng lai, sinh trưởng của lợn rừng lai.<br /> <br /> ĐẶT VẤN ĐỀ*<br /> Trong thời gian vừa qua, chăn nuôi lợn rừng<br /> thương phẩm đã và đang được người tiêu<br /> dùng ưa chuộng và sản xuất theo hướng hàng<br /> hóa “đặc sản” đáp ứng nhu cầu hiện nay. Xu<br /> thế nuôi thuần hóa lợn rừng Việt Nam, con lai<br /> giữa lợn đực rừng với con cái giống lợn địa<br /> phương trong điều kiện bán hoang dã để khai<br /> thác tiềm năng di truyền và tận dụng nguồn<br /> thức ăn ở địa phương là phù hợp điều kiện<br /> miền núi. Thịt lợn rừng là món ăn được hấp<br /> dẫn người tiêu dùng ở chất lượng thịt nạc, ít<br /> cholesterol, sạch và an toàn do được chăn<br /> nuôi bán tự nhiên.<br /> Năm 2008, Trần Văn Phùng và cs đã tạo ra<br /> dòng lợn rừng lai F1 giữa lợn rừng với lợn địa<br /> phương ở Bắc Kạn. Nhóm lợn lai này mang<br /> có các đặc điểm ưu thế mang giá trị kinh tế<br /> của hai giống lợn bố mẹ, tuy nhiên cần có<br /> những khảo sát đánh giá khả năng sinh<br /> trưởng, tính năng sản xuất thịt để tạo ra các<br /> *<br /> <br /> Tel: 0985 382 125<br /> <br /> sản phẩm có giá trị thực phẩm và giá trị kinh<br /> tế. Để đáp ứng nhu cầu người tiêu dùng, bên<br /> cạnh việc chú trọng công tác giống, thú y, cải<br /> tạo giống vv… để nâng cao năng suất, chất<br /> lượng thịt được con người ưu thích thì cần bổ<br /> sung nguồn thức ăn giàu dinh dưỡng hợp lý,<br /> giá thành hạ nhưng phải được cân đối đầy đủ<br /> các chất phù hợp với từng loại lợn, các giai<br /> đoạn chăn nuôi lợn, cũng như các hướng nuôi<br /> lợn khác nhau vv… Trong đó, nhu cầu năng<br /> lượng trao đổi (ME) trong chăn nuôi lợn là<br /> nhu cầu rất cần thiết cho đối tượng lợn rừng,<br /> con lai sinh trưởng, tích lũy mỡ vừa phải góp<br /> phần nâng cao chất lượng thịt và hiệu quả<br /> chăn nuôi.<br /> Từ những lý do đó, chúng tôi tiến hành<br /> nghiên cứu thí nghiệm này nhằm xác định ảnh<br /> hưởng của mức năng lượng trao đổi trong<br /> khẩu phần đến sinh trưởng, chất lượng thịt và<br /> hiệu quả chăn nuôi lợn rừng lai thương phẩm,<br /> từ đó tìm ra mức năng lượng trao đổi hợp lý<br /> nhằm phát triển chăn nuôi lợn rừng lai trên<br /> diện rộng, đặc biệt là vùng núi phía Bắc.<br /> 169<br /> <br /> Bùi Thị Thơm và Đtg<br /> <br /> Tạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ<br /> <br /> VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP<br /> NGHIÊN CỨU<br /> Vật liệu nghiên cứu và các chỉ tiêu theo dõi<br /> - Nguyên liệu thức ăn bao gồm: Thức ăn<br /> xanh, ngô đỏ, cám mạch, khô đậu tương, bột<br /> cá, bột cá loại 1.<br /> - Lợn rừng lai F2 [♂ rừng Việt Nam x ♀ F1<br /> (♂ rừng x ♀ Địa phương)]<br /> - Các chỉ tiêu theo dõi gồm: Sinh trưởng tích<br /> luỹ (kg/con); Tiêu tốn thức ăn và tiêu tốn<br /> protein/kg tăng khối lượng (kg); Chi phí thức<br /> ăn/kg tăng khối lượng (đồng); Các chỉ tiêu về<br /> khảo sát và phân tích chất lượng thịt.<br /> Phương pháp nghiên cứu<br /> Phương pháp thí nghiệm<br /> Thí nghiệm tiến hành theo phương pháp phân<br /> lô so sánh, với tổng số 72 lợn rừng lai được<br /> chia làm 2 lô mỗi lô 36 con, thí nghiệm 2 lần,<br /> mỗi lần 18 con/ lô và đảm bảo đồng đều về<br /> khối lượng, tính biệt, tình trạng sức khỏe....<br /> Lợn được tẩy giun sán và tiêm phòng đầy đủ<br /> trước khi đưa vào thí nghiệm chính thức theo<br /> quy trình thú y của cơ sở, được nuôi theo chế<br /> độ ăn tự do có bổ sung 2-3 bữa/ ngày, hình<br /> thức bán hoang dã.<br /> Khẩu phần thức ăn thí nghiệm<br /> - Công thức thức ăn thí nghiệm được xây<br /> dựng trên phần mềm Brill Formulation của<br /> Mỹ. Thí nghiệm được thiết kế 2 lô thí nghiệm<br /> 1 và 2 tương ứng mức năng lượng trao đổi là<br /> 3000-2900 và 2900-2800 kcal/kg thức ăn, các<br /> khẩu phần đều có cùng mức protein thô trong<br /> <br /> 112(12)/2: 169 - 175<br /> <br /> khẩu phần là 16-14% tương ứng với các giai<br /> đoạn sinh trưởng và vỗ béo. Tính toán các<br /> axit amin theo đề xuất của ARC 1981, Wang,<br /> Fuller 1989, Cole 1992, Baker, Chung 1992.<br /> - Về phương pháp chế biến thức ăn:<br /> Các nguyên liệu thức ăn được dự trữ đầy đủ<br /> trong suốt thời gian thí nghiệm và được phân<br /> tích xác định thành phần hoá học tại Viện<br /> Khoa học sự sống- Đại học Thái Nguyên để<br /> làm căn cứ tính toán phối hợp khẩu phần.<br /> Thức ăn được trộn theo nguyên tắc vết dầu<br /> loang, sau đó trộn nhiều lần cho đều và thức<br /> ăn thành phẩm có dạng bột. Lợn được nuôi<br /> chăn thả, cho ăn theo bữa (2-3 bữa/ngày định<br /> mức tùy theo giai đoạn tuổi).<br /> Kết quả thí nghiệm được xử lý thống kê bằng<br /> phần mềm Exell và Minitab 12.<br /> KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN<br /> Sinh trưởng tích luỹ của lợn thí nghiệm<br /> Kết quả sinh trưởng tích luỹ của lợn thí<br /> nghiệm ở Bảng 1 cho thấy: Khối lượng trung<br /> bình của lợn lúc bắt đầu thí nghiệm (2 tháng<br /> tuổi) của cả hai lô không có sự khác nhau với<br /> mức P >0,05. Cụ thể khối lượng lợn trung bình<br /> của lô 1 là 3,83 kg, lô 2 là 3,88 kg /con. Điều<br /> này chứng minh rằng việc bố trí lợn thí nghiệm<br /> ở các lô đảm bảo được yếu tố đồng đều về khối<br /> lượng. Đây chính là cơ sở ban đầu để đánh giá<br /> chính xác hơn về sinh trưởng của lợn thí<br /> nghiệm ở hai mức protein khác nhau.<br /> <br /> Bảng 1. Sinh trưởng tích lũy của lợn thí nghiệm (kg/con)<br /> STT<br /> <br /> Diễn giải<br /> <br /> Diễn giải<br /> <br /> 1<br /> 2<br /> 3<br /> 4<br /> 5<br /> <br /> P bắt đầu TN<br /> P sau 1 tháng TN<br /> P sau 2 tháng TN<br /> P sau 3 tháng TN<br /> P sau 4 tháng TN<br /> <br /> P bắt đầu TN<br /> P sau 1 tháng TN<br /> P sau 2 tháng TN<br /> P sau 3 tháng TN<br /> P sau 4 tháng TN<br /> <br /> 6<br /> <br /> P sau 5 tháng TN<br /> <br /> P sau 5 tháng TN<br /> <br /> 7<br /> <br /> P sau 6 tháng TN<br /> <br /> P sau 6 tháng TN<br /> <br /> 8<br /> <br /> So sánh<br /> <br /> So sánh<br /> <br /> Lô TN1 (n=36)<br /> <br /> Lô TN2 (n=36)<br /> <br /> X ± mX<br /> 3,83a ± 0,16<br /> 6,45 ± 0,22<br /> 8,56 ± 0,36<br /> 11,25 ± 0,47<br /> <br /> X ± mX<br /> 3,88a ± 0,17<br /> 6,36 ± 0,24<br /> 8,24 ± 0,30<br /> 10,66 ± 0,37<br /> <br /> ± 0,54<br /> 17,17 ± 0,73<br /> 20,59b ± 1,19<br /> <br /> ± 0,65<br /> 19,70b ± 0,695<br /> <br /> 100<br /> <br /> 95,69<br /> <br /> 14,22<br /> <br /> 13,59 ± 0,46<br /> <br /> 16,44<br /> <br /> Ghi chú: Trong cùng hàng ngang, các số mang các chữ cái giống nhau thì mức độ sai khác nhau không có<br /> ý nghĩa thống kê (P > 0,05)<br /> <br /> 170<br /> <br /> Bùi Thị Thơm và Đtg<br /> <br /> Tạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ<br /> <br /> 112(12)/2: 169 - 175<br /> <br /> Kết quả theo dõi về sinh trưởng cho thấy, nhóm lợn rừng lai giữa lợn đực rừng Việt Nam và lợn<br /> địa phương của 2 lô thí nghiệm đều có tốc độ sinh trưởng chậm. Trong đó, lợn rừng lai ở lô TN2<br /> sinh trưởng chậm hơn lợn rừng lai của 2 lô TN1. Nếu coi khối lượng lợn của lô TN1 là 100%, thì<br /> khối lượng lợn của lô TN2 thấp hơn 4,31%. Kết thúc đợt thí nghiệm ta thấy ở lô TN1 với mức<br /> năng lượng 3000-2900 kcal/kg thức ăn, thì lợn có xu hướng phát triển nhanh hơn so với lợn của<br /> lô còn lại. Điều này, cho thấy rằng năng lượng trao đổi chưa hợp lý ở giai đoạn đoạn sinh trưởng<br /> đã làm giảm khả năng sinh trưởng của lợn. Kết quả nghiên cứu của Phùng Thị Vân và cs<br /> (2007)[8] cho biết sinh trưởng của lợn Co Mạ của Sơn La lúc 2, 6, 8 và 12 tháng tuổi đạt 4,8 kg;<br /> 13,7 kg; 22,2 kg và 43,8 kg.<br /> Bảng 2. Sinh trưởng tuyệt đối của lợn thí nghiệm (g/con/ngày)<br /> STT<br /> 1<br /> 2<br /> 3<br /> 4<br /> 5<br /> 6<br /> 7<br /> 8<br /> <br /> Diễn giải<br /> Giai đoạn 2 -3 tháng TN<br /> Giai đoạn >3-4 tháng TN<br /> Giai đoạn >4-5 tháng TN<br /> Giai đoạn >5-6 tháng TN<br /> Giai đoạn >6-7 tháng TN<br /> Giai đoạn >7-8 tháng TN<br /> TB cả giai đoạn TN<br /> So sánh (%)<br /> <br /> X ± mX<br /> <br /> Lô TN1 (n=36)<br /> 87,15 ± 5,32<br /> 72,19 ± 5,78<br /> 87,95 ± 8,34<br /> 98,84 ± 8,99<br /> 98,55 ± 9,12<br /> 113,77 ± 10,23<br /> 93,08a ± 7,95<br /> 100<br /> <br /> X ± mX<br /> <br /> Lô TN2 (n=36)<br /> 82,50 ± 4,78<br /> 62,81 ± 5,55<br /> 80,58 ± 8,34<br /> 97,81 ± 9,03<br /> 94,95 ± 9,56<br /> 108,57 ± 11,12<br /> 87,87b ± 8,06<br /> 94,41<br /> <br /> Ghi chú: Trong cùng hàng ngang, các số mang các chữ cái giống nhau thì mức độ sai khác nhau không có<br /> ý nghĩa thống kê (P > 0,05)<br /> <br /> Kết quả bảng 2 cho thấy, sinh trưởng tuyệt đối của lợn rừng lai F2 có sự thay đổi giữa các lô thí<br /> nghiệm. Ở giai đoạn 2 - 3 tháng thí nghiệm, sinh trưởng tuyệt đối của lợn lai F2 ở lô TN1 là<br /> 87,15 g/con/ngày, lô TN2 là 82,50 g/con/ngày. Đến giai đoạn 7 - 8 tháng thí nghiệm sinh trưởng<br /> tuyệt đối của lợn đã có sự biến đổi lớn, ở lô TN1 là 113,77 g/con/ngày và lô TN 2 là 108,57<br /> g/con/ngày. Khi năng lượng trao đổi giảm đi từ 3000-2900 kcal (Lô TN1) xuống 2900-2800<br /> kcal/kg khối lượng (lô TN2) thì sinh trưởng tuyệt đối giảm đi đáng kể 5,59% (P3-4 tháng TN<br /> Giai đoạn >4 - 5 tháng TN<br /> Giai đoạn >5 - 6 tháng TN<br /> Giai đoạn >6 -7 tháng TN<br /> Giai đoạn >7 - 8 tháng TN<br /> Trung bình lượng TTTĂ<br /> <br /> Lô TN1 (n=36)<br /> TA tinh<br /> TA xanh<br /> 0,26<br /> 0,35<br /> 0,39<br /> 0,42<br /> 0,50<br /> 0,58<br /> 0,42<br /> <br /> 0<br /> 0<br /> 0,10<br /> 0,25<br /> 0,30<br /> 0,40<br /> 0,18<br /> <br /> Lô TN2 (n=36)<br /> TA tinh<br /> TA xanh<br /> 0,26<br /> 0,35<br /> 0,39<br /> 0,42<br /> 0,50<br /> 0,55<br /> 0,41<br /> <br /> 0<br /> 0<br /> 0,10<br /> 0,25<br /> 0,30<br /> 0,40<br /> 0,18<br /> <br /> Số liệu thu được ở Bảng 3 cho thấy khả năng tiêu thụ thức ăn tinh và thức ăn xanh giữa hai lô<br /> tương đương nhau, với lô TN2 tiêu thụ thức ăn/ngày của lợn là cao hơn chút ít so với lô còn lại<br /> và thức ăn xanh không có sự thay đổi giữa 2 lô. Điều này cho thấy khẩu phần có mức năng lượng<br /> 171<br /> <br /> Bùi Thị Thơm và Đtg<br /> <br /> Tạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ<br /> <br /> 112(12)/2: 169 - 175<br /> <br /> trao đổi cao thường có nhu cầu thức ăn tinh cao hơn, đáp ứng nhu cầu của cơ thể phù với quy luật<br /> hợp nhưng chưa rõ ràng lắm. Vì vậy, trong thí nghiệm có thể chưa bổ sung tối đa nhu cầu thức ăn<br /> tinh cho đối tượng lợn rừng.<br /> Tiêu tốn thức ăn và năng lượng trao đổi /kg tăng khối lượng<br /> Bảng 4. Tiêu tốn thức ăn/kg tăng khối lượng lợn thí nghiệm<br /> STT<br /> 1<br /> 2<br /> 3<br /> 4<br /> 5<br /> 6<br /> 7<br /> <br /> Chỉ tiêu<br /> Tổng KL lợn tăng<br /> Tổng thức ăn tinh tiêu thụ<br /> Tiêu tốn thức ăn tinh/kg tăng KL<br /> So sánh<br /> Tổng thức ăn xanh tiêu thụ<br /> Tiêu tốn thức ăn xanh/kg tăng KL<br /> So sánh<br /> <br /> ĐVT<br /> kg<br /> kg<br /> kg<br /> %<br /> kg<br /> kg<br /> %<br /> <br /> Lô TN1<br /> 582,5<br /> 2643,3<br /> 4,54<br /> 100<br /> 735<br /> 1,26<br /> 100,00<br /> <br /> Lô TN2<br /> 549,7<br /> 2611,8<br /> 4,75<br /> 104,71<br /> 735<br /> 1,34<br /> 105,97<br /> <br /> Kết quả Bảng 4 cho thấy, tiêu tốn thức ăn/kg tăng khối lượng của lợn rừng lai F2 ở lô TN2 là cao<br /> hơn lô TN1. Lô có năng lượng trao đổi 2900-2800 kcal thì tiêu tốn thức ăn tinh và thức ăn xanh<br /> tương ứng tăng lên 4,71-5,97%. Do vậy, nuôi lợn lai F2 với mức năng lượng trong khẩu phần là<br /> 3000 kcal/kg thức ăn, sẽ đem lai hiệu quả kinh tế cao. Kết quả nghiên cứu của Lê Đình Cường và<br /> cs (2008)[4], cho thấy tiêu tốn thức ăn tinh/kg tăng khối lượng ở lợn Mường Khương là 3,56 ±<br /> 0,8, thấp hơn kết quả nghiên cứu của chúng tôi về lợn rừng lai F2 (5,04 - 5,44 kg/con/ngày). Điều<br /> này tương đối phù hợp với kết quả thí nghiệm của chúng tôi khi nghiên cứu trên lợn rừng lai.<br /> Bảng 5. Tiêu tốn năng lượng trao đổi (ME) /kg tăng khối lượng lợn thí nghiệm<br /> STT<br /> 1<br /> 2<br /> 3<br /> 4<br /> 5<br /> 6<br /> <br /> Chỉ tiêu<br /> Tổng KL lợn tăng<br /> Tổng TT ME trong thức ăn tinh tiêu thụ<br /> Tổng TT ME trong thức ăn xanh tiêu thụ<br /> Tổng TT ME trong thức ăn<br /> Tiêu tốn năng lượng/kg tăng KL<br /> So sánh<br /> <br /> ĐVT<br /> kg<br /> kcal/kg<br /> kcal/kg<br /> kcal/kg<br /> kcal/kg<br /> %<br /> <br /> Lô TN1<br /> 582,5<br /> 7.835.400<br /> 418.516<br /> 8.348.115<br /> 14.332<br /> 100<br /> <br /> Lô TN2<br /> 549,7<br /> 7.574.220<br /> 418.516<br /> 7.992.435<br /> 14.540<br /> 101,45<br /> <br /> Kết quả bảng 5 cho thấy, lợn thí nghiệm ở 2 lô TN1 và TN2 mức tiêu tốn năng lượng gần tương<br /> đương nhau. Tiêu tốn năng lượng ở lô TN2 cao hơn 1,45% so với lô TN1. Bên cạnh tính được<br /> tiêu tốn ME/kg tăng khối lượng của lợn thí nghiệm, thí nghiệm tính toán được chi phí thức ăn của<br /> lợn thí nghiệm/kg tăng khối lượng.<br /> Chi phí thức ăn/ kg tăng khối lượng của lợn thí nghiệm<br /> Bảng 6. Chi phí thức ăn/kg tăng khối lượng lợn thí nghiệm<br /> STT<br /> 1<br /> 2<br /> 3<br /> 4<br /> 5<br /> 6<br /> 7<br /> 8<br /> <br /> 172<br /> <br /> Chỉ tiêu<br /> Tổng KL lợn tăng<br /> Tổng thức ăn tinh tiêu thụ<br /> Đơn giá TA tinh<br /> Tổng thức ăn xanh tiêu thụ<br /> Đơn giá TA xanh<br /> Tổng chi phí thức ăn<br /> Chi phí thức ăn/kg tăng khối lượng<br /> So sánh<br /> <br /> ĐVT<br /> kg<br /> kg<br /> đ/kg<br /> kg<br /> đ/kg<br /> đ<br /> đ<br /> %<br /> <br /> Lô TN1<br /> 582,5<br /> 2.643,3<br /> 8.720<br /> 735<br /> 1.000<br /> 23.784.576<br /> 40.832<br /> 100<br /> <br /> Lô TN2<br /> 549,7<br /> 2.611,8<br /> 8.720<br /> 735<br /> 1.000<br /> 23.509.896<br /> 42.769<br /> 104,74<br /> <br /> Bùi Thị Thơm và Đtg<br /> <br /> Tạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ<br /> <br /> 112(12)/2: 169 - 175<br /> <br /> Qua bảng 6 chúng ta thấy, chi phí thức ăn/kg tăng khối lượng của lợn rừng lai F2 ở lô TN2 là cao<br /> hơn so với lô TN1, mà đơn giá của 1 kg thức ăn xanh là như nhau. Chi phí thức ăn/kg tăng khối<br /> lượng lợn thí nghiệm của lô 1 (3000-2900 kcal/kg) là 100%, thì lô thí nghiệm 2 (2900-2800 kcal)<br /> lại tăng lên 4,74 %. Vì vậy, so sánh các mức năng lượng trên 2 lô thí nghiệm thì kết quả cho thấy,<br /> lô TN1 (3000-2900 kcal/kg thức ăn) có kết quả hợp lý hơn lô TN2. Điều này cho thấy rằng thành<br /> phần dinh dưỡng hợp lý sẽ thúc đẩy khả năng sinh trưởng tốt và có hiệu quả.<br /> Kết quả khảo sát năng suất và thành phần hoá học của thịt lợn<br /> Bảng 7: Kết quả mổ khảo sát năng suất thịt lợn thí nghiệm<br /> Lô TN1 (n=3)<br /> Lô TN2 (n=3)<br /> Diễn giải<br /> ĐVT<br /> <br /> TT<br /> <br /> Khối lượng sống<br /> Tỷ lệ móc hàm<br /> KL thịt xẻ<br /> Tỷ lệ thịt xẻ<br /> Tỷ lệ thịt nạc<br /> Tỷ lệ thịt mỡ<br /> <br /> 1<br /> 2<br /> 3<br /> 4<br /> 5<br /> 6<br /> <br /> Kg<br /> Kg<br /> Kg<br /> %<br /> %<br /> %<br /> <br /> X ± mX<br /> <br /> X ± mX<br /> <br /> 24,11 ± 2,45<br /> 78,12 ± 0,19<br /> 13,45 ± 2,10<br /> 68,59 ± 1,26<br /> 55,67a ± 0,81<br /> 14,07 ± 0,76<br /> <br /> 24,14 ± 2,16<br /> 78,89 ± 0,43<br /> 13,88 ± 2,15<br /> 68,69 ± 2,09<br /> 55,23a ± 1,11<br /> 14,23 ± 0,45<br /> <br /> Ghi chú: Trong cùng hàng ngang, các số mang các chữ cái giống nhau thì mức độ sai khác nhau không có<br /> ý nghĩa thống kê (P > 0,05)<br /> <br /> Kết quả Bảng 7 cho thấy rằng ở các lô thí nghiệm, với kết quả mổ khảo sát lợn thí nghiệm tương<br /> đương nhau nhưng tỷ lệ nạc ở các lô thí nghiệm TN 1 có tỷ lệ thịt nạc cao hơn tuy nhiên sự sai<br /> khác không đáng kể, không có ý nghĩa thống kê (P> 0,05). Mặt khác thí nghiệm còn đánh giá<br /> thành phần hóa học của thịt lợn ở Bảng 8.<br /> Bảng 8: Kết quả phân tích thành phần hoá học của thịt lợn thí nghiệm<br /> (% trong thịt tươi)<br /> Chỉ tiêu<br /> Vật chất<br /> khô<br /> Protein<br /> tổng số<br /> Lipit tổng<br /> số<br /> Khoáng<br /> tổng số<br /> <br /> Mông<br /> Vai<br /> Mông<br /> Vai<br /> Mông<br /> Vai<br /> Mông<br /> Vai<br /> <br /> Lô TN1 (n=3)<br /> Con đực<br /> 23,45±0,03<br /> 24,37±0,12<br /> 21,19±0,17<br /> 20,3±0,18<br /> 0,93±0,23<br /> 2,91±0,34<br /> 1,20 ±0,09<br /> 1,11±0,02<br /> <br /> X ± mX<br /> Con cái<br /> 22,56±0,34<br /> 22,43±0,03<br /> 20,27±0,15<br /> 20,12±0,19<br /> 1,23±0,24<br /> 2,03±0,19<br /> 1,24±0,34<br /> 1,11±0,12<br /> <br /> Kết quả phân tích thành phần hoá học của thịt<br /> lợn thí nghiệm Bảng 8 cũng cho thấy, hầu<br /> như không có sự khác nhau về tỷ lệ các thành<br /> phần hoá học thịt, nhất là tỷ lệ protein của thịt<br /> lợn. Điều này cho thấy, khi cân đối năng<br /> lượng trao đổi trong khẩu phần ăn, cùng mức<br /> protein nhưng vẫn cân đối một số axit amin<br /> thiết yếu thì không ảnh huởng đến thành phần<br /> hoá học của thịt lợn.<br /> <br /> Lô TN2 (n=3)<br /> Con đực<br /> 24,04±0,04<br /> 25,61±0,08<br /> 19,53±0,12<br /> 18,44±0,18<br /> 3,43±0,06<br /> 11,56±0,03<br /> 1,07±0,02<br /> 1,01±0,01<br /> <br /> X ± mX<br /> Con cái<br /> 23,12±0,18<br /> 24,08±0,23<br /> 21,12±0,43<br /> 19,32±0,34<br /> 3,21±0,45<br /> 2,99±0,23<br /> 1,05±0,56<br /> 1,02±0,34<br /> <br /> KẾT LUẬN<br /> Kết quả thí nghiệm cho thấy: Lợn rừng lai F2<br /> [♂ Rừng VN x ♀ F1 (♂ Rừng x ♀ địa<br /> phương) có mức năng lượng 3000-2900<br /> kcal/kg thức ăn, với mức protein tương ứng là<br /> 16-14% có tốc độ sinh trưởng tăng lên 4,31%<br /> (0,89 kg/con) và sinh trưởng tuyệt đối tăng<br /> 5,59% (5,21 g/con/ngày); giảm tiêu tốn thức<br /> ăn trong đó 4,71% thức ăn tinh và 5,97% thức<br /> 173<br /> <br />
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2