intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Ảnh hưởng của nhiễu lên kênh truyền AWGN và Rayleigh-fading sử dụng điều chế 16PSK trong hệ thống truyền thông không dây

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:6

22
lượt xem
5
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Nhiễu truyền tin có thể làm mất thông tin truyền, nhiễu loạn đường truyền, gián đoạn hoặc phá hủy kênh truyền. Bài viết trình bày ảnh hưởng của nhiễu lên kênh truyền AWGN và Rayleigh-fading sử dụng điều chế 16PSK trong hệ thống truyền thông không dây.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Ảnh hưởng của nhiễu lên kênh truyền AWGN và Rayleigh-fading sử dụng điều chế 16PSK trong hệ thống truyền thông không dây

  1. LIÊN NGÀNH ĐIỆN - ĐIỆN TỬ - TỰ ĐỘNG HÓA Ảnh hưởng của nhiễu lên kênh truyền AWGN và Rayleigh-fading sử dụng điều chế 16PSK trong hệ thống truyền thông không dây Effect of interferences on AWGN and Rayleigh-fading using 16PSK modulation for wireless communication system Tạ Thị Mai*, Nguyễn Văn Tiến *Email: maidtth@gmail.com Trường Đại học Sao Đỏ Ngày nhận bài: 10/8/2021 Ngày nhận bài sửa sau phản biện: 27/6/2022 Ngày chấp nhận đăng: 30/6/2022 Tóm tắt Nhiễu truyền tin có thể làm mất thông tin truyền, nhiễu loạn đường truyền, gián đoạn hoặc phá hủy kênh truyền. Có rất nhiều loại nhiễu gặp phải trong quá trình truyền cần phải loại bỏ để “trong suốt” kênh truyền. Bài báo sử dụng điều chế 16PSK để nghiên cứu ảnh hưởng của nhiễu Gauss trắng (AWGN) và Rayleight-fadings trong hệ thống truyền thông không dây. Hệ thống được xây dựng kiểm chứng bằng phần mềm mô phỏng Matlab/Similink. Kết quả thu được về tỷ lệ lỗi bít so với tỷ lệ năng lượng bit đối với hai loại nhiễu chính là nhiễu đồng kênh (CCI) và nhiễu kênh lân cận (ACI) rất thấp. Điều này chứng tỏ khả năng loại nhiễu bằng điều chế 16PSK rất tốt. Từ khóa: Kênh; nhiễu đồng kênh; nhiễu kênh lân cận; khóa dịch pha; nhiễu Gaussian trắng; Rayleigh-fading. Abstract The interference channel can be lost information, interference line, disruption of the distraction of transmission line. There are many types of interference encountered during transmission that need to be removed to “transpar- ent” the channel. This paper uses 16PSK modulation to study the effects of white Gaussian noise (AWGN) and Rayleigh-fadings in wireless communication systems. The system was built and verified using Matlab/Simulink simulation software. The results obtained in terms of bit error to bit energy ratio for the two main types of noise, co-channel interference (CCI) and adjacent uplink noise (ACI), are level low. This proves the ability to eliminate noise by PSK modulation very well. Keywords: channel; co-channel interference (CCI); adjacent channel interference (ACI); phase shift keying (PSK); additive white gaussian noise (AWGN) and rayleigh. 1. ĐẶT VẤN ĐỀ càng nhiều thông tin càng tốt với mức năng lượng tín hiệu truyền rất thấp. Sơ đồ như vậy sẽ cung cấp BER Kênh truyền ảnh hưởng rất lớn đến chất lượng của thấp ở mức Eb/No nhận được thấp và nó phải có hiệu các hệ thống thông tin. Tín hiệu được phát đi qua kênh suất chấp nhận được trong môi trường khắc nghiệt, truyền vô tuyến hay hệ thống truyền thông không dây với việc triển khai dễ dàng và băng thông bị hạn chế. thường bị ảnh hưởng của các loại nhiều đồng kênh, Một bộ điều chế có thể không thể thỏa mãn tất cả các nhiễu kênh lân cận, nhiễu fading. Hệ thống truyền yêu cầu nhưng ít nhất phải đạt được một số yêu cầu thông không dây được thiết kế bởi một lượng lớn các trong đó. tế bào (cell: Hình 1). Kích thước cell phụ thuộc vào công suất phát, mật độ, nhu cầu của thuê bao theo từng vùng. Khi thuê bao di chuyển từ cell này sang cell khác, cuộc gọi cần được duy trì liên tục, không gián đoạn. Để làm được điều này các nhà cung cấp dịch vụ phải xử lý tín hiệu truyền tối ưu, đảm bảo tín hiệu thu chính xác nhất trong môi trường đa nhiễu. Xử lý tín hiệu truyền sử dụng điều chế số, kỹ thuật hiệu quả nhất là nhóm n bit thành một mẫu, lần lượt được ánh xạ thành một mức trong số các mức có thể ánh xạ thành 2n dạng sóng. Mục tiêu quan trọng nhất đối với bất kỳ hệ thống điều chế số nào là có khả năng truyền Hình 1. Cấu trúc mạng tế bào Người phản biện: 1. PGS. TS. Bùi Đăng Thảnh Trong bài báo “Adjacent and Co-Channel Interferenc- 2. PGS. TS. Nguyễn Hữu Phát es Effect on AWGN and Rayleigh Channels Using 8- Tạp chí Nghiên cứu khoa học, Trường Đại học Sao Đỏ, Số 2 (77) 2022 27
  2. NGHIÊN CỨU KHOA HỌC QAM Modulation for Data Communication” nhóm tác phối này là hiệu ứng của truyền dẫn đa đường, có thể giả Nahla L. M Hweesa1, Amer R. Zerek2 và Amer có hiệu ứng Doppler đi kèm hoặc không. Trong môi M. Daeri3 và Messaoud Fatima Zahra4 đã nghiên cứu trường xảy ra đa đường, tín hiệu truyền đi sẽ mất một và mô phỏng hệ thống truyền tin không dây trên môi phần năng lượng và trở nên yếu hơn. Tín hiệu cuối trường AWGN sử dụng điều chế 8QAM. Kết quả mô cùng nhận được là tập hợp các tín hiệu phản xạ từ các phỏng của bài báo đã cho thấy điều chế 8QAM đã cho chướng ngại vật lân cận như cây cối, tòa nhà cao tầng, tỷ số BER ở mức 0.002984. Tuy nhiên, quan sát giản hiệu ứng đô thị... đồ chòm sao tín hiệu thu (Hình 2b) chưa có sự hội tụ. Các chòm sao phân bố trong dải rộng. Trong bài báo này, tác giả chọn sơ đồ điều chế 16PSK để cải thiện hơn nữa tỷ lệ BER và đưa giản đồ chòm sao của tín hiệu nhận hội tụ tối ưu. Kết quả của bài toán được mô phỏng bằng phần mềm hỗ trợ Matlab/Simulink trên kênh AWGN và Rayleig nhằm đánh giá ảnh hưởng của nhiễu ACI và CCI. Hình 4. Kênh truyền AWGN Trong loại kênh này, có nhiều đường dẫn tín hiệu đến phía thu (Hình 5). Khi các tín hiệu ở máy thu từ nhiều đường khác nhau, sự kết hợp của chúng tạo thành tín hiệu tổng.   Hình 2. Biểu đồ chòm sao tín hiệu phát/thu dùng 8QAM Direct Receive trên kênh AWGN và Rayleigh - phading [1] Transmitte r r 2. HỆ THỐNG TRUYỀN THÔNG KHÔNG DÂY Antenna Kênh Tín hiệu Antenna Tín hiệu phát truyền phát thu thu Hình 5. Kênh truyền Rayleigh - fhading Tạo kênh Rayleigh-phading bằng cách sử dụng các Hình 3. Sơ đồ khối hệ thống không dây [2] đối tượng hoặc khối.  Các kênh Rayleigh-phading là Hình 3 là sơ đồ khối của hệ thống truyền thông không mô hình hữu ích của các hiện tượng thế giới thực trong dây được chia thành ba khối: truyền thông không dây.  Những hiện tượng này bao Khối máy phát: Gồm tín hiệu phát và antena phát có gồm hiệu ứng tán xạ đa đường, phân tán thời gian và nhiệm vụ nhận thông tin truyền, biến đổi thông tin thành dịch chuyển Doppler phát sinh từ chuyển động tương dạng tín hiệu tiện lợi để truyền trên đường truyền. Quá đối giữa máy phát và máy thu. Phần này cung cấp tổng trình biến đổi tin này gồm các công đoạn: Mã hóa để quan ngắn gọn về các kênh Rayleigh-phading và mô loại bỏ thông tin dư thừa; mã hóa kênh để chống lỗi do tả cách triển khai chúng bằng cách sử dụng hộp công kênh truyền gây ra; điều chế để truyền đi xa. cụ. Hình 5 mô tả các đường dẫn phản xạ trực tiếp và Khối kênh truyền: Là môi trường truyền tín hiệu từ máy chính giữa máy phát vô tuyến đứng yên và máy thu phát đến máy thu, môi trường truyền này là môi trường chuyển động.  Các hình dạng bóng mờ đại diện cho vô tuyến. các vật phản xạ chẳng hạn như các tòa nhà [8; 9]. Khối máy thu: Gồm antena thu và tín hiệu thu, là nơi 4. CÁC LOẠI NHIỄU ẢNH HƯỞNG ĐẾN KÊNH TRUYỀN thu nhận và giải mã thông tin, quá trình thực hiện ngược lại so với máy phát. 4.1. Nhiễu đồng kênh Trong thực tế, chất lượng của tín hiệu thu phụ thuộc Nhiễu đồng kênh xảy ra khi hai máy phát sử dụng vào kênh truyền, phương pháp điều chế, kênh truyền chung một tần số hoặc sử dụng chung một kênh ảnh hưởng rất lớn đến tín hiệu thu. Bên cạnh đó, kênh truyền. Khi đó máy thu được thiết lập để thu tín hiệu truyền luôn chịu ảnh hưởng của nhiễu, điều này sẽ làm trên kênh này sẽ thu được hai tín hiệu trên hai kênh ảnh hưởng đến chất lượng tín hiệu bên phía máy thu truyền, cường độ của tín hiệu phụ thuộc vào khoảng sẽ thu nhận được [1]. cách từ máy phát đến máy thu [8; 9]. 3. KÊNH TRUYỀN 4.2. Nhiễu lân cận Kênh Rayleigh là một trong những sơ đồ kênh mờ Nhiễu xảy ra khi tín hiệu máy thu được điều chỉnh để dần và nó là một kênh NLOS. Thông thường trong các thu tín hiệu trên kênh A nhưng lại chịu ảnh hưởng của hệ thống truyền thông không dây, đường bao tín hiệu kênh lân cận là A+1 hoặc A-1. Các nhiễu này tác động sóng mang có dạng phân bố Rayleigh. Dạng phân vào máy thu không phụ thuộc vào tín hiệu và xảy ra 28 Tạp chí Nghiên cứu khoa học, Trường Đại học Sao Đỏ, Số 2 (77) 2022
  3. LIÊN NGÀNH ĐIỆN - ĐIỆN TỬ - TỰ ĐỘNG HÓA ngay cả khi lối vào máy thu không có tín hiệu. Trong giá trị pha, cách nhau 22,5o và xác định bởi tổ hợp của trường hợp lan truyền 1 tia và có nhiễu cộng, tín hiệu các nhóm 4 bit của tín hiệu dữ liệu cơ số 2. Do đó, điều lối vào máy thu có thể viết dưới dạng [8; 9]: chế 16PSK được ứng dụng trong truyền vô tuyến số, ít lỗi hơn 8PSK, hiệu suất truyền bằng 4. Tuy nhiên, thiết X (t ) = t −  (t ),  (t ), u(t) + N (t )  (t ) A (1) bị đòi hỏi độ phức tạp cao. Sơ đồ khối điều chế 16PSK Trong đó: được thể hiện trên Hình 6 [3; 4; 5] và giản đồ điều chế  (t ) hệ số truyền đạt kênh; thể hiện Hình 7. A(t, u) tín hiệu phát đi; 𝜑𝜑(𝑡𝑡) pha của tín hiệu;  (t ) thời gian trễ tín hiệu; u (t ) tin phát đi; N (t ) nhiễu cộng. Hình 6. Sơ đồ khối điều chế PSK Kênh thông tin có  (và  (cố định theo thời gian được t) t) gọi là kênh có tham số không đổi, ngược lại gọi là kênh có tham số biến đổi. Tín hiệu nhiều tia được mô tả bằng biểu thức: k X (t ) =i (t ) A t −  i (t ), i (t ), u(t)  + N (t )  (2) i =1 Trong đó: Hình 7. Giản đồ điều chế 16PSK k là số tia; i (t ), i (t ), i (t ) là tham số tương ứng của tia thứ i. Tỷ lệ lỗi ký hiệu: 𝑠𝑠0 = √ 𝐸𝐸 𝑠𝑠 Xét các mẫu trên trục thực, ta có: 4.3. Nhiễu phi tuyến Các mạch khuếch đại công suất lớn, mạch trộn, mạch Tín hiệu nhận được 𝑦𝑦 = √ 𝐸𝐸 𝑠𝑠 + 𝑛𝑛 Nhiễu phi tuyến gây ra bởi các phần tử phi tuyến như: (3) hạn chế, máy phát công suất lớn. Các yếu tố này gây Nhiễu phụ gia  n tuân theo hàm phân phối xác suất ra tính phi tuyến của kênh truyền. Nhiễu phi tuyến tác Gauss: 𝑝𝑝(𝑥𝑥) = 𝑒𝑒 2𝜎𝜎2 với 𝜇𝜇 = 0 và 𝜎𝜎 2 = 20 (4) (𝑥𝑥−𝜇𝜇)2 1 − 𝑁𝑁 động làm thay đổi độ rộng phổ tín Direct làm tăng tạp hiệu, Receive √2𝜋𝜋𝜎𝜎2 âm phi tuyến, tăng dịch chuyển tín hiệu trên mặt phẳng r Transmitte pha, gây ra nhiễu liên ký tự [8; 9]. r 4.4. Nhiễu fading Hàm phân phối xác suất có điều kiện (PDF) của ký 1 Fading là hiện tượng sai lạc tín hiệu thu một cách bất hiệu nhận được y sao cho s0 được truyền là: (𝑥𝑥−√𝐸𝐸 𝑟𝑟 )2 𝑝𝑝(𝑦𝑦|𝑠𝑠0 ) = 𝑒𝑒 − 𝑁𝑁0 thường xảy ra đối với các hệ thống vô tuyến do tác √𝜋𝜋𝜎𝜎 2 động của môi trường truyền dẫn. Các yếu tố gây ra (5) Fading đối với các hệ thống vô tuyến măt đất như: Sự thăng giáng của tầng điện ly đối với hệ thống sóng Hình 7 có thể thấy, do có thêm nhiễu, biểu tượng được ngắn; Sự hấp thụ gây bởi các phân tử khí, hơi nước, truyền sẽ bị lan rộng. Tuy nhiên, nếu biểu tượng nhận mưa, tuyết, sương mù; Sự khúc xạ gây bởi sự không được có mặt trong ranh giới được xác định bởi các đổng đều của mật độ không khí. Sự phản xạ sóng từ đường màu đỏ tươi, thì biểu tượng đó sẽ được giải bề mặt trái đất; Sự phản xạ, tán xạ và nhiễu xạ từ các điều chế một cách chính xác. Để tính tỷ lệ lỗi ký hiệu ta chướng ngại trên đường truyền lan sóng điện từ, gây tìm xác suất để pha của ký hiệu nhận được nằm trong 𝜋𝜋 𝜋𝜋 tươi, tức là từ  − đến + . nên hiện tượng trải trễ và giao thoa sóng tại điểm thu ranh giới này được xác định bởi các đường màu đỏ 𝑀𝑀 𝑀𝑀 do tín hiệu nhận được là tổng của rất nhiều tín hiệu truyền theo nhiều đường [3]. 5. ĐIỀU CHẾ 16PSK 6. HỆ THỐNG TRUYỀN THÔNG KHÔNG DÂY Trong truyền dẫn sử dụng đường truyền hữu tuyến 6.1. Sơ đồ khối hoặc vô tuyến có rất nhiều phương pháp điều chế khác nhau như điều chế khóa dịch biên độ ASK (Am- Hình 8 là sơ đồ khối của hệ thống truyền tin có ACI plitude Shift Keying), điều chế khóa dịch tần số FSK và CCI trong kênh truyền AWGN và Rayleigh-phading. (Frequency Shift Keying), điều chế khóa dịch pha PSK Khối tạo tín hiệu ngẫu nhiên: Tạo ra chuỗi tín hiệu có (Phase Shift Keying). Mỗi phương pháp điều chế đều xác xuất xuất hiện ngẫu nhiên. có những ưu nhược điểm riêng tùy từng ứng dụng khi Khối điều chế: Thực hiện điều chế 16PSK từ đầu ra đó sẽ sử dụng loại điều chế nào. Trong bài báo này của khối tạo tín hiệu ngẫu nhiên, đầu ra của khối điều tác giả sử dụng phương pháp điều chế 16PSK. Trong chế được đưa đến bộ lọc cosin nâng. phương pháp điều chế này sóng mang hình sin lấy 16 Bộ lọc cosin nâng: Mục đích để loại bỏ nhiễu liên ký tự Tạp chí Nghiên cứu khoa học, Trường Đại học Sao Đỏ, Số 2 (77) 2022 29
  4. NGHIÊN CỨU KHOA HỌC ISI (ISI: Inter symbol interference). 6.2. Sơ đồ mô phỏng trên Matlab/simulink Khối kênh truyền: Truyền tín hiệu từ máy phát đến Sơ đồ Hình 9 là sơ đồ mô phỏng hệ thống truyền thông máy thu. Nhiễu là các tác động không mong muốn ảnh không dây gồm khối phát, khối thu và 2 kênh truyền có hưởng đến kênh truyền. nhiễu AWGN và Rayleigh-phading [4; 6; 7]. Khối giải điều chế: Thực hiện giải điều chế 16PSK cho chuỗi tín hiệu nhận từ kênh truyền. Để khôi phục Các khối cơ bản tín hiệu ban đầu thì hoạt động xử lý tín hiệu sẽ được Transmitter: Khối truyền (Tín hiệu nhị phân ngẫu thực hiện để thu bản sao giống nhất trong trường hợp nhiên: Bernoulli binary; điều chế 16PSK; Bộ lọc cosi tương tự hoặc ước tính tin cậy nhất luồng ký hiệu trong nâng (square root)). trường hợp số. Hoạt động xử lý thường là quá trình Receiver: Khối nhận (Bộ lọc cosi nâng (square root); lọc, tiếp theo là quá trình thu trong bộ thu số. Quá trình giải điều chế 16PSK; Tín hiệu nhị phân ngẫu nhiên thu đơn giản là thực hiện lấy mẫu đầu ra bộ lọc so nhận: Rx signal). sánh với một ngưỡng để quyết định tín hiệu thu được. Kênh truyền: Nhiễu Rayleight và AWGN (nhiễu Gauss- Khối xác định lỗi bít: Thực hiện so sánh chuỗi tín hiệu ian trắng). từ tín hiệu gốc với tín hiệu đầu ra của khối giải điều chế để xác định tỷ lệ lỗi bít. Interferer: Các loại nhiễu (ACI; CCI; nonlinerarity: Khối hiển thị: Hiển thị tỷ lệ lỗi bít. Nhiễu phi tuyến). Khối nhiễu: Nhiễu trong quá trình truyền. Khối hiển thị: BER Display (hiển thị lỗi bit); transmitted constellation (đồ thị chòm sao truyền); Received constellation (đồ thị chòm sao nhận). Transimitted signal: Hiển thị phổ tín hiệu truyền. Transimitted signal: Hiển thị phổ tín hiệu nhận. Hình 8. Sơ đồ khối hệ thống Hình 9. Sơ đồ mô phỏng hệ thống trên Matlab/simulink 7. KẾT QUẢ MÔ PHỎNG, PHÂN TÍCH 14a cho biết tỷ lệ lỗi bit. Hình 15a chỉ ra tỉ lệ lỗi bít của tín hiệu điều chế 16PSK trên kênh AWGN và rayleigh- 7.1. Kết quả mô phỏng fading với Eb/N0=0:25 (dB). Kết quả mô phỏng cho hệ thông điều chế 16PSK tại giá trị Eb/N0=100dB. Kết quả mô phỏng được thể hiện trên Hình 10a phổ của tín hiệu tổng hợp gồm nhiễu môi trường, nhiều liên kênh, nhiễu trong kênh và Rayleigh- fading khi chưa qua lọc. Hình 11a tín hiệu thu khi đã lọc qua mạch lọc Cosin nâng. Hình 12a và 13a giản đồ chòm sao của tín hiệu thu và tín hiệu nhận. Hình Hình 10a. Tín hiệu thu chưa lọc nhiễu 16PSK 30 Tạp chí Nghiên cứu khoa học, Trường Đại học Sao Đỏ, Số 2 (77) 2022
  5. LIÊN NGÀNH ĐIỆN - ĐIỆN TỬ - TỰ ĐỘNG HÓA Hình 13b. Giản đồ chòm sao thu 8QAM Hình 10 b. Tín hiệu thu chưa lọc nhiễu 8QAM Hình 14a. Tỷ lệ lỗi bit 16PSK Hình 11a. Tín hiệu thu sau lọc nhiễu 16PSK Hình 14b. Tỷ lệ lỗi bit 8QAM Hình 11b. Tín hiệu thu sau lọc nhiễu 8QAM Hình 15a. Đồ thị BER h16PSK Hình 12a. Giản đồ chòm sao tín hiệu phát 16PSK Hình 15b. Đồ thị BER 8QAM Bảng 1. Tỷ lệ lỗi bít (BER) Loại nhiễu Số bit lỗi Số bit truyền BER Môi trường 0 6.026e+004 0 Đồng kênh 0 6.026e +004 0 Kênh lân cận 0 6.026e +004 0 Hình 12b. Giản đồ chòm sao tín hiệu phát 8QAM Nhiễu tổng (môi trường; đồng kênh; 0 6.026e+004 0 kênh lân cận) Fading 2.14e+00 6.026e+004 3.55.e-5 Tổng hợp 2.14e+00 6.026e+004 3.55.e-5 7.2. Phân tích Từ kết quả mô phỏng trên Hình 10 đến 15 của hai hệ thống điều chế số (16PSK Hình 10a đến 15a) và Hình 13a. Giản đồ chòm sao thu 16PSK 8QAM (Hình 10b đến 15b) cho thấy: Tạp chí Nghiên cứu khoa học, Trường Đại học Sao Đỏ, Số 2 (77) 2022 31
  6. NGHIÊN CỨU KHOA HỌC Hình 10 cho thấy các kết quả mô phỏng thu được khi sao (Hình 13a, b) ta thấy điều chế 16PSK và lọc Cosin kết hợp kênh truyền AWGN và kênh Rayleigh về tỷ lệ nâng cho kết quả rất tối ưu với kênh truyền kết hợp cả năng lượng tín hiệu trên nhiễu BER so với tỷ lệ năng nhiễu AWGN và Rayleigh-fading. Tuy nhiên, điều chế lượng tín hiệu trên nhiễu bằng cách sử dụng sơ đồ điều 16PSK có sơ đồ phức tạp và tốc độ xử lý thời gian chế 16PSK và 8QAM. Ta thấy Hình 10a, b thể hiện rõ thực trong quá trình hội tụ chòm sao cho tín hiệu nhận sự ảnh hưởng của nhiễu đường truyền làm ảnh hưởng chậm hơn 8PSK hoặc 8QAM. Đây cũng là bài toán để rất lớn tới tín hiệu thu, đặc biệt với tín hiệu thu gặp tất nhóm tác giả nghiên cứu và tìm hiểu phương pháp mới cả các nhiễu cùng lúc sẽ làm tăng tỉ lệ lỗi bit, khả năng có thể khắc phục nhược điểm này. mất thông tin và rớt cuộc gọi của các thuê bao rất cao. Trong môi trường truyền chỉ có Rayleigh-fading hoặc AWGN ta thấy kênh Rayleigh-fading có năng lượng tín TÀI LIỆU THAM KHẢO hiệu phải được tăng lên để vượt qua kênh Rayleigh. Kênh AWGN có hiệu ứng không gian mở rộng, vì loại [1]. Nahla L. M Hweesa, Amer R. Zerek2 and Amer điều chế này có nhiều băng thông hơn khi BER cao M. Daeri and Messaoud Fatima Zahra4 (2020), hơn. Biểu đồ Hình 10a chỉ ra rằng kênh Rayleigh có Adjacent and Co-channel Interferences Ef- hiệu suất tốt hơn, khả năng phân biệt nhiễu tốt hơn, fect on AWGN and Rayleigh Channels Using độ rộng phổ hẹp hơn hình 10b do đó sau khi lọc phổ 8-QAM Modulation for Data Communication, ra trên Hình 11a, b cho thấy 16PSK cải thiện nhiễu tốt STA50679.2020.9329300. hơn 8QAM. Điều này được khẳng định trên Hình 13a, Hình 14a, Hình 15a và Bảng 1 về giản đồ hội tụ chòm [2]. Trường Đại học Sao Đỏ (2010), Giáo trình Kỹ sao tín hiệu nhận, tỷ số lỗi bít và đồ thị lỗi bit 16PSK thuật truyền số liệu, NXB Lao động. đều cho thấy sự vượt trội hơn về khả năng cải thiện lỗi [3]. Nguyễn Viết Đảm (2007), Mô phỏng hệ thống viễn bit (lỗi bit xấp xỉ bằng 0) và khả năng hội tụ chòm sao thông và ứng dụng Matlab, NXB Bưu điện. so với 8QAM. [4]. S. Daumont, R. Basel, Y. Lout (2008), Root- Raised Cosine filter influences on PAPR distribu- 8. KẾT LUẬN tion of single carrier signals, ISCCSP 2008, Malta, Trong bài viết này tác giả đã xây dựng mô hình hệ 12-14 March. thống truyền thông không dây trên kênh truyền AWGN [5]. Proakis, J (1995), Digital Communications (3rd và Rayleigh-fading với hai nhiễu chính là nhiễu liên ed.), McGraw-Hill Inc, ISBN 0-07- 113814-5. kênh và nhiễu kênh lân cận. Kết quả mô phỏng trên môi trường với Eb/N0 trên kênh Rayleigh-fading là [6]. Glover, I.; Grant, P (2004), Digital Communica- 100dB, trên kênh AWGN là 10dB môi trường truyền và tions (2nd ed.), Pearson Education Ltd, ISBN 0-13- nhận dùng bộ lọc Cosin nâng. Ta thấy khi sử dụng điều 089399-4. chế 16PSK giản đồ chòm sao cho tín hiệu nhận hội [7]. Michel. Jeruchim, Philip Balaban (2000), Simula- tụ rất tốt. Hiệu suất BER≈0 với Eb/No là 17dB đối với tion of Communication Systems: Modeling, Meth- kênh Rayleigh và ở 18 dB đối với kênh AWGN. Kết quả odology and Techniques, 2nd ed, Kluwwer Aca- khi chọn Eb/No từ 0 đến 25 (Hình 15) cho thấy BER demic/ Plenum Publishers. của kênh AWGN được cải thiện tốt hơn kênh Rayleigh. [8]. http://www.tapchibcvt.gov.vn. Quan sát tỷ lệ lỗi bít (Hình 14a, b) và giản đồ chòm THÔNG TIN TÁC GIẢ Tạ Thị Mai - Năm 2011: Tốt nghiệp Thạc sỹ ngành Công nghệ điện tử viễn thông, chuyên ngành Công nghệ viễn thông Trường Đại học Công nghệ, Đại học Quốc gia Hà Nội. - Tóm tắt công việc hiện tại: Giảng viên khoa Điện, Trường Đại học Sao Đỏ. - Lĩnh vực quan tâm: Công nghệ kỹ thuật điện tử - viễn thông. - Điện thoại: 0972200364 Email: maidtth@gmail.com Nguyễn Văn Tiến - Năm 2014: Tốt nghiệp Thạc sỹ, chuyên ngành Kỹ thuật viễn thông, Trường Đại học Giao thông vận tải. - Công việc hiện tại: Giảng viên khoa Điện, Trường Đại học Sao Đỏ. - Lĩnh vực quan tâm: Khoa học công nghệ, Công nghệ phần mềm. - Điện thoại: 0964635992 Email: prochipcompany@gmail.com 32 Tạp chí Nghiên cứu khoa học, Trường Đại học Sao Đỏ, Số 2 (77) 2022
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2