intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Ảnh hưởng của nồng độ PMnN đến cấu trúc và các tính chất áp điện của hệ gốm PZT-PZN-PMnN

Chia sẻ: Bình Bình | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:9

84
lượt xem
1
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Bài báo này trình bày kết quả nghiên cứu chế tạo hệ gốm áp điện 0.65Pb(Zr0,47Ti0,53)O3– (0,35 - x)Pb(Zn1/3Nb2/3)O3– xPb(Mn1/3Nb2/3)O3 và khảo sát ảnh hưởng của nồng độ PMnN đến cấu trúc, tính chất áp điện của hệ gốm, đồng thời xác định nồng độ PMnN tối ưu có tính chất sắt điện, áp điện mạnh, hệ số phẩm chất Qm lớn và tổn hao tanδ thấp.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Ảnh hưởng của nồng độ PMnN đến cấu trúc và các tính chất áp điện của hệ gốm PZT-PZN-PMnN

TẠP CHÍ KHOA HỌC, ðại học Huế, Số 65, 2011<br /> ẢNH HƯỞNG CỦA NỒNG ðỘ PMnN ðẾN CẤU TRÚC VÀ CÁC TÍNH CHẤT<br /> ÁP ðIỆN CỦA HỆ GỐM PZT-PZN-PMnN<br /> Phan ðình Giớ, Lê ðại Vương<br /> Trường ðại học Khoa học, ðại học Huế<br /> <br /> TÓM TẮT<br /> Gốm 0,65Pb(Zr0,47Ti0,53)O3–(0,35 - x)Pb(Zn1/3Nb2/3)O3–xPb(Mn1/3Nb2/3)O3 (viết tắt là<br /> PZT–PZN–PMnN) ñã ñược chế tạo bằng phương pháp truyền thống kết hợp với phương pháp<br /> columbit. Ảnh hưởng của nồng ñộ PMnN tới cấu trúc và các tính chất áp ñiện của vật liệu ñã<br /> ñược nghiên cứu. Các kết quả thực nghiệm cho thấy rằng, tạp phức PMnN ñã làm thay ñổi cấu<br /> trúc và tính chất áp ñiện của vật liệu. Với nồng ñộ PMnN tăng, cấu trúc của vật liệu chuyển từ<br /> pha tứ giác sang pha mặt thoi, hệ số phẩm chất cơ học tăng và ñạt giá trị cực ñại tại 0,075 mol<br /> PMnN. Tại nồng ñộ này, tổn hao ñiện môi ñạt giá trị nhỏ nhất. Biên pha hình thái học (MPB)<br /> của hệ gốm PZT–PZN–PMnN ñã ñược xác ñịnh tại 0.075 mol PMnN. Tại nồng ñộ này gốm có<br /> tính chất ñiện cơ tốt nhất với kp = 0,47, d31 = 128pC/N, Qm = 1417, tanδ = 0,004 và có khả<br /> năng ứng dụng ñể chế tạo các biến tử siêu âm công suất.<br /> <br /> 1. Mở ñầu<br /> Hơn 5 năm trở lại ñây, các nhà khoa học vật liệu trên thế giới chú trọng nghiên<br /> cứu và ứng dụng các hệ vật liệu ña thành phần, ñặc biệt là các nhóm vật liệu kết hợp<br /> giữa PZT và các sắt ñiện relaxo như: PZN–PZT, PZT–(Mn1/3Nb2/3)O3,<br /> Pb(Mn1/3Sb2/3)O3–PZT,<br /> Pb(Mg1/3Nb2/3)O3–PZN–PZT,<br /> (Mn1/3Nb2/3)O3<br /> –<br /> Pb(Zn1/3Nb2/3)O3 – PZT,... do chúng ñáp ứng các yêu cầu ứng dụng chế tạo biến tử công<br /> suất, biến thế áp ñiện, mô tơ siêu âm… ðây là loại vật liệu có các tính chất như tổn hao<br /> tanδ thấp; hằng số ñiện môi ε lớn; hệ số phẩm chất Qm lớn và hệ số liên kết ñiện cơ kp<br /> lớn [4, 6].<br /> Trong các nhóm vật liệu trên, hệ vật liệu PZT-PZN và PZT-PMnN ñược nhiều<br /> nhà khoa học trong nước và thế giới quan tâm nghiên cứu nhiều nhất [1, 2, 3, 6, 9, 10].<br /> Hệ vật liệu PZT-PZN thường có hằng số ñiện môi lớn, tính chất áp ñiện và sắt ñiện tốt.<br /> Tuy nhiên lại có hệ số phẩm chất Qm thấp, tổn hao ñiện môi tanδ lớn. Trong khi ñó, hệ<br /> PZT-PMnN lại có hệ số phẩm chất Qm cao, tổn hao tanδ thấp, hằng số ñiện môi thấp,<br /> tính chất áp ñiện và sắt ñiện không ñược tốt.<br /> Một số các công trình nghiên cứu gần ñây ñã chứng tỏ rằng, sự kết hợp hai hệ<br /> PZT-PZN và PZT-PMnN với nhau là một phương pháp hiệu quả nhằm tạo thành một hệ<br /> vật liệu bốn thành phần vừa có tính chất ñiện cơ tốt (Qm lớn), tổn hao ñiện môi bé, tính<br /> 63<br /> <br /> chất áp ñiện tốt (kp lớn), tính sắt ñiện tốt (Pr lớn) và hằng số ñiện môi cao [4, 6].<br /> Bài báo này trình bày kết quả nghiên cứu chế tạo hệ gốm áp ñiện<br /> 0.65Pb(Zr0,47Ti0,53)O3– (0,35 - x)Pb(Zn1/3Nb2/3)O3– xPb(Mn1/3Nb2/3)O3 và khảo sát ảnh<br /> hưởng của nồng ñộ PMnN ñến cấu trúc, tính chất áp ñiện của hệ gốm, ñồng thời xác<br /> ñịnh nồng ñộ PMnN tối ưu có tính chất sắt ñiện, áp ñiện mạnh, hệ số phẩm chất Qm lớn<br /> và tổn hao tanδ thấp.<br /> 2. Thực nghiệm<br /> Gốm ñược chế tạo theo công nghệ truyền thống kết hợp với phương pháp<br /> columbit [9] có công thức 0,65Pb(Zr0,47Ti0,53)O3–(0,35 - x)Pb(Zn1/3Nb2/3)O3–<br /> xPb(Mn1/3Nb2/3)O3. Trong ñó, x = 0,0; 0,05; 0,075; 0,10; 0,125, 0,15 và 0,20 mol (ký<br /> hiệu M0, M1, M2, M3, M4, M5, M6).<br /> Nguyên liệu ban ñầu là các oxit: PbO (99%), ZrO2 (99%), TiO2 (99%), Nb2O5<br /> (99,9% Merck), ZnO (99%) và MnO2 (99%). Quá trình tổng hợp dung dịch rắn PZT–<br /> PZN–PMnN bao gồm hai giai ñoạn sau:<br /> Giai ñoạn 1: Chế tạo hợp chất Columbit ZnNb2O6 và MnNb2O6. Trộn các oxit<br /> (ZnO, Nb2O5) và (ZnO, MnO2) nghiền trong 8 giờ và nung ở nhiệt ñộ 10500C trong 2<br /> giờ ñể tạo thành các columbit ZnNb2O6 và MnNb2O6 tương ứng.<br /> Giai ñoạn 2: Tổng hợp dung dịch rắn PZT-PZN-PMnN. Trộn hỗn hợp Columbit<br /> ñã nghiền 6 giờ với hỗn hợp các oxit PbO, ZrO2, TiO2 theo tỷ lệ ứng với mỗi mẫu. Hỗn<br /> hợp sau khi nghiền trộn 8 giờ ñược nung sơ bộ tại nhiệt ñộ 8500C trong 2 giờ. Sau ñó,<br /> nghiền 16 giờ, ép thủy lực thành những viên có ñường kính 12mm và nung thiêu kết tại<br /> nhiệt ñộ 11500C trong 2 giờ.<br /> Sự hình thành pha của các mẫu ñược nghiên cứu bởi phương pháp nhiễu xạ tia X<br /> (D8 ADVANCE), hình ảnh vi cấu trúc của các mẫu ñược chụp bằng kính hiển vi ñiện tử<br /> quét (HITACHI S-4800). Các mẫu gốm ñược tạo ñiện cực bằng bạc và phân cực trong<br /> dầu silicon tại nhiệt ñộ 130oC, ñiện trường 30 kV/cm trong 15 phút. Các phổ dao ñộng<br /> cộng hưởng ñược ño từ các hệ ño tự ñộng hóa HIOKI 3532, Impedance HP 4193ª.<br /> 3. Kết quả và thảo luận<br /> 3.1. Cấu trúc và vi cấu trúc của gốm PZT-PZN-PMnN<br /> Hình 1 là giản ñồ nhiễu xạ tia X của các mẫu gốm PZT-PZN-PMnN tương ứng<br /> với các nồng ñộ PMnN khác nhau. Từ hình 1 cho thấy, pha perovskit tồn tại chủ yếu<br /> trong các mẫu gốm. Tuy nhiên, bên cạnh ñó vẫn còn có pha thứ hai PbO với hàm lượng<br /> khá nhỏ.<br /> <br /> 64<br /> <br /> <br /> <br />  P h a p e r o v s k ite<br /> <br /> C−êng ®é (a.u)<br /> <br /> <br /> <br /> Pha PbO d−<br /> <br /> <br /> <br /> <br /> <br /> <br /> <br /> <br /> <br /> <br /> <br /> M 5<br /> M 4<br /> M 3<br /> M 2<br /> M 1<br /> M 0<br /> <br /> 20<br /> <br /> 30<br /> <br /> 40<br /> <br /> 50<br /> <br /> 60<br /> <br /> 70<br /> <br /> 80<br /> <br /> 2 θ (® é )<br /> <br /> Hình 1. Giản ñồ nhiễu xạ tia X của các mẫu gốm PZT-PZN-PMnN<br /> <br /> Trên hình 2 là giản ñồ nhiễu xạ tia X của các mẫu gốm tại góc 2θ lân cận 450.<br /> Từ hình 1 và hình 2 cho thấy, tương ứng với nồng ñộ PMnN tăng từ 0 ñến 0,05 mol<br /> (mẫu M0 và M1) gốm có cấu trúc tứ giác ñược ñặc trưng bởi hai ñỉnh (002)T và (200)T<br /> tại góc 2θ lân cận 450. Tuy nhiên, khi nồng ñộ PMnN tăng trên 0,075 mol (mẫu M4, M5),<br /> các ñỉnh (002)T và (200)T biến mất chỉ còn lại ñỉnh ñơn (200)R ñặc trưng của cấu trúc<br /> mặt thoi [4, 6].<br /> (200)R<br /> <br /> C−êng ®é (a.u)<br /> <br /> (200) R<br /> <br /> M5<br /> (200) R<br /> <br /> M4<br /> <br /> (200) R<br /> (002) T<br /> (200) T<br /> <br /> M3<br /> <br /> (200)T<br /> <br /> (002) T<br /> (002) T<br /> <br /> M2<br /> M1<br /> <br /> (200) T<br /> <br /> M0<br /> <br /> 42<br /> <br /> 44<br /> <br /> 2 θ ( ®é)<br /> <br /> 46<br /> <br /> Hình 2. Giản ñồ nhiễu xạ tia X của các mẫu gốm PZT-PZN-PMnN tại lân cận góc 2θ = 450<br /> <br /> Bên cạnh ñó kết quả cũng cho thấy rằng, ñỉnh (200)R của pha mặt thoi ứng với<br /> mẫu M2 như ñược mở rộng và có cường ñộ lớn, nguyên nhân là do sự chồng phủ của<br /> các ñỉnh (200)R mặt thoi và (002)T, (200)T tứ giác. ðiều ñó chứng tỏ rằng, cả hai pha tứ<br /> giác và mặt thoi ñồng thời tồn tại trong thành phần ứng với mẫu M2, có nghĩa ñây là<br /> thành phần ứng với biên pha hình thái học của vật liệu.<br /> Khi pha PMnN vào hệ gốm PZT-PZN, PMnN ñóng vai trò tạp phức cứng thay<br /> thế vào vị trí B (Ti4+ và Zr4+) trong cấu trúc perovskit phức. Khi nồng ñộ PMnN tăng<br /> trên 0,075 mol, tại lân cận góc 2 θ ≈ 450 các ñỉnh (002)T và (200)T biến mất chỉ còn lại<br /> ñỉnh ñơn (200)R. Hiện tượng này chứng tỏ, rằng tạp phức PMnN ñã gây ra sự biến ñổi<br /> 65<br /> <br /> cấu trúc của vật liệu từ pha tứ giác sang pha mặt thoi. Có thể giải thích khi pha PMnN<br /> vào hệ PZT-PZN, các ion Mn và Nb sẽ thay thế vào vị trí B (Ti4+ và Zr4+) trong cấu trúc<br /> perovskit phức. Do không có sự phù hợp về kích thước của các ion nên ñã làm méo<br /> mạng tinh thể, kết quả là trục c ngắn lại và trục a tăng lên (hình 3) dẫn ñến có sự dịch<br /> chuyển từ pha tứ giác sang pha mặt thoi.<br /> 4.11<br /> <br /> c<br /> <br /> o<br /> <br /> H»ng sè m¹ng a, c (A )<br /> <br /> 4.10<br /> 4.09<br /> 4.08<br /> 4.07<br /> 4.06<br /> 4.05<br /> 4.04<br /> <br /> a<br /> <br /> 4.03<br /> 4.02<br /> <br /> CÊu tróc tø gi¸c<br /> <br /> 4.01<br /> <br /> CÊu tróc mÆt thoi<br /> <br /> 4.00<br /> -2<br /> <br /> 0<br /> <br /> 2<br /> <br /> 4<br /> <br /> 6<br /> <br /> 8<br /> <br /> 10<br /> <br /> 12<br /> <br /> 14<br /> <br /> 16<br /> <br /> Nång ®é PMnN(% mol)<br /> Hình 3. Sự phụ thuộc của hằng số mạng của hệ gốm PZT-PZN-PMnN vào nồng ñộ PMnN<br /> <br /> 3.2. Tính chất áp ñiện của hệ gốm PZT-PZN-PMnN<br /> ðể xác ñịnh tính chất áp ñiện của vật liệu, phổ cộng hưởng của các mẫu ñã ñược<br /> ño tại nhiệt ñộ phòng. Hình 4 và hình 5 là kết quả ño phổ cộng hưởng dao ñộng radian<br /> và phổ cộng hưởng dao ñộng theo bề dày của các mẫu tại nhiệt ñộ phòng. Từ các phổ<br /> dao ñộng, hệ số liên kết ñiện cơ kp, kt, hệ số áp ñiện d31, hệ số phẩm chất Qm ñã ñược<br /> xác ñịnh. Kết quả cho ở hình 6, hình 7 và hình 8.<br /> 100<br /> <br /> 100<br /> <br /> M0<br /> <br /> M0<br /> <br /> 4<br /> <br /> 10<br /> <br /> M1<br /> <br /> 80<br /> <br /> 5<br /> <br /> 10<br /> <br /> 60<br /> <br /> 60<br /> <br /> 0<br /> <br /> Gãc pha θ (®é)<br /> <br /> 20<br /> <br /> 3<br /> <br /> 10<br /> <br /> 40<br /> <br /> 4<br /> <br /> 10<br /> <br /> Z (Ω)<br /> <br /> Gãc pha θ (®é)<br /> <br /> 40<br /> <br /> Z (Ω)<br /> <br /> 80<br /> <br /> M1<br /> <br /> 20<br /> <br /> 0<br /> <br /> 3<br /> <br /> 10<br /> <br /> -20<br /> <br /> -20<br /> <br /> 2<br /> <br /> 10<br /> <br /> -40<br /> <br /> 2<br /> <br /> 10<br /> <br /> -40<br /> -60<br /> <br /> -60<br /> <br /> 1<br /> <br /> 10<br /> <br /> -80<br /> 1<br /> <br /> 10<br /> <br /> 200<br /> <br /> 210<br /> <br /> 220<br /> <br /> 230<br /> <br /> 240<br /> <br /> -100<br /> 250<br /> <br /> 215<br /> <br /> -80<br /> 220<br /> <br /> 225<br /> <br /> 230<br /> <br /> 235<br /> <br /> 240<br /> <br /> TÇn sè (KHz)<br /> <br /> TÇn sè (KHz)<br /> <br /> 66<br /> <br /> 245<br /> <br /> -100<br /> 250<br /> <br /> 100<br /> <br /> 80<br /> <br /> M3<br /> M3<br /> <br /> 5<br /> <br /> 10<br /> <br /> 60<br /> <br /> 0<br /> -20<br /> <br /> 2<br /> <br /> 10<br /> <br /> -40<br /> <br /> 40<br /> <br /> Gãc pha θ (®é)<br /> <br /> 3<br /> <br /> 10<br /> <br /> 4<br /> <br /> 10<br /> <br /> Z (Ω)<br /> <br /> Z (Ω )<br /> <br /> 20<br /> <br /> 60<br /> <br /> Gãc pha θ (®é)<br /> <br /> 40<br /> <br /> 4<br /> <br /> 10<br /> <br /> 20<br /> 3<br /> <br /> 10<br /> <br /> 0<br /> -20<br /> <br /> 2<br /> <br /> 10<br /> <br /> -40<br /> <br /> -60<br /> <br /> 1<br /> <br /> 10<br /> <br /> -60<br /> 1<br /> <br /> 10<br /> <br /> -80<br /> 0<br /> <br /> 10<br /> <br /> 220<br /> <br /> 230<br /> <br /> 240<br /> <br /> 250<br /> <br /> -80<br /> <br /> -100<br /> <br /> 220<br /> <br /> 230<br /> <br /> TÇn sè (KHz)<br /> <br /> -100<br /> 250<br /> <br /> 240<br /> <br /> TÇn sè (KHz)<br /> 100<br /> <br /> 100<br /> 10 M4<br /> M4<br /> 5<br /> <br /> M5<br /> M5<br /> <br /> 5<br /> <br /> 80<br /> <br /> 80<br /> <br /> 10<br /> <br /> 60<br /> <br /> 60<br /> <br /> 20<br /> <br /> 3<br /> <br /> 10<br /> <br /> 0<br /> -20<br /> <br /> 2<br /> <br /> 10<br /> <br /> -40<br /> 1<br /> <br /> 10<br /> <br /> 40<br /> <br /> 4<br /> <br /> 10<br /> <br /> 20<br /> <br /> Z (Ω)<br /> <br /> Z (Ω)<br /> <br /> 40<br /> <br /> Gãc pha θ (®é)<br /> <br /> 4<br /> <br /> 10<br /> <br /> 0<br /> <br /> 3<br /> <br /> 10<br /> <br /> -20<br /> -40<br /> <br /> 2<br /> <br /> 10<br /> <br /> -60<br /> <br /> -60<br /> <br /> -80<br /> <br /> 1<br /> <br /> 10<br /> <br /> -80<br /> <br /> -100<br /> 255<br /> <br /> 0<br /> <br /> 10<br /> <br /> 225<br /> <br /> 230<br /> <br /> 235<br /> <br /> 240<br /> <br /> 230<br /> <br /> -100<br /> 250<br /> <br /> 245<br /> <br /> Gãc pha θ (®é)<br /> <br /> 5<br /> <br /> 10<br /> <br /> 100<br /> <br /> 80<br /> <br /> M2<br /> M2<br /> <br /> 235<br /> <br /> 240<br /> <br /> 245<br /> <br /> 250<br /> <br /> TÇn sè (KHz)<br /> TÇn sè (KHz)<br /> Hình 4. Phổ dao ñộng radian của các mẫu gốm PZT – PZN – PMnN<br /> 1400<br /> <br /> 7000<br /> <br /> M0<br /> <br /> M1<br /> <br /> 6000<br /> <br /> 1000<br /> <br /> 5000<br /> <br /> Z(Ω)<br /> <br /> Z(Ω)<br /> <br /> 1200<br /> <br /> 800<br /> <br /> 4000<br /> <br /> 600<br /> <br /> 3000<br /> <br /> 400<br /> <br /> 2000<br /> 1000<br /> <br /> 200<br /> <br /> 0<br /> <br /> 0<br /> <br /> -1000<br /> 1<br /> <br /> 2<br /> <br /> 3<br /> <br /> 4<br /> <br /> 5<br /> <br /> 6<br /> <br /> 1<br /> <br /> 7<br /> <br /> 2<br /> <br /> 3<br /> <br /> TÇn sè (MHz)<br /> 30000<br /> <br /> 5<br /> <br /> 6<br /> <br /> 7<br /> <br /> 8<br /> <br /> 9<br /> <br /> 10000<br /> M2<br /> <br /> M3<br /> 8000<br /> <br /> 20000<br /> <br /> Z(Ω)<br /> <br /> Z(Ω)<br /> <br /> 25000<br /> <br /> 4<br /> <br /> TÇn sè (MHz)<br /> <br /> 15000<br /> <br /> 6000<br /> 4000<br /> <br /> 10000<br /> 5000<br /> <br /> 2000<br /> <br /> 0<br /> <br /> 0<br /> 1<br /> <br /> 2<br /> <br /> 3<br /> <br /> 4<br /> <br /> 5<br /> <br /> 6<br /> <br /> 7<br /> <br /> 1<br /> <br /> TÇn sè (MHz)<br /> <br /> 2<br /> <br /> 3<br /> <br /> 4<br /> <br /> 5<br /> <br /> Tần số (MHz)<br /> <br /> 67<br /> <br /> 6<br /> <br /> 7<br /> <br /> 8<br /> <br /> 9<br /> <br />
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2