intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Ảnh hưởng của Silicone đến mối nối vi phẫu mạch máu

Chia sẻ: ViThimphu2711 ViThimphu2711 | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:6

20
lượt xem
4
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Bài viết trình bày đánh giá ảnh hưởng của silicone đối với mối nối vi phẫu mạch máu khi tiếp xúc trực tiếp, đề xuất những gợi ý đối với các nhà vi phẫu thuật tạo hình khi cấy các mảnh vật liệu silicone được tiến hành đồng thời với dịch chuyển vạt tự do vi phẫu.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Ảnh hưởng của Silicone đến mối nối vi phẫu mạch máu

  1. TẠP CHÍ CHẤN THƯƠNG CHỈNH HÌNH VIỆT NAM - SỐ ĐẶC BIỆT - 2012 Ảnh hưởng của SILICONE đến mối nối vi phẫu mạch máu Nguyễn Thế Hoàng TÓM TẮT Đề tài được tác giả Ñaët vaán ñeà: Caáy Silicone laø moät phöông phaùp ñöôïc aùp duïng roäng raõi trong CT-CH, thực hiện tại PTTH vaø vi phaãu thuaät. Maëc duø vaäy, aûnh höôûng cuûa silicone ñoái vôùi nguy cô taéc maïch BV ngoại khoa thuộc sau noái vi phaãu laïi chöa heà ñöôïc nghieân cöùu hoaëc thoâng baùo trong y vaên. Nghieân cöùu trường ĐHTH Munich, naøy ñöôïc thöïc hieän nhaèm tìm hieåu nguy cô noùi treân. CHLB Đức Tö lieäu vaø phöông phaùp nghieân cöùu: Treân 24 thoû Chinchilla Bastard, 2 moâ hình nghieân cöùu ñöôïc thöïc hieän ñeå so saùnh goàm: Moâ hình 1: moái noái vi phaãu ñöôïc ñaët tieáp xuùc tröïc tieáp vôùi silicone vaø Moâ hình 2: moái noái vi phaãu ñöôïc bao boïc bôûi 1 mieáng cô tröôùc khi ñaët tieáp xuùc vôùi silicone. Moãi moâ hình nghieân cöùu bao goàm 2 nhoùm, moãi nhoùm 6 vaït töông öùng vôùi nhöõng khoaûng thôøi gian ñaùnh giaù laø 1 vaø 3 tuaàn sau moå. Coù 6 vaït trong nhoùm chöùng ñöôïc söû duïng ñeå so saùnh vôùi nhoùm nghieân cöùu. Caùc chæ tieâu ñaùnh giaù bao goàm: chuïp vi tuaàn hoaøn choïn loïc vaø xeùt nghieäm toå chöùc hoïc. Keát quaû nghieân cöùu: Taát caû caùc moái noái vi phaãu trong Moâ hình 1 ñeàu bò taéc maïch sau moå. Veà maët toå chöùc hoïc, cuïc maùu ñoâng naøy ñöôïc caáu taïo bôûi caùc boù sôïi collagene vaø dính chaët vaøo thaønh maïch maùu. Sau 3 tuaàn, cuïc maùu ñoâng naøy ñöôïc keânh hoùa bôûi raát nhieàu nhöõng maïch maùu nhoû coù ñöôøng kính khaùc nhau. Ngöôïc laïi, caùc moái noái vi phaãu trong Moâ hình 2 ñeàu thoâng. Quaù trình taân taïo tuaàn hoaøn ôû Moâ hình 2 cuõng xaûy ra nhanh hôn roõ reät so vôùi Moâ hình 1. Keát luaän: Moái noái vi phaãu maïch maùu khi tieáp xuùc tröïc tieáp vôùi silicone seõ gaây ra nguy cô taéc maïch raát cao sau moå. Töø khoaù: Moái noái vi phaãu - Silicone - Tieáp xuùc tröïc tieáp - Taéc maïch Influence of silicone on microanastomosis Nguyen The Hoang ABSTRACT Introduction: Silicone implants are widely used today in orthopedic, plastic surgery and reconstructive microsurgery. Although it was well-established in the clinical practice, studies on the influence of silicone implants on microvascular anastomosis are nevertheless lacking in the literature. This study was designed to investigate the risk of thrombosis as a result of direct contact between the silicone and the microanastomosis line. Material and Method: A total of 24 Chinchilla Bastard rabbits was operated on and evaluated using 2 different models: Model 1: microanastomosis was placed directly in contact with silicone and Model 2: microanastomosis was protected by using a muscle cuff before being placed in contact with the silicone. Each model contained 2 groups of 6 animals each corresponding to the evaluation time of 1 and 3 weeks. Six flaps were performed in the control group. The postoperative thrombosis formation was evaluated by selective microangiography and histology. Results: All microanastomoses of both the 1-week and 3-week group in Model 1 showed angiographically a visible occlusion due to a postoperative thrombosis formation. Postoperatively formed thromboses in Model 1 consisted histologically of collagenous 290
  2. bundles of fiber which were securely attached to the intraluminal wall of the vessel. After three weeks, these thromboses were canalized by varying small vessels. In contrast, Model 2 exhibited adequate flow through the microanastomosis line. Neovascularization within the flap of Model 2 was also significantly intensified compared to Model 1. Conclusion: Silicone implants placed in direct contact with the microanastomosis exert increased postoperative thromboses at the point of the anastomosis. Key words: Microanastomosis - Silicone - Direct contact - Thrombosis 1. Đặt vấn đề 2.1.1. Phương pháp phẫu thuật Silicone hiện đang được sử dụng rộng rãi trong nhiều Động vật được khởi mê bằng hỗn hợp Ketamin chuyên ngành ngoại khoa khác nhau. Trong chấn thương (Ketatnest, 40 mg/kg, Chassot, Schweiz) và Xylazin chỉnh hình, silicone được ứng dụng trong các phẫu thuật (Rompun, 4 mg/kg, Bern, Schweiz) tiêm trong cơ và sau tạo hình khớp ở vùng bàn tay, bàn chân hoặc để nhằm tạo đó duy trì mê bằng hỗn hợp nói trên theo đường tĩnh mạch ra bao xơ gân trong phẫu thuật phục hồi gân ở vùng bàn vành tai. Toàn bộ phẫu thuật được tiến hành trong điều kiện tay (2,3,14). Trong chuyên ngành phẫu thuật hàm mặt, vô khuẩn tốt có sử dụng dao điện và máy đốt lưỡng cực. silicone có thể được dùng để thay thế toàn bộ xương hàm Trên thành bụng bên phải, thiết kế một vạt da bụng dưới (1). Trong chuyên ngành phẫu thuật tạo hình và thẩm ngẫu nhiên có kích thước 8x15cm với cuống mạch nuôi ở mỹ, silicone được ứng dụng rộng rãi trong lâm sàng để phía ngoài. Một mảnh Silicone mỏng có kích thước 8 x 15 điều trị sẹo lồi (9), bơm dãn tổ chức (6), tạo hình độn ngực x 0,25cm (LPI®, France) tiếp đó được đặt lên thành bụng (3,4), tạo hình mũi hoặc phục hồi các viền vành của cơ thể và khâu cố định theo kiểu khâu vắt. (5,7,8). Trong chuyên ngành vi phẫu thuật, silicone cũng Theo đường chuẩn đích của bó mạch đùi và cẳng chân, được sử dụng để làm tấm ngăn trong tạo vạt vi phẫu chủ tiến hành rạch da từ cung bẹn đến gót chân. Động mạch và động (10-13), làm mỏng các vạt tổ chức hoặc tăng cường tĩnh mạch của cuống mạch được tách rời nhau ra rồi được quá trình tân tạo tuần hoàn trong vạt tự do. nối trực tiếp với nhau theo kiểu tận - tận bằng chỉ Nylon Mặc dù được ứng dụng rất nhiều trong lâm sàng, tuy 10/0 (Ethicon, D-Norderstedt). Sau khi nối vi phẫu mạch nhiên ảnh hưởng của silicone trong cơ thể đến sự hình máu, các động vật nghiên cứu được phân chia ngẫu nhiên thành cục máu đông tại các mối nối mạch máu mà đặc biệt ra thành 2 nhóm nghiên cứu như sau: là các mối nối vi phẫu khi có sự tiếp xúc trực tiếp lại chưa - Mô hình 1: mối nối vi phẫu được đặt tiếp xúc trực hề được đề cập đến trong y văn thế giới và trong nước. Với tiếp với tấm silicone. mô hình vạt vi phẫu chủ động, nghiên cứu này được thực - Mô hình 2: mối nối vi phẫu được bao bọc cẩn thận bởi hiện nhằm: (a) đánh giá ảnh hưởng của silicone đối với 1 mảnh cơ có kích thước 2x3x1cm lấy từ cơ thon. Mảnh mối nối vi phẫu mạch máu khi tiếp xúc trực tiếp; (b) đề cơ này sẽ ngăn cản sự tiếp xúc trực tiếp của mối nối vi xuất những gợi ý đối với các nhà vi phẫu thuật tạo hình khi phẫu với silicone. cấy các mảnh vật liệu silicone được tiến hành đồng thời với dịch chuyển vạt tự do vi phẫu. Tiếp đó, tất cả các đường rạch da được khâu trở lại vị trí cũ bằng chỉ Vicryl và Nylon rời 3/0. 2. Vật liệu và phương pháp 2.1.2. Các chỉ tiêu đánh giá nghiên cứu 2.1.2.1. Chụp vi tuần hoàn chọn lọc: Sau những Nghiên cứu cơ bản này được thực hiện trên thỏ khoảng thời gian là 1 và 3 tuần, chụp vi tuần hoàn chọn lọc Chinchilla Bastard có trọng lượng từ 3500g đến 4000g ở được tiến hành với dung dịch Micropaque® (D-Sulzbach) độ tuổi từ 9-12 tháng với 2 mô hình thực nghiệm khác và Rheomacrodex (Pharmalink) theo tỷ lệ 2 : 1 được ủ nhau. Mô hình 1: mối nối mạch máu vi phẫu được đặt tiếp ấm đến 370C dưới áp lực sinh lý là 120mmHg trong thời xúc trực tiếp với silicone và Mô hình 2: mối nối vi phẫu gian 45 phút. Sau khi truyền xong hỗn hợp dung dịch được bọc kín xung quanh bởi một mảnh cơ trước khi đặt nói trên, một hỗn hợp thuốc mê (Narcoren®, 160 mg/kg, tiếp xúc với silicone.2.1. Nhóm nghiên cứu D-Hallbergmoos) liều cao được sử dụng để gây tử vong. Phần 4: Phần vi phẫu 291
  3. TẠP CHÍ CHẤN THƯƠNG CHỈNH HÌNH VIỆT NAM - SỐ ĐẶC BIỆT - 2012 Vạt tiếp đó được lấy ra và đưa đi chụp Xquang theo 3. Kết quả nghiên cứu tư thế trước - sau trên máy RADIOFLUOR-120 3.1. Chụp vi tuần hoàn chọn lọc (Philips, Germany) sử dụng phim chụp KODAK X: Kết quả chụp vi tuần hoàn chọn lọc đã cho thấy 50 – 24 x 30 cm (Kodak- Pathe, Frankreich). rằng tất cả các mối nối vi phẫu của Mô hình 1 (cả Trên phim chụp vi tuần hoàn chọn lọc của mỗi nhóm 1 tuần và 3 tuần) đều bị tắc mạch do sự hình bệnh phẩm, những tiêu chí sau đây trên mỗi bệnh thành cục máu đông sau mổ ngay tại vị trí nối mạch. phẩm được tập trung đánh giá: (a): sự lưu thông của Ngược lại với Mô hình 1, tất cả các mối nối trong cả chất cản quang qua mối nối vi phẫu; (b): Hình ảnh 2 nhóm nghiên cứu 1 tuần và 3 tuần của Mô hình 2 quá trình tân tạo tuần hoàn trong vạt vi phẫu chủ đều thông. Tương ứng với lỗ thông của mối nối vi động giữa 2 mô hình nghiên cứu qua định lượng phẫu trong Mô hình 2, quá trình tân tạo tuần hoàn hệ mạch máu mới trong vạt. Cách thức định lượng trong vạt ở mô hình này cũng xảy ra nhanh và mạnh hệ tuần hoàn mới trong vạt được thực hiện qua một hơn hẳn so với Mô hình 1. thước đếm có 25 đường kẻ song song tương đương Trong Mô hình 1, hình ảnh X-Quang của nhóm 1 với 15cm chiều dài vạt. Số lượng mạch máu được xác tuần chỉ cho thấy một số lượng rất nhỏ các mạch máu định bằng giá trị trung bình cộng của 4 người đếm và mới được mọc ra từ cuống mạch mới cấy. Ở nhóm được xử lý thống kê bằng phương pháp T-test. 3 tuần, số lượng các mạch máu mới mọc ra và sự 2.1.2.1. Xét nghiệm tổ chức học: Sau chụp vi tuần tiếp nối tuần hoàn của chúng với hệ mạch máu sẵn hoàn chọn lọc, vạt tiếp đó được ngâm vào trong dung có trong vạt tăng lên một cách đáng kể, tuy nhiên dịch Formaline 6% trong 2 tuần. Bệnh phẩm được cắt toàn bộ vạt vẫn chưa được cấp máu đầy đủ. Số lượng vuông góc với cuống mạch tại vị trí tương ứng với mạch máu đếm được trong vạt so với nhóm chứng mối nối vi phẫu. Các bệnh phẩm sau đó được cố định (100%) chỉ đạt mức 69,4%. trong khuôn Parafine, được cắt thành các lát mỏng có Trong Mô hình 2, phim chụp X-Quang của nhóm chiều dầy 7µm sử dụng máy vi cắt Leica® RM 2145 1 tuần cho thấy đã có nhiều mạch máu mới được mọc (Leica Mikrosystem, D-Nussloch), được nhuộm mầu ra từ cuống mạch mới cấy và chúng đã bắt đầu tiếp bằng Hematoxilin-Eosin (HE), Elastica van Gieson nối với hệ mạch máu sẵn có trong vạt. So với nhóm (EvG) và được đánh giá dưới kính hiển vi quang chứng, số lượng mạch máu đếm được trong nhóm 1 học thông thường có độ phóng đại là 5, 10, và 20 lần tuần của Mô hình này đạt mức 31,2%. Tương ứng (Leitz, D-Wetzlar). Những tiêu chí quan trọng được với thời gian lưu cuống mạch trong vạt, quá trình tân đánh giá qua xét nghiệm tổ chức học là: tình trạng tạo mạch máu trong vạt cũng tăng lên rõ rệt. Nhóm của cuống mạch cấy, mối nối vi phẫu mạch máu, sự 3 tuần cho thấy có vô số các mạch máu mới mọc ra phát triển của bao xơ mới, phản ứng phù nề tại chỗ và từ cuống mạch cũng như rất nhiều sự tiếp nối mạch thay đổi vi thể xung quanh mối nối vi phẫu. máu phong phú trong vạt. Kết quả đếm mạch máu 2.2. Nhóm chứng cho thấy hệ tuần hoàn mới trong vạt đạt mức 103% Nhóm chứng gồm 6 động vật được tiến hành để so với nhóm chứng. nghiên cứu hệ mạch máu sinh lý và cấu trúc mô học 3.2. Xét nghiệm tổ chức học sẵn có của vạt trước khi cấy cuống mạch. Đối với Xét nghiện tổ chức học cho thấy rằng các vạt vi nhóm chứng, các bước phẫu thuật và chỉ tiêu đánh phẫu chủ động trên cả 2 Mô hình nghiên cứu đều giá cũng được thực hiện giống như trong nhóm sống và có cấu trúc mô học điển hình giống như trong nghiên cứu, tuy nhiên trong nhóm này, cuống mạch nhóm chứng. Trên cả 2 Mô hình nghiên cứu, lớp bao máu không được cấy vào trong vạt. Nhóm chứng xơ tổ chức liên kết dưới vạt được hình thành rất sớm. được thực hiện với mục đích xác định hệ tuần hoàn Qua bao xơ này, vạt và cuống mạch cấy được gắn nguyên bản trong vạt. Quá trình chụp XQuang hệ vi liền với nhau thành một khối thống nhất và qua đó tuần hoàn hoàn trong vạt và làm xét nghiệm tổ chức cuống mạch nằm giữa vạt và bao xơ. Sự thâm nhập học cũng được thực hiện giống như trong nhóm của Micropaque từ cuống mạch cấy vào hệ mạch nghiên cứu. máu trong vạt được quan sát thấy trên các bệnh phẩm tổ chức học ở nhóm 3 tuần của Mô hình 1 và nhóm 1 tuần cũng như 3 tuần của Mô hình 2. 292
  4. Hình 1: Sự tạo cục máu đông tại mối nối vi phẫu ở nhóm 1-tuần trong Mô hình 1 (HE, 20x). Hình 2: Mối nối vi phẫu được bao bọc xung quanh bởi một mảnh cơ ghép (nhóm 3-tuần trong Mô hình 2; HE, 20x). Không có sự hình thành cục máu đông mới tại mối nối vi phẫu. Hình ảnh tắc mạch xuất hiện trên phim chụp X-Quang 4. Bàn luận ở Mô hình 1 được khẳng định qua xét nghiệm tổ chức học. Vi phẫu thuật tạo hình ngày nay đã trở thành một kỹ Trong nhóm 1 tuần, cục máu đông được tạo thành bởi các thuật ngoại khoa quan trọng trong che phủ các tổn khuyết bó sợi collagene liên kết với nhau và bám chặt vào lòng tổ chức trên cơ thể (12,13). Trong chuyên ngành phẫu mạch máu. Hình ảnh tổ chức học của nhóm 3 tuần cho thuật tạo hình và vi phẫu thuật, việc dịch chuyển các vạt tự thấy rằng các cục máu đông này tiếp đó được kênh hóa bởi do kết hợp với cấy đồng thời vật liệu silicone cũng được nhiều mạch máu nhỏ có đường kính khác nhau ăn sâu vào áp dụng phổ biến trong điều trị lâm sàng. Mặc dù vậy, trong lòng cục máu đông. nguy cơ tắc mạch khi mối nối vi phẫu mạch máu tiếp xúc Trong Mô hình 2, miếng cơ bao bọc xung quanh mối trực tiếp với silicone lại chưa hề được nghiên cứu và thông nối được dính chặt vào thành ngoài của mạch máu. Trong báo cả trong y văn thế giới và trong nước. cả 2 nhóm nghiên cứu của mô hình này, lòng mạch vẫn Trong nghiên cứu này, mô hình vạt vi phẫu chủ động thông tuy nhiên bị hẹp nhẹ lại do có sự dầy lên của thành được lựa chọn. Lý do của việc lựa chọn mô hình này là: (a) mạch máu. Xung quanh mối nối có sự hiện diện của các Vạt tân tạo tuần hoàn đang là một hướng nghiên cứu mới tế bào viêm như như đại thực bào, bạch cầu đa nhân trung trong dịch chuyển vạt tự do và hiện đang nhận được sự tính và bạch cầu hạt cũng như các tế bào xơ. Trong nhóm 1 quan tâm lớn của nhiều nhà nghiên cứu trên thế giới; (b) tuần các tế bào viêm chủ yếu là đại thực bào và các tế bào mô hình này đồng thời cho phép đánh giá được ảnh hưởng hạt, ngược lại trong nhóm 3 tuần, chủ yếu chỉ thấy các tế của biến chứng tắc mạch tại mối nối đối với tốc độ và chất bào xơ hiện diện xung quanh mối nối. lượng tạo tuần hoàn mới trong vạt; (c) cho phép tìm hiểu Phần 4: Phần vi phẫu 293
  5. TẠP CHÍ CHẤN THƯƠNG CHỈNH HÌNH VIỆT NAM - SỐ ĐẶC BIỆT - 2012 mức độ tin cậy của việc dịch chuyển vạt vi phẫu chủ các mũi khâu. Sự xâm lấn này phối hợp với những động khi mối nối tiếp xúc trực tiếp và không trực chấn thương nội mạc không thể tránh khỏi do khâu tiếp với mảnh silicone; (d) cho phép hướng đến việc nối mạch máu và do hiện tượng hẹp lại tương đối tìm ra một cách thức đơn giản nhất để dự phòng biến của lòng mạch máu sau khâu nối là lý do để cục máu chứng tắc mạch nhằm tăng khả năng thành công của đông có thể hình thành một cách dễ dàng ngay tại việc dịch chuyển vạt vi phẫu và đồng thời dễ dàng áp mối nối vi phẫu. Ngược lại trong Mô hình 2, miếng dụng được cách thức này trong ngoại khoa lâm sàng. cơ che phủ xung quanh mạch máu có thể hoạt động Kết quả nghiên cứu trên đây đã chỉ ra rằng, khi như một Barrier có tác dụng bảo vệ và ngăn chặn một mối nối vi phẫu được đặt tiếp xúc trực tiếp với vật cách hiệu quả sự xâm lấn của các tế bào sợi xơ vào liệu cấy silicone (như trong Mô hình 1) thì nguy cơ trong lòng mạch máu. Giả thiết này của chúng tôi xuất hiện biến chứng tắc mạch tại mối nối vi phẫu là được xác nhận qua các bệnh phẩm tổ chức học của rất cao (trong nghiên cứu này là 100%). Ngược lại, Mô hình 2: lớp cơ bọc xung quanh mối nối vi phẫu nếu mối nối vi phẫu được bảo vệ xung quanh bằng có cấu trúc cơ tương đối nguyên vẹn và không thấy một miếng cơ thì nguy cơ xuất hiện biến chứng tắc có sự hiện diện của các tế bào sợi xơ. mạch mối nối sẽ giảm đi một cách rõ rệt. Ngoài ra, Một mục đích nữa trong nghiên cứu này là xác biến chứng tắc mạch tại mối nối cũng sẽ làm chậm định mức độ tin cậy của việc dịch chuyển vạt vi phẫu tốc độ tân tạo tuần hoàn trong vạt. Liên quan đến kết chủ động khi mối nối tiếp xúc trực tiếp và không trực quả này, một câu hỏi tất yếu sẽ nảy sinh là: tại sao lại tiếp với mảnh silicone. Những nghiên cứu trước đây có nguy cơ xuất hiện biến chứng tắc mạch tại mối nối đã chỉ ra rằng 3 tuần là khoảng thời gian chờ đợi cần mạch máu vi phẫu khi chúng tiếp xúc trực tiếp với thiết tối thiểu để hệ mạch máu mới trong vạt phát triển silicone? Và tại sao mảnh cơ bọc xung quanh mối đầy đủ và qua đó vạt có thể được dịch chuyển dưới nối vi phẫu lại có tác dụng bảo vệ và làm giảm được dạng hình đảo hoặc dạng vạt tự do dựa trên cuống nguy cơ này? mạch máu mới cấy (10-13). Kết quả của nghiên cứu Do không có sẵn những nghiên cứu tương tự và nói trên đã cho thấy rằng, như một hệ quả của biến do không tìm được những lời giải thích liên quan đến chứng tắc mạch tại mối nối, tốc độ của quá trình tân vấn đề này qua y văn sẵn có, chúng tôi giả thiết rằng tạo tuần hoàn trong vạt vi phẫu chủ động ở Mô hình 1 nguyên nhân của hiện tượng này có lẽ xuất phát từ chậm hơn rõ rệt so với Mô hình 2. Kết quả định lượng phản ứng của cơ thể đối với các vật thể lạ khi chúng hệ mạch máu trong vạt cũng cho thấy rằng trong khi được cấy vào trong cơ thể. Khi một vật liệu lạ như các vạt trong Mô hình 2 đạt mức 103% sau 3 tuần silicone được đưa vào trong cơ thể, sự hình thành cấy cuống mạch thì các vạt trong Mô hình 1 chỉ đạt một bao xơ xung quanh silicone như một phản ứng 69,4% so với nhóm chứng. Việc dịch chuyển tự do thải loại của cơ thể đối với vật lạ là không thể tránh vạt vi phẫu chủ động trong Mô hình 1 theo ý kiến khỏi (10,11,15,16). Bản chất của sự hình thành bao chúng tôi là đáng nghi ngờ vì không chỉ quá trình tân xơ này chính là phản ứng tự vệ của cơ thể. Vistnes tạo tuần hoàn trong vạt không đầy đủ mà mà nguy cơ và CS (16) cho rằng trong giai đoạn cấp tính, khi các hoại tử vạt còn là rất lớn do dẫn lưu máu không thỏa đại thực bào không thể loại bỏ được các vật thể lạ đáng vì hiện tượng tắc mạch trong cuống mạch được có kích thước rất lớn như mảnh silicone thì ngay lập cấy vào vạt. tức các tế bào sợi collagene sẽ được huy động đến để 5. Kết luận bao bọc xung quanh vật thể lạ và qua đó hình thành Những kết quả nghiên cứu trên đây cho phép nên một bao xơ nhằm cách ly vật thể lạ ra khỏi cơ chúng tôi kết luận bước đầu rằng, khi mối nối vi phẫu thể. Phản ứng của cơ thể với chất lạ thực sự chỉ kết mạch máu được đặt tiếp xúc trực tiếp với vật liệu cấy thúc sau khi vật liệu lạ này được lấy hoàn toàn ra silicone sẽ xuất hiện nguy cơ tắc mạch rất cao ngay khỏi cơ thể (15). Liên quan đến biến chứng tắc mạch tại mối nối vi phẫu. Một miếng cơ ghép bao bọc xung trong nghiên cứu nói trên, chúng tôi nghi ngờ rằng quanh mối nối vi phẫu có thể là một cách thức hữu trong giai đoạn cấp tính của phản ứng với vật thể lạ, hiệu và đơn giản để dự phòng biến chứng này. mối nối vi phẫu mạch máu trong Mô hình 1 có thể bị xâm lấn rất sớm và rất nhanh bởi các tế bào sợi collagene qua điểm yếu nhất của mối nối nằm ở giữa 294
  6. Tài liệu tham khảo 1. Bhathena HM, Kavarana NM. Primary reconstruction 10. Nguyen The Hoang, Kloeppel M, Staudenmaier R, of mandible in head and neck cancer with silastic et al. Neovascularization in prefabricated flaps using implant: a review of 69 cases. Acta Chir Plast. 1998; a tissue expander and an implanted arteriovenous 40: 31-35. pedicle. Microsurgery. 2005; 25: 213-219. 2. Biemer E. Indications and limits of replantation. 11. Nguyen The Hoang, Kloeppel M, Staudenmaier Chirurg. 1990; 61: 103-108. R, et al. Study of the neovascularisation process of prefabrication of flaps using a silicone sheet and an 3. Braley SA. The use of silicones in plastic surgery: isolated arterial pedicle: experimental study in rabbits. a retrospective view. Plast Reconstr Surg. 1973; 51: Scand J Plast Reconstr Surg Hand Surg. 2005; 39: 280-288. 326-333. 4. Gayou RM. A histological comparison of contracted 12. Nguyen The Hoang, Kloeppel M, Staudenmaier and non-contracted capsules around silicone breast R, et al. Prefabrication of large fasciocutaneous implants. Plast Reconstr Surg. 1979; 63: 700-707. flaps using an isolated arterialised vein as implanted vascular pedicle. Br J Plast Surg. 2005; 58: 632-639. 5. Hoffman SA. A silicone template to facilitate cartilage grafting in the nose. Plast Reconstr Surg. 1989; 83: 13. Nguyen The Hoang, Kloeppel M, Werner J, et 168-170. al. Proposed new method for angiographically quantifying neovascularization in prefabricated flaps. 6. Hudson DA, Lazarus D, Silfen R. The use of serial Microsurgery. 2005; 25: 220-226. tissue expansion in pediatric plastic surgery. Ann Plast Surg. 2000; 45: 589-594. 14. Stern PJ, Amin AK, Neale HW. Early joint and tendon reconstruction for a degloving injury to the dorsum of 7. Itoh Y, Arai K. Nasal reconstruction with a thin, free the hand. Plast Reconstr Surg. 1983; 72: 391-396. flap prefabricated with a silicone sheet: case report. J Reconstr Microsurg. 1992; 8: 359-362. 15. Thomson HG. The fate of the pseudosheath pocket around silicone implants. Plast Reconstr Surg. 1973; 8. Marble HB Jr, Alexander JM. A precise technique 51: 667-671. for restoration of bony facial contour deficiencies with silicone rubber implants: report of cases. J Oral Surg. 16. Vistnes LM, Ksander GA, Kosek J. Study of 1972; 30: 737-742. encapsulation of silicone rubber implants in animals: a foreign-body reaction. Plast Reconstr Surg. 1978; 9. Mustoe TA. Evolution of silicone therapy and 62: 580-588. mechanism of action in scar management. Aesthetic Plast Surg. 2008; 32: 82-92. Tác giả: Đại tá, PGS-TSKH Nguyễn Thế Hoàng Phó Viện trưởng Viện CT-CH, Bệnh viện TƯQĐ 108 E-mail: hoangkolpinghaus1@yahoo.com Tel. 0912720785 Phần 4: Phần vi phẫu 295
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2