intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Áp dụng tiêu chuẩn AUN đánh giá chương trình đào tạo để cải tiến chất lượng đào tạo của trường Đại học Công nghiệp Thực phẩm Tp.HCM, Việt Nam

Chia sẻ: Hân Hân | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:6

87
lượt xem
9
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Trong nỗ lực duy trì và nâng cao chất lượng đào tạo nhầm đáp ứng yêu cầu xã hội, hội nhập vào nền giáo dục trong nước và khu vực, trường Đại học Công nghiệp Thực phẩm Tp.HCM (ĐHCNTP) đã chú trọng công tác đảm bảo chất lượng với nhiều chính sách đi cùng. Hiện nay, trường đã triển khai thực hiện đánh giá cấp chương trình theo bộ tiêu chuẩn AUN.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Áp dụng tiêu chuẩn AUN đánh giá chương trình đào tạo để cải tiến chất lượng đào tạo của trường Đại học Công nghiệp Thực phẩm Tp.HCM, Việt Nam

TRƢỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP THỰC PHẨM TP.HCM<br /> <br /> SỐ 01 THÁNG 10 NĂM 2013<br /> <br /> ÁP DỤNG TIÊU CHUẨN UN ĐÁNH GIÁ CHƢƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO ĐỂ CẢI TIẾN<br /> CHẤT LƢ NG ĐÀO TẠO CỦ TRƢỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP THỰCPHẨM<br /> TP.HCM, VIỆT NAM<br /> APPLICATIONAUNSTANDARDSEVALUATIONPROGRAMSFORIMPROVEDQUALITYT<br /> RAININGAT HO CHI MINH CITY UNIVERSITY OFFOOD INDUSTRY,VIET NAM<br /> Lê Hoàng Vũ*<br /> TÓM TẮT<br /> Trong nỗ lực duy trì và nâng cao chất lƣợng đào tạo nhầm đáp ứng yêu cầu xã hội, hội nhập vào nền giáo dục<br /> trong nƣớc và khu vực, trƣờng Đại học Công nghiệp Thực phẩm Tp.HCM (ĐHCNTP) đã chú trọng công tác đảm<br /> bảo chất lƣợngvới nhiều chính sách đi cùng. Hiện nay, trƣờng đã triển khai thực hiện đánh giá cấp chƣơng trình theo<br /> bộ tiêu chuẩn AUN. Theo bộ tiêu chuẩn chất lƣợng AUN, đánh giá chƣơng trình chủ yếu đi vào phân tích các hoạt<br /> động chính trong giảng dạy và học tập, bởi vì chúng ta cần biết chất lƣợng chƣơng trình đào tạo và chất lƣợng bằng<br /> cấp của chúng ta đang ở đâu.<br /> Từ khóa:Chất lƣợng; Chất lƣợng đầu vào; Chất lƣợng trong quá trình dạy-học; Chất lƣợng đầu ra; chƣơng trình<br /> đào tạo.<br /> ABSTRACT<br /> In an effort to maintain and improve the quality of training to meet the requirements of social integration in<br /> education in the country and the region, Ho Chi Minh City University of Food Industry (HUFI) has been focusing on<br /> quality assurance along with many policies. Currently, the University has implemented the program level evaluation<br /> standards AUN. According to the AUN quality standards, program evaluation analysis primarily to the major<br /> activities in teaching and learning, because we need to know the quality of training and the quality of our<br /> qualifications are somewhere.<br /> Keywords:Quality;Qualityinputs; The qualityofteaching-learning process; The quality ofthe output; Program<br /> Education.<br /> <br /> I. Đặt vấn đề<br /> Đánh giá chƣơng trình đào tạo là hoạt<br /> động quan trọng và thƣờng xuyên ở các<br /> trƣờng đại học. Ở nhiều nƣớc, đánh giá<br /> chƣơng trình là một phần không thể thiếu<br /> trong quá trình kiểm định nhà trƣờng và<br /> kiểm định chƣơng trình đào tạo.Trong bối<br /> cảnh giáo dục đại học Việt Nam còn nhiều<br /> yếu kém so với nhiều nƣớc trong khu vực và<br /> thới giới thì việc chọ lựa vận dụng mô hình<br /> AUN của các nền giáo dục phát triển để cải<br /> thiện chất lƣợng giáo dục đại học và hội<br /> nhập vào nền giáo dục toàn cầu là cần thiết.<br /> Trong xu thế và bối cảnh đó, theo chúng tôi,<br /> mô hình AUN-QA là sự chọ lựa phù hợp cho<br /> <br /> trƣờng đại học công nghiệp thực phẩm<br /> Tp.HCM, với các lý do cơ bản sau :<br /> Một là, mô hình AUN-QA có sự liên kết<br /> với hệ thống đảm bảo chất lƣợng của khu<br /> vực và toàn thế giới, vì vậy nó có thể áp<br /> dụng vào trƣờng ĐHCNTPnói riêng và của<br /> Việt Nam nói chung.<br /> ai là, mô hình AUN-QA đƣợc thiết kế<br /> r ràng, cụ thể và không quá xa lạ với cách<br /> thức quản trị giáo dục ở trƣờng ĐHCNTP.<br /> Đồng thời nó cũng đặt ra những yêu cầu cơ<br /> bản, quan trọng đòi hỏi ở trƣờng ĐHCNTP<br /> phải có những điều chỉnh trong các hoạt<br /> động cơ bản. Đó là các hoạt động phải đƣợc<br /> xác định và dựa trên các chuẩn mực, phải<br /> đƣợc đánh giá, cải thiện, hƣớng đến sự hài<br /> lòng của các bên liên quan và có sự đối sánh<br /> <br /> *Lê Hoàng Vũ – Ban ISO<br /> - Trƣờng ĐH Công nghiệp Thực phẩm Tp.HCM<br /> <br /> 69<br /> <br /> TẠP CHÍ KHOA HỌC CÔNG NGHỆ VÀ THỰC PHẨM<br /> <br /> với các trƣờng đại học, các chƣơng trình<br /> trong nƣớc và quốc tế. Những yêu cầu này là<br /> hoàn toàn phù hợp với quá trình cải cách<br /> giáo dục ở ĐHCNTP để nâng cao chất lƣợng<br /> và hội nhập vào nền giáo dục toàn cầu.<br /> Ba là, mô hình đƣợc xây dựng và sử dụng<br /> bởi AUN, trong đó có sự tham gia của các<br /> trƣờng đại học lớn, có uy tín trong khu vực.<br /> Với thực trạng phát triển của trƣờng<br /> ĐHCNTP hiện nay (chƣa có nằm trong bảng<br /> xếp hạng của các tổ chức kiểm định, QA có<br /> uy tín) thì việc sử dụng mô hình này và tham<br /> gia đánh giá ngoài chƣơng trình theo AUN –<br /> QA là vừa sức với trƣờng ĐHCNTP, là<br /> những bƣớc đi quan trọng để các trƣờng đại<br /> học ĐHCNTP hội nhập, khẳng định uy tín<br /> trong khu vực và quốc tế.<br /> Đánh giá chƣơng trình giáo dục theo mô<br /> hình đảm bảo chất của AUN tập trung vào<br /> các yếu tố : chất luợng đầu vào; chất lƣợng<br /> quá trình dạy học; chất lƣợng đầu ra.<br /> II. Giải quyết vấn đề<br /> Mạng lƣới các trƣờng đại học khu vực<br /> Đông Nam Á - AUN đã xây dựng các tiêu<br /> chuẩn đánh giá chất lƣợng chƣơng trình giáo<br /> dục, tiêu chuẩn đánh giá chất lƣợng của hệ<br /> thống đảm bảo chất lƣợng trong và đánh giá<br /> chất lƣợng của trƣờng đại học.<br /> Việc xây dựng, đánh giá chƣơng trình<br /> giáo dục đại học theo tiêu chuẩn của AUN<br /> và thực hiện hoạt động tự đánh giá chất<br /> lƣợng đào tạo bên trong trƣờng đại học Công<br /> nghiệp Thực phẩm Tp.HCM theo các tiêu<br /> chí của AUN-QA sẽ giúp cho nhà trƣờng tìm<br /> ra những điểm mạnh. Bên cạnh đó, sẽ khắc<br /> phục những tồn tại, có kế hoạch cải tiến chất<br /> lƣợng, góp phần nâng cao chất lƣợng giáo<br /> dục bên trong cũng nhƣ bên ngoài trƣờng và<br /> hội nhập với sự phát triển chung của các đại<br /> <br /> LÊ HOÀNG VŨ<br /> <br /> học trong nƣớc, các đại học hàng đầu Đông<br /> Nam Á, tiến tới hội nhập quốc tế.<br /> Kết quả thực hiện sẽ góp phần tạo lập<br /> hình ảnh, hiệu ứng tốt trong trƣờng và xã hội<br /> về công tác chƣơng trình đào tạo của trƣờng;<br /> làm cơ sở cho ngƣời học lựa chọn cơ sở giáo<br /> dục đại học, chƣơng trình đào tạo và nhà<br /> tuyển dụng lao động tuyển chọn nhân lực.<br /> II. Kết quả nghiên cứu và bình luận<br /> 2.1. Kết quả nghiên cứu<br /> 2.1.1. Điểm mạnh<br /> a. Mục tiêu đào tạo và chuẩn đầu ra<br /> Chƣơng trình đào tạo của trƣờng đã xây<br /> dựng đƣợc mục tiêu đào tạo và chuẩn đầu ra<br /> r ràng và cụ thể. Chuẩn đầu ra đã đƣợc<br /> công bố ở các Khoa.<br /> b. Chương trình giảng dạy<br /> Xây dựng dựa trên đóng góp ý kiến của<br /> tất cả các giáo viên trong bộ môn, các giáo<br /> viên ngoài trƣờng và đƣợc hội đồng khoa<br /> học khoa xét duyệt. Chƣơng trình có cấu<br /> trúc các môn học thực tập và thí nghiệm<br /> chiếm tỷ lệ lớn so với các chƣơng trình đào<br /> tạo cùng ngành của các trƣờng khác.<br /> Hàng năm đều đƣợc xem xét và chỉnh sửa<br /> cho phù hợp với yêu cầu của thị trƣờng và<br /> xã hội cũng nhƣ mong muốn của sinh viên,<br /> thông qua các cuộc họp đối thọai với sinh<br /> viên và tiếp xúc với những doanh nghiệp,<br /> công ty.<br /> Có cấu trúc r ràng, thể hiện r đƣợc các<br /> môn học cơ bản, cơ sở ngành, chuyên ngành.<br /> Các môn học đều có đề cƣơng chi tiết nêu r<br /> các môn học trƣớc, môn học tiên quyết, mục<br /> tiêu, khả năng đạt đƣợc của mỗi sinh viên,<br /> nội dung tóm tắt và tài liệu tham khảo cho<br /> từng môn học trong chƣơng trình.<br /> c. Kết quả của quá trình dạy học<br /> Đa số các ngành đào tạo có tỷ lệ sinh viên<br /> tốt nghiệp đúng thời hạn và có tỷ lệ số sinh<br /> viên với điểm trung bình khá giỏi cao.<br /> 70<br /> <br /> TẠP CHÍ KHOA HỌC CÔNG NGHỆ VÀ THỰC PHẨM<br /> <br /> d. Hoạt động nghiên cứu khoa học<br /> Đến 03 2013, đã có 45 nghiên cứu khoa<br /> học của các giáo viên và 12 đề tài nghiên<br /> cứu khoa học của sinh viên.<br /> e. Công nghệ thông tin (việc truy cập<br /> mạng internet và các trang tạp chí khoa<br /> học quốc tế)<br /> Trƣờng đã đầu tƣ và trang bị hệ thống<br /> internet đƣợc truy cập miễn phí cho sinh<br /> viên.<br /> f. Quan hệ hợp tác với các doanh nghiệp<br /> và công ty bên ngoài<br /> Thiết lập đƣợc mối quan hệ với một số<br /> doanh nghiệp và công ty sản xuất bên ngòai.<br /> Hàng năm, bộ môn các khoa đều kết hợp tổ<br /> chức các chuyến tham quan và thực tập sản<br /> xuất cho sinh viên ở các công ty bên ngoài<br /> để củng cố kiến thức lý thuyết và nâng cao<br /> khả năng thực tế cho sinh viên. Tuy nhiên,<br /> đây cũng là điểm chƣa thực sự mạnh và vẫn<br /> cần tiếp tục phải phát huy, vì hiện nay, bộ<br /> môn vẫn chƣa thiết lập đƣợc mối quan hệ<br /> mật thiết với các công ty lớn.<br /> 2.1.2. Những điểm cần cải tiến<br /> a. Chương trình đào tạo<br /> - Chƣơng trình còn một số điểm chƣa cập<br /> nhật kịp với thay đổi và nhu cầu của xã hội.<br /> - Các chƣơng trình chƣa có bản chƣơng<br /> trình chi tiết theo đúng yêu cầu.<br /> - Sinh viên còn gặp khó khăn trong học<br /> tập: thay đổi hệ thống tín chỉ, lập kế hoạch<br /> học tập, hệ thống điểm.<br /> - Phƣơng pháp giảng dạy và học tập còn<br /> bị ảnh hƣởng bởi các yếu tố nhƣ: phòng học,<br /> sỉ số lớp, phòng thực hành, phòng thí<br /> nghiệm, thiết bị thực hành…<br /> b. Sự tiếp nhận phản hồi của các công<br /> ty, doanh nghiệp về chất lượng giảng dạy<br /> và chương trình đào tạo<br /> Việc thu nhận thông tin phản hồi của các<br /> công ty bên ngòai về chất lƣợng đào tạo và<br /> <br /> LÊ HOÀNG VŨ<br /> <br /> khả năng làm việc của các sinh viên tốt<br /> nghiệp ngành còn yếu. Những thông tin này<br /> cũng chủ yếu dựa vào sự giao tiếp, tiếp xúc<br /> cá nhân, chƣa có phƣơng pháp tiếp nhận và<br /> xử lý các phản hồi này một cách có hệ thống<br /> và hiệu quả.<br /> c. Chất lượng đội ngũ giảng dạy, phục<br /> vụ và việc hỗ trợ, tư vấn cho sinh viên<br /> - Hệ thống thƣ viện và các phòng thí<br /> nghiệm trong những năm gần đây đã đƣợc<br /> chú ý và đầu tƣ nhiều, tạo điều kiện cho sinh<br /> viên và giáo viên có thêm điều kiện nghiên<br /> cứu và học hỏi. Tuy nhiên, số lƣợng nhân<br /> viên phục vụ trong thƣ viện và phòng thí<br /> nghiệm còn hạn chế, chƣa đủ để đáp ứng<br /> đƣợc công tác phục vụ sinh viên. Nguồn tài<br /> liệu tham khảo còn nhiều hạn chế, đặc biệt là<br /> các tạp chí khoa học uy tín vẫn còn thiếu.<br /> - Đội ngũ giảng viên trẻ, nhiệt tình, năng<br /> động, gần gũi với sinh viên; nhƣng lại thiếu<br /> nhiều kinh nghiệm giảng dạy. Hơn 65 số<br /> giảng viên đã có bằng sau đại học, đƣợc đào<br /> tạo trong và ngoài nƣớc; nhƣng ngành chƣa<br /> có đƣợc chuyên gia, tiến sĩ hay giáo sƣ đầu<br /> ngành hƣớng dẫn cũng nhƣ chƣa có tiến sĩ<br /> cho các chuyên ngành.<br /> d. Không gian, điều kiện làm việc,học<br /> tập, nghiên cứu của giáo viên và sinh viên<br /> - Hiện nay, diện tích làm việc cho các bộ<br /> môn các khoacòn thiếu nên mỗi giáo viên<br /> chƣa thực sự có một không gian làm việc<br /> riêng để tập trung vào công việc của mỗi<br /> ngƣời.<br /> - Hệ thống ký túc xá đang đƣợc xây dựng<br /> và hoàn thiện vào cuối năm đƣa vào phục vụ<br /> cho hơn 1000 sinh viên.<br /> - Phòng thí nghiệm và các dụng cụvẫn<br /> còn thiếu so với nhu cầu sử dụng và nghiên<br /> cứu của sinh viên.<br /> - Cơ sở vật chất còn thiếu và một số máy<br /> chƣa đƣợc khai thác một cách triệt để.<br /> 71<br /> <br /> TẠP CHÍ KHOA HỌC CÔNG NGHỆ VÀ THỰC PHẨM<br /> <br /> - Số lƣợng các công trình NCKH đƣợc<br /> đăng trên các tạp chí quốc tế còn hạn chế.<br /> - Trình độ ngoại ngữ (tiếng Anh) của sinh<br /> viên chƣa cao.<br /> 2.2. Bình luận<br /> 2.2.1. Về việc học tập thí nghiệm, tham<br /> quan và thực tập của sinh viên<br /> Học lý thuyết đi đôi với thực hành là một<br /> điều cần thiết và luôn luôn đƣợc khuyến<br /> khích nhằm nâng cao chất lƣợng học tập của<br /> sinh viên. Hàng năm nhà trƣờng đã đầu tƣ<br /> quỹ nhất định cho việc mua sắm thêm các<br /> dụng cụ, thiết bị cho việc học thực tập, thí<br /> nghiệm của sinh viên. Việc đầu tƣ này cần<br /> đƣợc duy trì. Cùng với việc đầu tƣ này, sự<br /> sửa sang, tu bổ phòng ốc thí nghiệm là điều<br /> cần thiết. Hệ thống mạng lƣới điện và cấp<br /> thoát nƣớc ở các phòng thí nghiệm và xƣởng<br /> thực tập cần đƣợc bộ môn kết hợp với các<br /> phòng ban chức năng trong nhà trƣờng để<br /> thực hiện cải tiến.<br /> Cần tăng thêm kinh phí dành cho các SV<br /> để tăng cƣờng khả năng thực tế .<br /> 2.2.2. Về việc học tập nâng cao trình<br /> độ nghiên cứu và làm việc của giáo viên<br /> Mở rộng không gian làm việc và học tập<br /> cho giáo viên và sinh viên là cần thiết.<br /> Chất lƣợng đội ngũ giảng viên là một yếu<br /> tố quyết định đến chất lƣợng chƣơng trình<br /> đào tạo. Trong kế hoạch 3 năm 2012-2015,<br /> tất cả các giảng viên các khoa đã tự nguyện<br /> đăng ký học tập nhằm nâng cao trình độ. Cụ<br /> thể, 70% giảng viên sẽ có bằng trên đại học,<br /> 12% giảng viên sẽ theo học nghiên cứu sinh.<br /> Để kế hoạch trên đƣợc thực hiện tốt, đề nghị<br /> nhà trƣờng có thêm nhiều chính sách ƣu đãi<br /> và hỗ trợ về tinh thần cũng nhƣ vật chất cho<br /> các giáo viên trong việc học tập nâng cao<br /> trình độ.<br /> 2.2.3. Thu nhận và xử lý các thông tin<br /> phản hồi của các bên liên quan<br /> <br /> LÊ HOÀNG VŨ<br /> <br /> Việc thiết lập phƣơng pháp và hệ thống<br /> để thu nhận các ý kiến đóng góp từ phía nhà<br /> sử dụng lao động, công ty, doanh nghiệp;<br /> các phản hồi từ cựu sinh viên là cần thiết cho<br /> việc cải tiến chƣơng trình, tuy nhiên cần có<br /> hệ thống tài liệu, văn bản lƣu giữ.<br /> Tạo ra một forum của hội cựu sinh viên<br /> để các sinh viên ngành có thể trao đổi trực<br /> tiếp và giúp đỡ nhau.<br /> 2.2.4. Định kỳ thẩm định các hoạt động<br /> cốt lõi<br /> Các khoa cần có các cơ chế chính thức để<br /> định kỳ thẩm định hoặc đánh giá các hoạt<br /> động cốt l i của mình: Chƣơng trình đào tạo<br /> và bằng cấp; Hoạt động nghiên cứu khoa<br /> học và hoạt động đóng góp phục vụ cộng<br /> đồng.<br /> 2.2.5. Đánh giá sinh viên<br /> Sinh viên cần đƣợc đánh giá theo những<br /> tiêu chí, quy định và quy trình đã công bố và<br /> đƣợc áp dụng một cách nhất quán. Kiểm tra,<br /> rà soát, cải tiến các quy trình các thực hiện<br /> thi cử. Bố trí lại sĩ số sinh viên phòng học<br /> phù hợp với phòng học, nhóm thực tập thí<br /> nghiệm.<br /> Triển khai rộng rãi cũng nhƣ tạo thuận lợi<br /> cho công tác thu thập ý kiến các đối tƣợng<br /> có liên quan (sinh viên đang học, sinh viên<br /> tốt nghiệp, cựu sinh viên, nhà sử dụng lao<br /> động, cán bộ, giảng viên…) về hoạt động<br /> giảng dạy và chƣơng trình đào tạo.<br /> 2.2.6. Tự đánh giá<br /> Tối thiểu mỗi năm một lần, mỗi Khoa sẽ<br /> thực hiện tự đánh giá định kỳ những hoạt<br /> động cốt l i và tự đánh giá toàn bộ hoạt<br /> động về chƣơng trình đào tạo của Khoa để<br /> phát hiện đƣợc điểm mạnh và điểm tồn tại<br /> của trƣờng, từ đó lập ra kế hoạch cải tiến<br /> chất lƣợng.<br /> 2.2.7. Hệ thống thông tin<br /> Khoa lập kế hoạch và chú trọng đến việc<br /> 72<br /> <br /> TẠP CHÍ KHOA HỌC CÔNG NGHỆ VÀ THỰC PHẨM<br /> <br /> thông tin thu thập đƣợc, phân tích và sử<br /> dụng những thông tin cần thiết để phục vụ<br /> việc quản lý có hiệu quả những hoạt động<br /> cốt l i của đơn vị mình.<br /> 2.2.8. Công bố thông tin<br /> Thƣờng xuyên công bố các thông tin bao<br /> gồm thông tin định lƣợng và định tính về các<br /> chƣơng trình đào tạo và bằng cấp mà khoa<br /> đào tạo qua các năm học. Xây dựng hệ thống<br /> thông tin đƣợc lƣu trữ thành một cơ sở dữ<br /> liệu chung của trƣờng để có thể thực hiện<br /> các công tác giám sát và kiểm tra đánh giá<br /> hoạt động đảm bảo chất lƣợng của một<br /> chƣơng trình.<br /> 2.2.9. Sử dụng hiệu quả các kết quả của<br /> việc đánh giá<br /> - Những ngƣời quản lí chƣơng trình cần<br /> hình thành kế hoạch hành động tƣơng thích<br /> với các kết quả đánh giá.<br /> - Các kết quả đánh giá cần đƣợc sử dụng<br /> cho việc ra các quyết định. Đánh giá là<br /> những nhận định liên quan đến bản chất, giá<br /> trị hoặc ý nghĩa của hoạt động, của việc đổi<br /> mới chƣơng trình giảng dạy và đƣợc hình<br /> thành bởi sự so sánh giữa những phát hiện<br /> và sự đối chiếu các kết quả giảng dạy với<br /> một hoặc nhiều chuẩn mực.<br /> 2.2.10. Cần hình thành một nhận thức<br /> đúng đắn và toàn diện về hoạt động tự<br /> đánh giá chƣơng trình đào tạo trong cán<br /> bộ, giảng viên và sinh viên.<br /> Có chính sách và hoạt động phát triển đội<br /> ngũ cán bộ: cử đi học, bố trí điều kiện làm<br /> việc, bố trí công tác…<br /> Nên phân tích thực tiễn xây dựng và tổ<br /> chức thực hiện chƣơng trình đào tạo theo<br /> tiêu chuẩn AUN. Tìm hiểu kỹ và khẳng định<br /> chính xác về chƣơng trình đào tạo đƣợc lựa<br /> chọn kiểm định AUN đã đáp ứng đƣợc<br /> những điều kiện tối thiểu của tiêu chuẩn<br /> AUN-QA.<br /> <br /> LÊ HOÀNG VŨ<br /> <br /> IV. KẾT LUẬN<br /> Đánh giá chƣơng trình đào tạo là một<br /> trong những phƣơng tiện quan trọng để giúp<br /> trƣờng nâng cao chất lƣợng đào tạo, giáo<br /> dục của mình một cách thƣờng xuyên và<br /> khẳng định uy tín của nhà trƣờng trong xã<br /> hội.<br /> Tuy nhiên qua quá trình đánh giá cấp<br /> chƣơng trình các khoa cần có những công<br /> tác chuẩn bị mang tính hệ thống trong<br /> trƣờng: xây dựng sứ mạng, tầm nhìn, mục<br /> tiêu cụ thể; duy trì mối quan hệ với cựu sinh<br /> viên và doanh nghiệp tuyển dụng; kết hợp<br /> tiến trình đảm bảo chất lƣợng với tiến trình<br /> nghề nghiệp của đơn vị; xây dựng hệ thống<br /> thông tin lƣu trữ thành một cơ sở dữ liệu<br /> chung; các khoa có chƣơng trình đào tạo<br /> phải xây dựng hệ thống đảm bảo chất lƣợng<br /> mang tính chuyên nghiệp.<br /> TÀI LIỆU THAM KHẢO<br /> 1. AUN (2011). Guide to AUN quality<br /> assessment at program level.<br /> 2. AUN Secretariat , Guide to AUN<br /> Actual Quality Assessment At Programme<br /> Level – Version No. 2.0, June 2011.<br /> 3. Peter F. OLiva (1997), Developing the<br /> curriculum(xây dựng chương tr nh học),<br /> fourth edition, Longman, Tiến sĩ Giáo dục<br /> Nguyễn Kim Dung dịch.<br /> 4. Nguyễn Kim Dung, Các thành tố quan<br /> trọng trong thiết lập hệ thống đảm bảo chất<br /> lượng giáo dục đại học.<br /> 5. Nguyễn Quý Thanh, Nguyễn Phƣơng<br /> Nga, Ngô Doãn Đãi, Vấn đề đảm bảo chất<br /> lượng trong mạng lưới các trường đại học<br /> Đông nam Á (AUN), Kỷ yếu hội thảo Đảm<br /> bảm chất lƣợng - Cuộc gặp gỡ Á – Âu lần<br /> thứ nhất, Trung tâm ĐBCLĐT&NCPTGD,<br /> ĐHQGHN 2008.<br /> 6. Sổ tay thực hiện các hướng dẫn đảm<br /> bảo chất lượng trong mạng lưới các trường<br /> 73<br /> <br />
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2