DẠNG II. MOMEN QUÁN TÍNH CỦA VẬT RẮN, HỆ VẬT RẮN<br />
PHƯƠNG TRÌNH ĐỘNG LỰC HỌC CỦA VẬT RẮN<br />
Câu 1. Một thanh đồng chất AB dài l = 1m khối lượng m1 = 3kg, gắn vào hai đầu AB của thanh hai chất điểm khối lượng m2 3kg<br />
và m3 = 4kg. Momen quán tính của hệ đối với trục quay vuông góc với thanh và đi qua trung điểm AB có giá trị<br />
A. 1kgm2.<br />
B. 2kgm2.<br />
C. 1,5kgm2.<br />
D. 2,5kgm2.<br />
Hướng dẫn giải:<br />
Momen quán tính của hệ: I = I1 + I2 + I3<br />
m2<br />
m3<br />
1<br />
m l2<br />
m l2<br />
m1<br />
Với: I1 m1l2 ; I 2 m 2 R 22 2 ; I3 m3R 32 3<br />
12<br />
4<br />
4<br />
A<br />
G<br />
B<br />
2<br />
1<br />
1<br />
1<br />
l<br />
2<br />
2<br />
2<br />
2<br />
Vậy: I = m1l m 2l m3l m1 3m 2 3m3 2kgm<br />
12<br />
4<br />
4<br />
12<br />
Câu 2. Một đĩa tròn đồng chất có bán kính R = 1,5m, khối lượng m = 2kg. Đặt hai vật nhỏ khối lượng m1 = 2kg vào mép đĩa tại A và m2<br />
= 3kg vào tâm đĩa. Momen quán tính của hệ đối với trục quay vuông góc với mặt đĩa tại tâm O của đĩa là<br />
A. 5,75kgm2.<br />
B. 5kgm2.<br />
C. 5,25kgm2.<br />
D. 5,5kgm2.<br />
Hướng dẫn giải:<br />
m1<br />
m2<br />
Do m2 nằm ở tâm đĩa nên momen quán tính bằng 0. Do đó momen quán tính của hệ là<br />
1<br />
R2<br />
A<br />
O<br />
IG I1 I2 mR 2 m1R 2 m 2m1 <br />
5, 75 kgm2.<br />
2<br />
2<br />
Câu 3. Một thanh AB đồng chất dài l = 2m, khối lượng m = 4kg. Momen quán tính của thanh đối với trục quay qua trọng tâm G của<br />
thanh có giá trị<br />
A. 1,13kgm2.<br />
B. 1,33kgm2.<br />
C. 1,53kgm2.<br />
D. 1,73kgm2.<br />
Hướng dẫn giải:<br />
Momen quán tính của thanh đối với trục quay đi qua atrong tâm G của thanh:<br />
1<br />
IG ml 2 = 1,33kgm2.<br />
12<br />
Câu 4. Một thanh AB đồng chất dài l = 2m, khối lượng m = 4kg. Momen quán tính của thanh đối với trục quay vuông góc với thanh đi<br />
qua điểm O trên thanh và cách đầu A một khoảng 50cm có giá trị<br />
A. 2,33kgm2.<br />
B. 2,53kgm2.<br />
C. 2,13kgm2.<br />
D. 2,73kgm2.<br />
Hướng dẫn giải:<br />
m1<br />
m2<br />
Momen quán tính của thanh đối với trục quay đi qua O là<br />
2<br />
1<br />
7<br />
7<br />
l<br />
2<br />
2<br />
O<br />
A<br />
G<br />
I = IG + m.OG = ml m ml 2 kgm2.<br />
12<br />
48<br />
3<br />
4<br />
Câu 5. Bốn chất điểm có khối lượng lần lượt là m1 = 1kg, m2 = 2kg, m3 = 3kg, m4 = 4kg. lần lượt được gắn vào bốn đỉnh A, B, C, D của<br />
một hình vuông ABCD cạnh a = 2m. Momen quán tính của hệ đối với trục quay vuông góc với mặt phẳng hình vuông đi qua tâm O<br />
của hình vuông có giá trị<br />
A. 20kgm2.<br />
B. 21kgm2.<br />
C. 22kgm2.<br />
D. 23kgm2.<br />
Hướng dẫn giải:<br />
a 2<br />
Ta có: OA = OB = OC = OD =<br />
= 2m<br />
2<br />
Momen quán tính của hệ đối với trục quay qua O<br />
IO I1 I2 I3 I4 m1r12 m 2 r22 m3 r32 m 4 r42 20kgm 2<br />
Câu 6. Một ròng rọc là một đĩa tròn đồng chất có bán kính R = 20cm và có momen quán tính đối với trục quay đi qua tâm<br />
bằng 0,05kgm2. Ròng rọc bắt đầu chuyển động quay nhanh dần đều khi chịu tác dụng của lực không đổi F 1N tiếp F<br />
tuyến với vành của ròng rọc như hình vẽ. Bỏ qua ma sát giữa ròng rọc với trục quay và lực cản không khí. Tốc độ góc của<br />
ròng rọc sau khi đã quay được 10 s có giá trị<br />
A. 48rad/s.<br />
B. 45rad/s.<br />
C. 40rad/s.<br />
D. 47rad/s.<br />
Hướng dẫn giải:<br />
F.R 1.0, 2<br />
<br />
4 rad/s2.<br />
Ta có: M F.R I <br />
I<br />
0,05<br />
<br />
Áp dụng công thức: 0 t 0 4.10 40 rad/s.<br />
Câu 7. Cho cơ hệ như hình vẽ, vật nặng có khối lượng m = 2kg được nối với sợi dây quấn quanh một ròng rọc có bán kính<br />
R 10cm và momen quán tính I = 0,5kg.m2. Dây không dãn, khối lượng của dây không đáng kể và dây không trượt trên<br />
ròng rọc. Ròng rọc có thể quay quanh trục quay đi qua tâm của nó với ma sát bằng 0. Người ta thả cho vật nặng chuyển động<br />
xuống phía dưới với vận tốc ban đầu bằng 0. Lấy g = 10m/s2. Từ lúc thả đến lúc vật nặng chuyển động xuống một đoạn bằng<br />
1m thì ròng rọc quay được một góc bằng<br />
A. 12rad.<br />
B. 10rad.<br />
C. 13rad.<br />
D. 11rad.<br />
Hướng dẫn giải:<br />
Áp dụng định luật II Niu tơn cho chuyển động tịnh tiến của vật nặng ta được: mg – T = ma(1)<br />
a<br />
Áp dụng phương trình động lực học: M = TR = I (2)<br />
R<br />
T<br />
mg<br />
1<br />
1<br />
Tính gia tốc a của vật nặng a <br />
<br />
g<br />
10 0,385 m/s2<br />
T<br />
I<br />
I<br />
0,5<br />
m 2 1<br />
1<br />
<br />
m2<br />
R<br />
mR 2<br />
2.0,12<br />
P<br />
Áp dụng công thức tính đường đi cho vật nặng chuyển động tịnh tiến:<br />
1<br />
1<br />
2<br />
s.<br />
s v0 t at 2 1 0 0, 385.t 2 t <br />
2<br />
2<br />
0,385<br />
a 0,385<br />
3,85 rad/s2.<br />
Gia tốc góc của ròng rọc: <br />
R<br />
0,1<br />
2<br />
s vật nặng chuyển động được đoạn đường s = 1m thì ròng rọc quay được một góc .<br />
0,385<br />
được tính theo công thức tính toạ độ góc của ròng rọc:<br />
<br />
Trong khoảng thời gian t <br />
<br />
2<br />
<br />
1<br />
1<br />
1<br />
2<br />
3,85.2<br />
0 0 t t 2 t 2 .3,85.<br />
<br />
10rad .<br />
2<br />
2<br />
2<br />
0,385<br />
2.0,385<br />
Câu 8. Bốn chất điểm có khối lượng lần lượt là m1 = 1kg, m2 = 2kg, m3 = 3kg, m4 = 4kg. lần lượt được gắn vào bốn đỉnh A, B, C, D của<br />
một hình vuông ABCD cạnh a = 2m. Momen quán tính của hệ đối với trục quay vuông góc với mặt phẳng hình vuông đi qua đỉnh A<br />
của hình vuông có giá trị<br />
A. 42kgm2.<br />
B. 46kgm2.<br />
C. 44kgm2.<br />
D. 48kgm2.<br />
Hướng dẫn giải:<br />
IA I1 I2 I3 I4 0 m 2 r22 m3 r32 m 4 r42 48kgm 2<br />
Câu 9. Cho cơ hệ như hình vẽ. Hai vật A và B được nối qua sợi dây không dãn, khối lượng không đáng kể vắt qua<br />
ròng rọc. Khối lượng của A và B lần lượt là mA = 2kg, mB = 4kg. Ròng rọc có bán kính là R= 10cm và momen quán<br />
tính đối với trục quay của ròng rọc là I = 0,5kg.m2. Bỏ qua mọi lực cản, coi rằng sợi dây không trượt trên ròng rọc và<br />
lấy g = 10m/s2. Người ta thả cho cơ hệ chuyển động với vận tốc ban đầu của các vật bằng 0. Lực căng dây nối với<br />
mA<br />
vật A có giá trị<br />
mB<br />
A. 20,714N.<br />
B. 20,794N.<br />
C. 20,114N.<br />
D. 20,984N.<br />
Hướng dẫn giải:<br />
Áp dụng định luật II Niutơn cho chuyển động tịnh tiến của hai vật nặng ta được:<br />
TA PA m A a (1) PB TB m Ba (2)<br />
TA<br />
TB<br />
Áp dụng phương trình động lực học cho ròng rọc chuyển động quay quanh một trục cố định ta được:<br />
a<br />
TA<br />
TB<br />
M TB TA R I I (3)<br />
R<br />
PB PA<br />
PA<br />
Gia tốc: a <br />
PB<br />
I<br />
mA m B 2<br />
R<br />
Thay số ta tính được gia tốc của hai vật: a = 0,357m/s2.<br />
Lực căng dây:<br />
TA m A a PA 2.0,357 2.10 20, 714N .<br />
<br />
Câu 10. Một thanh cứng đồng chất AB có chiều dài l = 2m, khối lượng m = 3kg, Gắn chất điểm có khối lượng m1 = 1kg vào đầu A của<br />
thanh thanh. Momen quán tính của hệ đối với trục vuông góc với thanh đi qua trung điểm của thanh có giá trị<br />
A. 1kgm2.<br />
B. 2kgm2.<br />
C. 2,5kgm2.<br />
D. 3,5kgm2.<br />
Hướng dẫn giải:<br />
m1<br />
Momen quán tính đối với trục quay qua B:<br />
2<br />
<br />
G<br />
A<br />
1<br />
O B<br />
l<br />
I IG md m1l ml2 m m1l2 8kgm2.<br />
12<br />
2<br />
Câu 11. Cho hai vật A và B có khối lượng của A và B lần lượt là mA = 2kg, mB = 6kg được nối qua sợi dây<br />
không dãn, khối lượng không đáng kể vắt qua hai ròng rọc như hình bên. Ròng rọc 1 có bán kính R1 = 10cm<br />
và momen quán tính đối với trục quay là I1 = 0,5kg.m2. Ròng rọc 2 có bán kính R2 = 20cm và momen quán<br />
tính đối với trục quay là I2 = 1kg.m2. Bỏ qua mọi lực cản, coi rằng sợi dây không trượt trên ròng rọc và lấy mA<br />
mB<br />
g 10m / s 2 . Thả cho cơ hệ chuyển động. Gia tốc góc của ròng rọc 1 có độ lớn<br />
2<br />
2<br />
2<br />
2<br />
A. 6.12rad/s .<br />
B. 6.82rad/s .<br />
C. 6.92rad/s .<br />
D. 6.42rad/s .<br />
Hướng dẫn giải:<br />
Áp dụng định luật II Niu tơn cho chuyển động tịnh tiến của hai vật nặng ta được:<br />
T T<br />
TA PA m A a (1); PB TB m Ba (2)<br />
TA<br />
TB<br />
Áp dụng phương trình động lực học cho hai ròng rọc chuyển động quay quanh một trục cố định ta<br />
TA<br />
được:<br />
TB<br />
a<br />
a<br />
M1 T TA R1 I11 I1<br />
(3); M 2 TB T R 2 I2<br />
(4)<br />
R1<br />
R2<br />
PB<br />
PB PA<br />
Giải hệ phương trình: a <br />
= 0,482m/s2<br />
I1<br />
I2<br />
mA mB 2 2<br />
R1 R 2<br />
a 0, 482<br />
1 <br />
<br />
4,82rad / s 2 .<br />
R1<br />
0,1<br />
Câu 12. Một đĩa tròn đồng chấtt khối lượng m = 5kg, bán kính R = 8cm. Trên đường kính AB của đĩa ở hai đầu A và B ta gắn hai chất<br />
điểm khối lượng m1 = 2kg và m2 = 4kg. Momen quán tính của hệ đối với trục quay qua tâm vuông góc với đĩa có giá trị<br />
A. 30,6.10-3kgm2.<br />
B. 30,6.10-3kgm2.<br />
C. 30,6.10-3kgm2.<br />
D. 30,6.10-3kgm2.<br />
Hướng dẫn giải:<br />
1<br />
Momen quán tính của hệ đối với trục quay qua tâm: I I1 I 2 I3 mR 2 m1R 2 m 2 R 2 30, 6.103 kgm2.<br />
2<br />
Câu 13. Hai vật A và B được nối với nhau bằng một sợi dây không dãn, khối lượng không đáng kể và vắt<br />
m<br />
2<br />
<br />
2<br />
<br />
qua một ròng rọc trên đỉnh một mặt phẳng nghiêng góc 30o như hình vẽ. Khối lượng của hai vật lần mA<br />
lượt là mA = 2kg, mB = 3kg. Ròng rọc có bán kính R1 = 10cm và momen quán tính đối với trục quay là<br />
I1 = 0,05kg.m2. Bỏ qua mọi lực cản, coi rằng sợi dây không trượt trên ròng rọc và lấy g = 10m/s2. Thả cho<br />
hai vật chuyển động không vận tốc ban đầu. Áp lực của dây nối lên ròng rọc có giá trị<br />
A. 30,55N.<br />
B. 36,55N.<br />
C. 32,55N.<br />
D. 38,55N.<br />
Hướng dẫn giải:<br />
Áp dụng định luật II Niutơn cho chuyển động tịnh tiến của hai vật nặng ta được:<br />
PA TA m A a (1)<br />
TB<br />
TB PB sin m Ba (2)<br />
TA<br />
Áp dụng phương trình động lực học cho ròng rọc chuyển động quay quanh một trục cố định TA<br />
ta được:<br />
PA<br />
a<br />
M TA TB R I I (3)<br />
R<br />
P P sin <br />
Giải hệ phương trình: a A B<br />
= 0,5m/s2; TA m A a PA 2.0,5 2.10 21N<br />
I<br />
mA m B 2<br />
R<br />
<br />
B<br />
<br />
α<br />
<br />
TB<br />
<br />
N<br />
<br />
PB<br />
α<br />
<br />
1<br />
TB m Ba PB sin 3.0, 5 3.10. 16,5N<br />
2<br />
Áp lực của dây lên ròng rọc là tổng hợp lực của hai lực căng TA và TB:<br />
T TA2 TB2 2.TA .TB cos 90 = 1059, 75 32.55N .<br />
<br />
Câu 14. Một quả cầu đồng chất lăn không trượt xuống dọc một mặt phẳng nghiêng tạo với phương ngang một góc α = 300. Giá trị của<br />
hệ số ma sát để quả cầu không bị trượt trong quá trình chuyển động.<br />
2<br />
3<br />
1<br />
4<br />
A. tan <br />
B. tan <br />
C. tan <br />
D. tan <br />
7<br />
7<br />
7<br />
7<br />
Hướng dẫn giải:<br />
Áp dụng định luật II Niutơn cho khối tâm:<br />
mgsinα - Fmsn = ma (1)<br />
a<br />
N<br />
Áp dụng phương trình động học cho chuyển động quay: Fmsn R= Iγ = I (2)<br />
R<br />
Fms<br />
mg sin g sin 5<br />
2<br />
Từ (1) và (2) suy ra: a <br />
<br />
g sin 3,57 m/s<br />
I<br />
7<br />
7<br />
m 2<br />
P α<br />
R<br />
5<br />
Điều kiện để quả cầu lăn không trượt:<br />
2<br />
2<br />
Từ (2) Fmsn mg sin Fmsn μmgcosα tan <br />
7<br />
7<br />
Câu 15. Một đĩa tròn đồng chấtt khối lượng m = 5kg, bán kính R = 8cm. Trên đường kính AB của đĩa ở hai đầu A và B ta gắn hai chất<br />
điểm khối lượng m1 = 2kg và m2 = 4kg. Momen quán tính của hệ đối với trục quay qua A và vuông góc với đĩa là<br />
A. 77,5kgm2.<br />
B. 84,6kgm2.<br />
C. 79,8kgm2.<br />
D. 73,7kgm2.<br />
Hướng dẫn giải:<br />
2<br />
2<br />
Momen quán tính đối với trục quay qua A: I IG mR 2 m 2 2R IG mR 2 m 2 2R = 84,6kg.m2<br />
Câu 16. Một ròng rọc dạng đĩa tròn có khối lượng m = 6kg bán kính 10cm người ta treo hai quả nặng có khối lượng<br />
m1 = 4kg và m2 = 1kg vào hai đầu một sợi dây vắt qua ròng rọc có trục quay cố định nămg ngang. Sợi dây không dãn và<br />
không trượt trên ròng rọc. Lấy g = 10m/s2. Lực căng dây nối có giá trị<br />
m1<br />
m2<br />
A. 13,75N.<br />
B. 13,75N.<br />
C. 13,75N.<br />
D. 13,75N.<br />
Hướng dẫn giải<br />
Chọn chiều chuyển động làm chiều dương. Áp dụng định luật II Niutơn cho m1, m2.<br />
P1 – T1 = m1a.(1)<br />
T2<br />
- P2 + T2 = m2a.(2)<br />
T1<br />
Áp dụng phương trình động lực học cho chuyển động quay của ròng rọc:<br />
T2<br />
a<br />
(3)<br />
T1 T2 R I I.<br />
T1<br />
R<br />
P2<br />
m1 m 2 g<br />
m1 m 2 g<br />
<br />
<br />
P1<br />
Từ (1), (2), (3) ta suy ra: a <br />
<br />
3, 75 m/s2.<br />
I<br />
m<br />
m1 m 2 2 m1 m 2 <br />
R<br />
2<br />
Lực căn dây nối: T1 = m1g – m1a = 25N; T2 = m2g + m2a = 13,75N<br />
Câu 17. Thanh nhẹ AB dài l = 1m. hai đầu thanh có gắn hai vật nặng m1 = 2kg và m2 = 3kg. C là điểm trên thanh có gắn trục quay<br />
vuông góc với thanh. Vị trí của C để momen quán tính của hệ đối với trục quay này là nhỏ nhất là<br />
A. AC = 0,4m.<br />
B. AC = 0,7m.<br />
C. AC = 0,8m.<br />
D. AC = 0,6m.<br />
Hướng dẫn giải:<br />
Gọi khoảng cách AC = x, khi đó BC = l – x. Momen quấn tính của hệ là<br />
2<br />
I I1 I 2 m1x 2 m 2 l x 5x 2 6x 3<br />
b<br />
6<br />
I có giá trị nhỏ nhất khi x <br />
0, 6m<br />
2a<br />
2.5<br />
Khi đó: Imin = 1,2kgm2<br />
<br />
Câu 18. Thanh nhẹ AB dài l = 1m. hai đầu thanh có gắn hai vật nặng m1 = 2kg và m2 = 3kg. C là điểm trên thanh có gắn trục quay<br />
vuông góc với thanh để momen quán tính của thanh là nhỏ nhất. Giá trị nhỏ nhất của momen quán tính là<br />
A. 1,4kgm2.<br />
B. 1,5kgm2.<br />
C. 1,2kgm2.<br />
D. 1,3kgm2.<br />
Hướng dẫn giải:<br />
Gọi khoảng cách AC = x, khi đó BC = l – x. Momen quấn tính của hệ là<br />
2<br />
I I1 I 2 m1x 2 m 2 l x 5x 2 6x 3<br />
b<br />
6<br />
I có giá trị nhỏ nhất khi x <br />
0, 6m<br />
2a<br />
2.5<br />
Khi đó: Imin = 1,2kgm2<br />
Câu 19. Một thanh đồng chất AB dài l = 1m khối lượng m1 = 3kg. Gắn vào hai đầu AB của thanh hai chất điểm khối lượng m2 3kg<br />
và m3 = 4kg. Momen quán tính của hệ đối với trục quay vuông góc với thanh và đi qua A có giá trị<br />
A. 5kgm2.<br />
B. 2,5kgm2.<br />
C. 7,5kgm2.<br />
D. 10kgm2.<br />
Hướng dẫn giải:<br />
Vì thanh đồng chất tiết diện đều nên G là trung điểm của AB. Do đó momen quan tính<br />
m2<br />
m3<br />
m1<br />
của hệ đối với trục quay qua A:<br />
2<br />
1<br />
A<br />
B<br />
l<br />
G<br />
2<br />
2<br />
IA IG I2 I3 m1d m1l m3l m1 5kgm2.<br />
12<br />
2<br />
Câu 20. Ba chất điểm có khối lượng m1 = m2 = 2kg và m3 = 4kg gắn lần lượt vào 3 đỉnh của tam giác đều ABC cạnh a = 8cm. Momen<br />
quán tính của hệ đối với trục quay đi qua khối tâm G của hệ có giá trị<br />
A. 0,016kgm2.<br />
B. 0,016kgm2.<br />
C. 0,016kgm2.<br />
D. 0,016kgm2.<br />
Hướng dẫn giải:<br />
Toạ độ khối tấm của 3 chất điểm:<br />
y<br />
m1x1 m 2 x 2 m3 x 3<br />
m1 y1 m 2 y 2 m 3 y3 a 3<br />
xG <br />
0 ; yG <br />
<br />
C<br />
m1 m 2 m3<br />
m1 m 2 m 3<br />
4<br />
Ta có GA <br />
GC <br />
<br />
2<br />
<br />
x A x G y A yG <br />
2<br />
<br />
x C x G yC yG <br />
<br />
2<br />
<br />
; GB <br />
<br />
2<br />
<br />
x B x G yB yG <br />
<br />
2<br />
<br />
G<br />
D<br />
<br />
2<br />
<br />
Momen quán tính của hệ đối với trục quay qua G là<br />
IG I1 I2 I3 m1GA 2 m 2GB2 m3GC 2 2,5a 2 IG = 0,016kgm2.<br />
<br />
x<br />
A<br />
<br />
O<br />
<br />
B<br />
<br />
Câu 21. Ba chất điểm có khối lượng m1 = m2 = 2kg và m3 = 4kg gắn lần lượt vào 3 đỉnh của tam giác đều ABC cạnh a = 8cm. Gắn vào<br />
hệ một trục vuông góc với mặt phẳng chứa tam giác và đi qua điểm D nằm trên cạnh BC của tam giác. Để momen quán tính của hệ là<br />
nhỏ nhất. Giá trị nhỏ nhất cỉa momen quán tính là<br />
A. 0,0184kgm2.<br />
B. 0,0184kgm2.<br />
C. 0,0184kgm2.<br />
D. 0,0184kgm2.<br />
Hướng dẫn giải:<br />
Toạ độ khối tấm của 3 chất điểm:<br />
m x m 2 x 2 m3 x 3<br />
m y m 2 y 2 m 3 y3 a 3<br />
xG 1 1<br />
0 ; yG 1 1<br />
<br />
m1 m 2 m3<br />
m1 m 2 m 3<br />
4<br />
Ta có GA <br />
GC <br />
<br />
2<br />
<br />
x A x G y A yG <br />
2<br />
<br />
x C x G yC yG <br />
<br />
2<br />
<br />
; GB <br />
<br />
2<br />
<br />
x B x G yB yG <br />
<br />
2<br />
<br />
y<br />
<br />
2<br />
<br />
C<br />
Momen quán tính của hệ đối với trục quay qua G là<br />
IG I1 I2 I3 m1GA 2 m 2GB2 m3GC 2 2,5a 2 IG = 0,016kgm2.<br />
G<br />
Momen quán tính của hệ đối với trục quay qua D.I = IG + (m1 + m2 + m3 ) GD2<br />
D<br />
Do IG không đổi nên Iminkhi GDmin do đó GD BC nên DGC OBC :<br />
x<br />
GD GC<br />
OB.GC a 3<br />
A<br />
O<br />
B<br />
<br />
GD <br />
<br />
Imin = 0,0184kgm2.<br />
OB BC<br />
BC<br />
8<br />
Câu 22. Một vành tròn đồng chất tiết diện đều, có khối lượng M = 5kg, bán kính vành ngoài là R = 50cm, vòng trong là r = 40cm<br />
<br />