intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài 12: Lực đàn hồi của lò xo. Định luật Húc - Bài giảng điện tử Vật lý 10 - T.Đ.Lý

Chia sẻ: Trần đình Lý | Ngày: | Loại File: PPT | Số trang:20

598
lượt xem
108
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Sau khi học xong bài giảng Lực đàn hồi của lò xo. Định luật Húc học sinh cần nêu được đặc điểm của lực đàn hồi của lò xo đặc biệt là về điềm đặt và hướng. Phát biểu và viết công thức của định luật Húc, nêu rõ ý nghĩa các đại lượng có trong công thức và đơn vị của các đại lượng đó.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài 12: Lực đàn hồi của lò xo. Định luật Húc - Bài giảng điện tử Vật lý 10 - T.Đ.Lý

  1. ?
  2. ĐẶT VẤN ĐỀ: Một chiếc xe nằm yên trên đường có các lực nào tác dụng lên xe? Trong cơ học, trọng lực (P) được xếp vào loại lực gì? Còn lực (N) của mặt N đường tác dụng lên xe là loại lực gì? Có phải luôn luôn có N=P ? P
  3. Nhận xét: Lực N do mặt đất tác dụng lên vật có bản chất thế nào? •Không phải là lực hấp dẫn (hai vật không cần chạm nhau; là lực hút). •Không phải là lực ma sát (xuất hiện có xu hướng ngăn cản chuyển động giữa hai vật) •Xuất hiện đồng thời với sự biến dạng tại nơi bánh xe tiếp xúc với mặt đường. •Xếp vào loại lực cơ: Lực đàn hồi.
  4.  Baøi 12 I. ĐIỀU KIỆN XUẤT HIỆN. II. ĐẶC ĐIỂM CỦA LỰC ĐÀN HỒI. III. ĐỊNH LUẬT HÚC.
  5.  I. ĐIỀU KIỆN XUẤT HIỆN LỰC ĐÀN HỒI: Chưa biến dạng Lò xo bị nén Lò xo bị kéo dãn
  6. FĐH FĐH FĐH Fk Fk Fn  Khi lò xo bị biến dạng (bị dãn ra hay bị nén vào), lực đàn hồi xuất hiện ở hai đầu của lò xo; và tác dụng lên các vật tiếp xúc với đầu lò xo.
  7.  II. ĐẶC ĐIỂM CỦA LỰC ĐÀN HỒI: FĐH FĐH
  8.  2. Một lò xo bị biến dạng, khi đầu lò xo đứng yên, lực đàn hồi của lò xo cân bằng với ngoại lực: FĐH=Fngoại Fn FĐH FĐH FĐH=Fn P FĐH=Fk=P P
  9. 0  P ∆1 2P 2∆1 ∆ =  − 0 5. Khi lò xo còn tính đàn hồi, độ lớn của lực đàn hồi luôn tỷ lệ thuận với độ biến dạng của lò xo.
  10.  III. ĐỊNH LUẬT HÚC:  Trong giới hạn đàn hồi, độ lớn của lực đàn hồi do lị xo sinh ra tỷ lệ thuận với độ biến dạng của lị xo đĩ. FĐH = k . ∆ FĐH : Lực đàn hồi do lị xo sinh ra (N) ∆ l=l­l0 : Độ biến dạng của lò xo (m) : Hệ số đàn hồi của lị xo k (N/m)
  11. Một số ứng dụng của lực đàn hồi
  12. Câu 1: Lực đàn hồi: A. xuất hiện khi có một vật tiếp xúc với một đầu của lò xo. B. xuất hiện làm lò xo bị biến dạng. C. luôn kéo vật về đầu lò xo. D. xuất hiện khi lò xo bị biến dạng.
  13. 1 Câu 2: 2 Lực nào làm vật (1) bật ra khỏi sàn, 1 2 tường hay đang đứng yên lại chuyển 1 2 động? Giải thích? Bản chất lực đó là
  14. 1 F21 2 F12 1 2 1 2
  15. Câu 3: Lò xo (1) có độ cứng là 100N/m. Lò xo (2) có độ cứng là 1,2N/cm. Lần lượt tác dụng một lực kéo F vào mỗi lò xo. Tỷ số giữa độ dãn của lò xo (1) với lò xo (2) là:A.   5/6 Giải: k2=1,2N/cm=120N/m B.   1,2 Vì cùng F nên C.    1 1 ∆1 k2 ∆ ~ → = = 1,2 k ∆2 k1 D.   0,12
  16. Câu 4: Một lò xo có chiều dài tự nhiên là 30cm; khi treo vật có khối lượng 100g thì chiều dài của nó là 35cm. Độ cứng của lò xo là: Giải: Độ dãn của lò xo là: A.   200N/m ∆ l= l­l0=0,05m B.   20N/m Lực đàn hồi của lò xo C.    0,2N/m. bằng trọng lượng vật treo: D.   2N/m FĐH=P  k.∆l=mg
  17. Câu 5: Một xe khối lượng 2 tấn, chuyển động trên mặt đường cĩ hệ số ma sát là 0,02. Tính lực ma sát tác dụng lên xe trong hai trường hợp: a) Đường ngang b) Đường có góc nghiêng 300
  18.      a) Đường ngang: F = P + N + Fk + FMS (Oy): 0=-P+N  N=P=mg= 2.104(N) FMS=µN= 400(N) y N v  Fk FMS P
  19. b) Đường có góc nghiêng 300 Phân tích trọng lực thành hai thành phần: ♣ Pn=Pcosα ♣ Pt=Psinα (Oy): -Pn +N = 0  N= Pn= mg.cosα y N Fk  N=1,4.104 (N) v Pt FMS=µN= 280(N) α Pn α FMS P
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2