intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài 2: CÁC QUY TẮC TÍNH ĐẠO HÀM

Chia sẻ: Abcdef_43 Abcdef_43 | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:27

360
lượt xem
45
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Qua bài học HS cần nắm được: 1.Về kiến thức: - Học sinh hiểu và nắm được cách tính đạo hàm của một số hàm số thường gặp. - Nắm được các quy tắc đạo hàm của tổng, hiệu, tích, thương, đạo hàm của hàm số hợp 2.Về kỹ năng: - Áp dụng quy tắc đạo hàm để tính thành thạo đạo hàm một số hàm số đơn giản

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài 2: CÁC QUY TẮC TÍNH ĐẠO HÀM

  1. Bài 2: CÁC QUY TẮC TÍNH ĐẠO HÀM ( Tiết 5, 6, 7) Giải tích - Lớp 11 ( nâng cao ) I/ MỤC TIÊU: Qua bài học HS cần nắm được: 1.Về kiến thức: - Học sinh hiểu và nắm được cách tính đạo hàm của một số hàm số thường gặp. - Nắm được các quy tắc đạo hàm của tổng, hiệu, tích, thương, đạo hàm của hàm số hợp 2.Về kỹ năng: - Áp dụng quy tắc đạo hàm để tính thành thạo đạo hàm một số hàm số đơn giản - Rèn luyện kĩ năng giải các bài tập đơn giản và bài tâp nâng cao trong luyện tập 3.Về tư duy: - Hiểu được các quy tắc tính đạo hàm - Hiểu và chứng minh được các công thức… - Tư duy các vấn đề của toán học một cách logic và hệ thống 4.Thái độ: - Cẩn thận, chính xác. Tích cực hoạt động
  2. - Biết phân biệt rõ các khái niệm cơ bản và vận dụng trong từng trường hợp cụ thể II/ CHUẨN BỊ: 1. Giáo viên: - Giáo viên chuẩn bị bảng tóm tắt các quy tắc tính đạo hàm trên một tờ giấy khổ lớn để cho phần củng cố kiến thức được hiệu quả. - Giấy, bút, phiếu học tập và bài tập trắc nghiệm để HS hoạt động. 2. Học sinh: - Nắm vững các kiến thức đã học đặc biệt là đạo hàm của một hàm số thương gặp - Đọc bài học này trước ở nhà 3. Phương tiện:SGK, phấn và bảng. III/ PHƯƠNG PHÁP: - Gợi mở, vấn đáp, đan xen hoạt động nhóm. IV/ PHÂN PHỐI THỜI LƯỢNG: Bài này chia làm 3 tiết:
  3. - Tiết 1: Mục 1 và 2 - Tiết 2: Mục 3 và bài tập - Tiết 3: Mục 4 và bài tập V/ TIẾN TRÌNH BÀI HỌC: * Tiết 1: 1/ Kiểm tra bài cũ: Tính đạo hàm của hàm số: , tại điểm x = 0 x2  3x  2 y 3 Đáp số: y’(0) = 22 2/ Các hoạt động: HĐ1: Đạo hàm của tổng hay hiệu của hai hàm số HĐ2: Đạo hàm của tích hai hàm số HĐ3: Ví dụ vận dụng (hđ nhóm)
  4. HĐ4: Củng cố ( bài tập về nhà) 3/ Tiến trình bài học: Hoạt động 1 : Đạo hàm của tổng hay hiệu của hai hàm số Hoạt động của GV Hoạt động của HS - Giáo viên đặt vấn đề : việc tính - Học sinh lắng nghe. toán đạo hàm của một hàm số theo định nghĩa khá phức tạp vì vậy chung ta cần những quy tắc tính đạo hàm để thực hiện nhanh. - Giáo viên giới thiệu nội dung định lý 1 và lưu ý dùng các kí hiệu của hàm số và tập con trong R - Học sinh ghi nhận kiến thức - Giáo viên chỉ cho học sinh cách viết gọn của định lý: ( u  v )’ = u’  v’ - Giáo viên hướng dẫn học sinh chứng minh định lý (theo sgk) và yêu cầu rút ra nhận xét. - Yêu cầu học sinh làm ví dụ 1 và trả
  5. lời câu hỏi H1 ? - Mở rộng : a. f(x) = x5 – x4 + x2 – 1 , tính f(-1) (u  v  w)’ = u’  v’  w’ x2 1 và g ( x )  2 , chứng b. f ( x)  x2  1 x 1 H1 : f’(x) = 5x4 – 4x3 + 2x minh f’(x) = g’(x) f’(-1) = 7 Giáo viên nhận xét và bổ sung kết quả 1 , từ đó ta có điều g(x) = 1  2 x 1 phải chứng minh Hoạt động 2: Đạo hàm của tích hai hàm số Hoạt động của GV Hoạt động của HS - Đặt vấn đề : có thể tính tương tự - Học sinh lắng nhe và ghi nhận kiến như cách tính đạo hàm của tổng thức. (hoặc hiệu) với cách tính đạo hàm của tích hay không ? Từ đó giáo viên giới thiệu định lý 2 . - Giáo viên chỉ cho học sinh cách
  6. viết gọn của định lý : (uv)’ = u’v + v’u Nếu u là một hằng số thì công thức trở nên như thế nào ? - Giáo viên hướng dẫn học sinh - u = k là hằng số thì: chứng minh định lý ( theo sgk) và yêu cầu rút ra nhận xét. (kv)’ = kv’ - Yêu cầu học sinh làm ví dụ 2 từ đó trả lời H2 và H3 - Ta có thể quy nạp lên tích của n hàm số H3:a/ (uvw)’ = (uv)’w + vuw’ - Giáo viên nhận xét và bổ sung kết quả = (u’v + v’u)w + vuw’ = u’vw + uv’w + uvw’ b/ y = x2(1 - x)(x + 2)
  7. Hoạt động 3:Ví dụ vận dụng (hđ nhóm) Hoạt động của GV Hoạt động của HS Giáo viên phân 4 nhóm : * Nhóm 1: Nhóm 1 : 2 Cho y  2 x5  x 3  4 x  3 , tính y’(1) ? y’(x) = 10 x 4  3 x 2  x y’(1) = 9 Nhóm 2 : * Nhóm 2: 1 y’(x) = (3 x 2  1) x   x 3  x  2x Cho y   x 3  x  x , tính y’(1) ? y’(1) = 4 Nhóm 3 : y’(x) = * Nhóm 3: (2 x  1)(3 x  2)  2 x(3 x  2)  3 x(2 x  1) Cho y  x(2 x  1)(3x  2) , tính y’(0) y’(0) = 2 Nhóm 4 :
  8. * Nhóm 4: 1  15 x 4 y’(x) = xx 2x cho y  x x  3x 5 , tính y’(1) 33 y’(1) = 2 - Giáo viên cho từng nhóm lên trình bày kêt quả và kiểm tra đánh giá Hoạt động 4: Củng cố: - Nội dung định lý 1? Nhận xét mở rộng định lý 1 - Nội dung định lý 2? Nhận xét mở rộng định lý 2 - Bài tập 16, 17 ,18 a, b ( sgk) * Tiết 2: 1/ Kiểm tra bài cũ: y  2 x  3x 2  4 x 3 , tại điểm x = 1 Tính đạo hàm của hàm số: Đáp số: y’(1) = 7 2/ Các hoạt động: HĐ1: Đạo hàm của thương hai hàm số HĐ2: Ví dụ vận dụng (hđ nhóm) HĐ43 Củng cố ( bài tập về nhà)
  9. 3/ Tiến trình bài học: Hoạt động 1 : Đạo hàm của thương hai hàm số Hoạt động của GV Hoạt động của HS - Giáo viên đặt vấn đề về tính tương Học sinh lắng nghe và phát biểu. tự giữa cách tính đạo hàm của tích với cách tính đạo hàm của thương. Từ đó giáo viên giới thiệu nội dung định lý 3. - Giáo viên chỉ cho học sinh cách viết gọn của định lý :  u  u ' v  uv '  '  v2 v - Giáo viên hướng dẫn học sinh trả lời H4. - Nếu u = 1 và v = x thì công thức sẽ trở thành như thế nào ? - Nếu u = 1 và v là một hàm số thì - Nếu u = 1 và v = x thì công thức sẽ công thức sẽ trở thành như thế nào ?
  10. Từ đó hướng dẫn học sinh lập luận 1 1 trở thành :   '   2  x x  để rút ra hệ quả. - Nếu u = 1 và v là một hàm số thì - Yêu cầu học sinh áp dụng hệ quả công thức sẽ trở thành : của định lý 3 và từ đó trả lời câu hỏi H5. 1 v'  '   2 v v - Giáo viên kiểm tra đánh giá và nhận xét Hoạt động 2:Ví dụ vận dụng (hđ nhóm) Hoạt động của GV Hoạt động của HS Giáo viên phân 4 nhóm : * Nhóm 1: Nhóm 1: x2  2 x  2 x2  2x Đáp số : y '( x )  Cho y  , tính y’(x) ? x 1 x 1 * Nhóm 2: Nhóm 2:
  11. 2x 2( x 2  1) Cho y  , tính y’(x) ? Đáp số : y '( x )   2 x 1 x2 1 * Nhóm 3: Nhóm 3: 5x  3 5 x 2  6 x  8 Cho y  , tính y’(x) ? Đáp số : y '  2 2 x  x 1 ( x  x  1) 2 Nhóm 4: x 1 Đáp số : y '  2x x * Nhóm 4: x 1 cho y  , tính y’(1) x - Giáo viên cho từng nhóm lên trình bày kêt quả và kiểm tra đánh giá Hoạt động 3: Củng cố: - Nội dung định lý 3? Hệ quả định lý 3 - Bài tập 18e, f ( sgk)
  12. * Tiết 3: 1/ Kiểm tra bài cũ: x2  4 x  5 Tính đạo hàm của hàm số: , tại điểm x = 0 y x2 3 Đáp số: y’(0) = 2 2/ Các hoạt động: HĐ1: Đạo hàm của hàm số hợp HĐ2: Ví dụ vận dụng (hđ nhóm) HĐ3: Bài tập HĐ4: Củng cố ( bài tập về nhà) 3/ Tiến trình bài học:
  13. Hoạt động 1 : Đạo hàm của hàm số hợp Hoạt động của GV Hoạt động của HS - Giáo viên giới thiệu cho học sinh - Học sinh lắng nhe và ghi nhận kiến khái niệm về hàm số hợp . thức. Ví dụ : y = (x2+ 2x + 5)3 - Giáo viên đưa ra nội dung định lý 4 cách tính đạo hàm của hàm số hợp. - Giáo viên chỉ cho học sinh cách viết gọn của định lý : g x '  fu '.u x ' - Giáo viên hướng dẫn học sinh giải ví dụ 5 - Giáo viên hướng dẫn học sinh trả lời câu hỏi H7.Từ đó hướng dẫn học - Học sinh rút ra hệ quả : sinh lập luận để rút ra hệ quả 1 và hệ quả 2 HQ1 : un = n.u n – 1 .u’
  14. u' HQ2 : u 2u Hoạt động 2:Ví dụ vận dụng (hđ nhóm) Hoạt động của GV Hoạt động của HS Giáo viên phân 4 nhóm : * Nhóm 1: * Nhóm 1: y '  2  x 7  x   7 x 6  1 2 Cho y   x 7  x  , tính y’(1) ? y’(1) = 32 * Nhóm 2: * Nhóm 2: 2x  3 Cho y  x 2  3x  2 , tính y’(1) ? , y' 2 x 2  3x  2
  15. 5 y’(1) = 26 * Nhóm 3: 2 1  x  , y' 2 x  1( x  1)2 * Nhóm 3: y’(1) = 0 2x 1 Cho y  , tính y’(1) x 1 * Nhóm 4: 1 , y' 3 1  x  * Nhóm 4: x y’(0) = 1 cho y  , tính y’(0) 1  x2 - Giáo viên cho từng nhóm lên trình bày kêt quả và kiểm tra đánh giá Hoạt động 3: Bài tập: Hoạt động của GV Hoạt động của HS
  16. Giáo viên gọi 2 học sinh lên bảng Học sinh lên bảng giải. giải bài tập 19a, c. HS1 : 32 31 y   x  x2  , y '  32  x  x 2  1  2 x  HS2 : 1 x 3 x , y y' 3 1 x 2 1  x  Hoạt động 4: Củng cố: - Nội dung định lý 4? Hệ quả định lý 4 - Bài tập 19, 20 và luyện tập ( sgk) - Giáo viên treo bảng phụ các quy tắc tính đạo hàm.
  17. LUYỆN TẬP ( Tiết 8) Giải tích - Lớp 11 ( nâng cao ) I/ MỤC TIÊU: Qua bài học HS cần nắm được: 1.Về kiến thức: - Học sinh hiểu và nắm được cách tính đạo hàm của một số hàm số thường gặp. - Nắm được các quy tắc đạo hàm của tổng, hiệu, tích, thương, đạo hàm của hàm số hợp 2.Về kỹ năng: - Áp dụng quy tắc đạo hàm để tính thành thạo đạo hàm một số hàm số đơn giản - Rèn luyện kĩ năng giải các bài tập đơn giản và bài tâp nâng cao trong luyện tập 3.Về tư duy:
  18. - Hiểu được các quy tắc tính đạo hàm - Hiểu và chứng minh được các công thức - Tư duy các vấn đề của toán học một cách logic và hệ thống 4.Thái độ: - Cẩn thận, chính xác. Tích cực hoạt động - Biết phân biệt rõ các khái niệm cơ bản và vận dụng trong từng trường hợp cụ thể - Chuẩn bị bài tập ở nhà II/ CHUẨN BỊ: 1. Giáo viên: - Giáo viên chuẩn bị bảng tóm tắt các quy tắc tính đạo hàm trên một tờ giấy khổ lớn để cho học sinh ôn lại kiến thức. 2. Học sinh: - Nắm vững các kiến thức đã học đặc biệt là giới hạn . - Đọc bài học này trước ở nhà 3. Phương tiện:
  19. - SGK, phấn và bảng. III/ PHƯƠNG PHÁP: - Gợi mở, vấn đáp, kiểm tra đánh giá. - phân tích, tổng hợp. IV/ TIẾN TRÌNH BÀI HỌC: 1/ Kiểm tra bài cũ: Gọi học sinh nhắc lại: - Ý nghĩa hình học của đạo hàm? - Ý nghĩa cơ học của đạo hàm? - Đạo hàm của một số hàm số thường gặp? - Các quy tắc tính đạo hàm của mố số hàm số? 2/ Các hoạt động:
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2