intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

bài 29 axit cacbonic và muối cacbonat

Chia sẻ: Truong Pham Quoc Dat | Ngày: | Loại File: PPT | Số trang:23

143
lượt xem
15
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

AXIT CACBONIC (H2CO3) Trạng thái tự nhiên và tính chất vật lý H2CO3 có trong nước tự nhiên và trong nước mưa. Do CO2 tan được trong nước tạo thành dung dịch H2CO3 Tỉ lệ VCO2 : VH2O = 90:1000 H2CO3 là một axit yếu : Dung dịch H2CO3 làm quỳ tím chuyển thành màu đỏ nhạt H2CO3 là một axit không bền: H2CO3 tạo thành trong các phản ứng hóa học bị phân hủy ngay thành CO2 và H2O.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: bài 29 axit cacbonic và muối cacbonat

  1. BÀI 29: AXIT CACBONIC VÀ MUỐI CACBONAT I. AXIT CACBONIC (H2CO3) II. MUỐI CACBONAT III.CHU TRÌNH CACBON TRONG TỰ NHIÊN
  2. I. AXIT CACBONIC (H2CO3) 1. Trạng thái tự nhiên và tính chất vật lý 2. Tính chất hóa học
  3. I. AXIT CACBONIC (H2CO3) 1. Trạng thái tự nhiên và tính chất vật lý  Dựa vào thông tin SGK cho biết H2CO3 có ở đâu? - H2CO3 có trong nước tự nhiên và trong nước mưa. - Do CO2 tan được trong nước tạo thành dung dịch H2CO3. Tỉ lệ VCO2 : VH2O = 90:1000
  4. I. AXIT CACBONIC (H2CO3) 2. Tính chất hóa học H2CO3 là một axit yếu : Dung dịch H2CO3 làm quỳ tím chuyển thành màu đỏ COạ3t. là một axit không H2nh bền: H2CO3 tạo thành trong các phản ứng hóa học bị phân hủy ngay thành CO2 và H2O. H2CO3 H2O +CO2
  5. II. MUỐI CACBONAT 1. Phân loại 2. Tính chất a) Tính tan b) Tính chất hóa học 3. Ứng dụng
  6. II. MUỐI CACBONAT 1. Phân loại  Ta có thể chia muối cacbonat thành mấy loại? Có hai loại muối: - Muối cacbonat trung hòa (gốc axit không còn nguyên tử H) được gọi là muối cacbonat. Vd: CaCO3, Na2CO3, MgCO3…… - Muối cacbonat axit (gốc axit còn nguyên tử H) được gọi là muối hiđrocacbonat. Vd: Ca(HCO3)2, NaHCO3, KHCO3……
  7. II. MUỐI CACBONAT 2. Tính chất Quan sát bảng tính tan rồi kết luận về tính tan của muối cacbonat?
  8. II. MUỐI CACBONAT 2. Tính chất a) Tính tan - Đa số muối cacbonat không tan trong nước, trừ một số muối cacbonat của kim loại kiềm như: Na2CO3, K2CO3….. - Hầu hết muối hiđrocacbonat tan trong nước như: Ca(HCO3)2, Mg(HCO3)2…..
  9. II. MUỐI CACBONAT 2. Tính chất b) Tính chất hóa học Tác dụng với axit Tác dụng với dung dịch bazơ Tác dụng với dung dịch muối Muối cacbonat bị nhiệt phân hủy
  10. II. MUỐI CACBONAT 2. Tính chất a) Tính chất hóa học * Tác dụng với axit TN1: Dùng ống hút nhỏ từ từ dd HCl vào hai ống nghiệm, ống nghiệm thứ nhất chứa dd NaHCO3 và ống nghiệm thứ hai chứa dd Na2CO3.
  11. II. MUỐI CACBONAT 2. Tính chất a) Tính chất hóa học * Tác dụng với axit
  12. Hiện tượng: có bọt khí thoát ra ở cả hai ống nghiệm NaHCO3(dd)+ HCl(dd) NaCl(dd) + H2O(l) + CO2(k) Na2CO3(dd) + 2HCl(dd) 2NaCl(dd) + H2O(l) + CO2(k) KL: Muối cacbonat tác dụng với dung dịch axit mạnh hơn axit cacbonic tạo thành muối mới và giải phóng CO2.
  13. II. MUỐI CACBONAT 2. Tính chất a) Tính chất hóa học * Tác dụng với dung dịch bazơ TN2: Nhỏ từ từ dung dịch K2CO3 vào ống nghiệm 1 chứa dung dịch Ca(OH)2 và ống nghiệm 2 chứa dung dịch NaOH.
  14. II. MUỐI CACBONAT 2. Tính chất a) Tính chất hóa học * Tác dụng với dung dịch bazơ
  15. Hiện tượng: Có vẩn đục hoặc kết tủa trắng xuất hiện. K2CO3(dd) + Ca(OH)2(dd) CaCO3(r) + 2KOH(dd) (trắng) KL: Một số dung dịch muối cacbonat phản ứng với dung dịch bazơ tạo thành muối cacbonat không tan và bazơ mới.
  16. II. MUỐI CACBONAT 2. Tính chất a) Tính chất hóa học * Tác dụng với dung dịch muối TN3: Nhỏ vài giọt dung dịch Na2CO3 vào ống nghiệm chứa 1 ml dung dịch CaCl2.
  17. II. MUỐI CACBONAT 2. Tính chất a) Tính chất hóa học * Tác dụng với dung dịch muối
  18. II. MUỐI CACBONAT 2. Tính chất a) Tính chất hóa học * Tác dụng với dung dịch muối Hiện tượng: Có vẩn đục hoặc kết tủa trắng xuất hiện. Na2CO3(dd) + CaCl2(dd) CaCO3(r) + 2NaCl(dd) (trắng) KL: Dung dịch muối cacbonat có thể tác dụng với một số dung dịch muối khác tạo thành hai muối mới.
  19. II. MUỐI CACBONAT 2. Tính chất a) Tính chất hóa học * Muối cacbonat bị nhiệt thủy phân
  20. II. MUỐI CACBONAT 2. Tính chất a) Tính chất hóa học * Muối cacbonat bị nhiệt thủy phân CaCO3 bị nhiệt phân hủy t0 CaCO3(r) CaO(r) + CO2(k) NaHCO3 bị nhiệt phân hủy t0 2NaHCO3(r) Na2CO3(r) + H2O(h) + CO2(k) KL:Nhiều muối cacbonat (trừ muối cacbonat trung hòa của kim loại kiềm) dễ bị nhiệt phân hủy, giải phóng khí cacbonic.
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2