intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

BÀI 3: LÝ THUYẾT HÌNH THÀNH TỶ GIÁ: MÔ HÌNH ĐƠN GIẢN

Chia sẻ: Lưu Nghĩa | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:12

146
lượt xem
8
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Bài giảng sẽ: •Xem xét mô hình cung cầu để giải thích sự hình thành tỷ giá hối đoái •Nghiên cứu các nhân tố ảnh hưởng đến tỷ giá hối đoái •Giải thích các cách mà Chính phủ có thể can thiệp lên tỷ giá hối đoái

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: BÀI 3: LÝ THUYẾT HÌNH THÀNH TỶ GIÁ: MÔ HÌNH ĐƠN GIẢN

  1. 21/08/2012 BÀI 3: LÝ THUYẾT HÌNH THÀNH TỶ GIÁ: MÔ HÌNH ĐƠN GIẢN ThS Kim Hương Trang Khoa Tài chính – Ngân hàng Email: kimhuongtrang@ftu.edu.vn Mục tiêu nghiên cứu Bài giảng sẽ: • Xem xét mô hình cung cầu để giải thích sự hình thành tỷ giá hối đoái • Nghiên cứu các nhân tố ảnh hưởng đến tỷ giá hối đoái • Giải thích các cách mà Chính phủ có thể can thiệp lên tỷ giá hối đoái 2 Nội dung bài giảng 1. Mô hình cung-cầu 2. Các nhân tố ảnh hưởng đến tỷ giá hối đoái 3. Can thiệp của Chính phủ 4. Case study 3 1
  2. 21/08/2012 1. Mô hình cung-cầu • Các giả định – Không có quản lý ngoại hối – Chính phủ không can thiệp vào tỷ giá hối đoái – Cung ngoại hối bắt nguồn từ xuất khẩu – Cầu ngoại hối bắt nguồn từ nhập khẩu 1. Mô hình cung-cầu • Đường cầu ngoại hối (ví dụ USD) Nhu cầu phát sinh USD Giá hàng Tỷ giá Giá hàng Khối lượng Cầu USD hóa NK USD/VND hóa NK nhập khẩu của Việt theo USD theo VND Nam (t1) 10 14.000 140.000 1.400 14.000 (t2) 10 15.000 150.000 1.200 12.000 (t3) 10 16.000 160.000 1.000 10.000 (t4) 10 17.000 170.000 900 9.000 (t5) 10 18.000 180.000 800 8.000 (t6) 10 19.000 190.000 700 7.000 (t7) 10 20.000 200.000 600 6.000 1. Mô hình cung-cầu • Đường cầu ngoại hối (ví dụ USD) E(VND/USD) 20.000 16.000 14.000 D 6.000 10.000 14.000 Q(USD) 2
  3. 21/08/2012 1. Mô hình cung-cầu • Đường cầu ngoại hối (ví dụ USD) • Nhận xét: – Khi VND mất giá hàng nhập khẩu đắt hơn và số lượng nhập khẩu giảm xuống, nhu cầu USD giảm xuống – Khi VND tăng giá hàng hóa nhập khẩu rẻ hơn, số lượng nhập khẩu tăng lên, nhu cầu USD tăng lên – Đường cầu USD là đường có độ nghiêng đi xuống từ trái qua phải – Tại mỗi điểm tỷ giá nhất định, bất kỳ yếu tố nào làm nhập khẩu tăng sẽ làm cho đường cầu dịch sang phải và ngược lại 1. Mô hình cung-cầu • Đường cung ngoại hối (ví dụ USD) Cung USD bắt nguồn từ nhu cầu nhập khẩu hàng hóa Việt Nam Giá hàng hóa Tỷ giá Giá hàng Khối Cung xuất khẩu USD/ hóa XK lượng Cầu VND USD theo VND VND theo USD XK VN (t1) 200.000 14.000 14,29 600 120.000.000 8.574 (t2) 200.000 15.000 13,33 700 140.000.000 9.331 (t3) 200.000 16.000 12,50 800 160.000.000 10.000 (t4) 200.000 17.000 11,76 950 190.000.000 11.176 (t5) 200.000 18.000 11,11 1.100 220.000.000 12.222 (t6) 200.000 19.000 10,53 1.225 245.000.000 12.895 (t7) 200.000 20.000 10,00 1.350 270.000.000 13.500 1. Mô hình cung-cầu • Đồ thị tỷ giá cân bằng s E(VND/USD) 20.000 S’ 16.000 14.000 8574 10.000 13.500 Q(USD) 3
  4. 21/08/2012 1. Mô hình cung-cầu • Đường cung ngoại hối (ví dụ USD) • Nhận xét: – Khi USD lên giá làm cho giá hàng XK Việt Nam rẻ hơn, lượng hàng xuất khẩu nhiều hơn, cung USD tăng lên – Ngược lại: khi USD xuống giá làm cho giá hàng xuất khẩu đắt hơn, lượng hàng xuất khẩu giảm xuống, cung USD giảm xuống • Đường cung là đường đi lên từ trái sang phải - Tại mỗi mức tỷ giá nhất định, bất kỳ yếu tố nào làm tăng xuất khẩu làm đường cung dịch sang phải và ngược lại 1. Mô hình cung-cầu • Đồ thị tỷ giá cân bằng s VND/USD E1 M0 E0 E2 D Q1 Q0 Q2 Löôïng USD 1. Mô hình cung-cầu • Hình thành tỷ giá theo quan hệ cung-cầu – Với các nhân tố khác không đổi, mọi yếu tố tăng giá trị xuất khẩu làm đường cung dịch sang phải là làm cho đồng USD mất giá – D di chuyển sang phải làm cho đồng USD lên giá và ngược lại 4
  5. 21/08/2012 2. Các nhân tố ảnh hướng đến tỷ giá hối đoái Tóm tắt sự ảnh hưởng của các nhân tố lên tỷ giá hối đoái 13 13 2. Các nhân tố ảnh hướng đến tỷ giá hối đoái  Lạm phát  Lãi suất  Xuất nhập khẩu  Các yếu tố khác 2.1- Lạm phát Trường hợp 1: Lạm phát ở Mỹ cao hơn Việt Nam VND/ USD s0 S1 M0 E0 M1 E1 D0 D1 Lượng USD 5
  6. 21/08/2012 2.1. Lạm phát Trường hợp 2: Lạm phát ở Việt Nam cao hơn ở Mỹ S1 VND/USD M1 s0 E1 E0 M0 D1 D0 Löôïng USD 2.2. Lãi suất Trường hợp: lãi suất của Mỹ cao, trong khi lãi suất Việt Nam giữ nguyên:  Các doanh nghiệp Mỹ tập trung gửi tiền ở Mỹ, giảm nhu cầu VND, giảm cung USD làm dịch chuyển đường cung sang trái  Các doanh nghiệp Việt Nam sẽ chuyển sang gửi tiền tại Mỹ làm cầu USD tăng lên và đường cầu dịch chuyển sang phải 2.2. Lãi suất • Lãi suất (trường hợp: lãi suất ở Mỹ cao) S1 VND/USD s0 M1 E1 E0 M0 D1 D0 Löôïng USD 6
  7. 21/08/2012 2.3. Xuất nhập khẩu • Trường hợp 1: Xuất khẩu nhiều hơn nhập khẩu – Cầu VND tăng và cung USD tăng làm giảm giá USD S VND/USD S1 M0 E0 E1 M1 D Löôïng USD 2.3. Xuất nhập khẩu • Trường hợp 2: Nhập khẩu nhiều hơn xuất khẩu – Cầu USD tăng làm tăng giá USD VND/U SD S M1 E1 E0 M0 D1 D Löôïng USD 2.4. Các nhân tố khác  Thu nhập từ nước ngoài do hoạt động đầu tư  Chuyển tiền một chiều  Đầu tư nước ngoài  Kiểm soát chính phủ  Rào cản về ngoại hối  Rào cản về thương mại 7
  8. 21/08/2012 2.4. Các nhân tố khác • Kỳ vọng – Thị trường tài chính phản ứng lại với các thông tin trong tương lai đến tỷ giá hối đoái – Ví dụ: Thông tin về tăng lạm phát ở Mỹ sẽ làm cho các nhà đầu tư bán đồng USD làm đồng tiền này giảm giá ngay trên thị trường tiền tệ 3. Can thiệp của Chính phủ 3.1. Nguyên nhân 1. Ổn định hoạt động của tỷ giá hối đoái 2. Hình thành các ranh giới tỷ giá hối đoái ngầm định 3. Phản ứng trước những biến động tạm thời 3.2. Can thiệp trực tiếp Ảnh hưởng của can thiệp của Ngân hàng Trung Ương lên thị trường ngoại hối 8
  9. 21/08/2012 3.2. Can thiệp trực tiếp  Dựa vào dự trữ ngoại hối  Hiệu quả của can thiệp trực tiếp phụ thuộc vào số lượng dự trữ ngoại hối mà Ngân hàng Trung ương có thể sử dụng  Nếu NHTW có dự trữ ngoại hối thấp, ngân hàng có thể không gây ra được nhiều áp lực lên giá trị của đồng tiền  Can thiệp trực tiếp sẽ hiệu quả hơn nếu 1 vài ngân hàng trung ương phối hợp với nhau. 3.2. Can thiệp trực tiếp  Nonsterilized và sterilized Intervention  Khi 1 NHTƯ can thiệp vào thị trường ngoại hối mà không có những điều chỉnh đối với những thay đổi về cung tiền, thì đó là nonsterilized intervention  Đối với sterilized intervention, 1 NHTƯ can thiệp vào thị trường ngoại hối mà có những điều chỉnh đối với những thay đổi về cung tiền 3.2. Can thiệp trực tiếp  Nonsterilized và sterilized Intervention 9
  10. 21/08/2012 3.2. Can thiệp trực tiếp  Đầu cơ đối với can thiệp trực tiếp  Một số nhà kinh doanh trên thị trường ngoại hối cố gắng xác định khi nào can thiệp xảy ra để tận dụng những kết quả dự đoán của tác động can thiệp 3.3. Can thiệp gián tiếp e  f (INF , INT , INC , GC, EXP ) where e  percentage change in the spot rate INF  change in the differential between U.S. inflation and the foreign country's inflation INT  change in the differential between the U.S. interest rate and the foreign country's interest rate INC  change in the differential between the U.S. income level and the foreign country's income level GC  change in government controls EXP  change in expectations of future exchange rates 3.3. Can thiệp như một công cụ chính sách  Ảnh hưởng của đồng nội tệ yếu  Khích thích cầu sản phẩm ở nước ngoài  Gia tăng xuất khẩu của quốc gia  Có thể giảm thiểu nhập khẩu  Có thể giảm tỷ lệ thất nghiệp 10
  11. 21/08/2012 Can thiệp của NHTƯ có thể khích thích nền kinh tế Mỹ 31 3.3. Can thiệp như một công cụ chính sách  Ảnh hưởng của đồng nội tệ mạnh  Khuyến khích người tiêu dùng và các doanh nghiệp của quốc gia đó mua hàng hóa từ nước ngoài  Có thể làm giảm tỷ lệ lạm phát của quốc gia đó Can thiệp của NHTƯ có thể giảm tỷ lệ lạm phát 33 11
  12. 21/08/2012 4. Case study  Assessment of Government influence on exchange rate _THE END_ 35 12
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2