intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài 39 THUYẾT ĐỘNG HỌC PHÂN TỬ VỀ CHẤT KHÍ

Chia sẻ: Abcdef_51 Abcdef_51 | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:10

114
lượt xem
5
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Có khái niệm về lượng chất, hiểu rõ ràng và chính xác khái niệm mol , số Avôgađrô, có thể tính toán tìm ra một số hệ quả trực tiếp. Nắm được thuyết động học phân tử về chất khí và một phần về chất lỏng và chất rắn.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài 39 THUYẾT ĐỘNG HỌC PHÂN TỬ VỀ CHẤT KHÍ

  1. Chương 5 CHẤT KHÍ      Bài 39 THUYẾT ĐỘNG HỌC PHÂN TỬ VỀ CHẤT KHÍ I. MỤC TIÊU Có khái niệm về lượng chất, hiểu rõ ràng và chính xác khái niệm mol , số Avôgađrô, có thể tính toán tìm ra một số hệ quả trực tiếp. Nắm được thuyết động học phân tử về chất khí và một phần về chất lỏng và chất rắn. II. CHUẨN BỊ Tranh vẽ 5.1 ; 5.2 ; và 5.3 ________________________________________ ____ III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC  Ổn định lớp học 1) Kiểm tra bài củ :
  2. + Câu 01 : _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ __________ + Câu 02 : _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ __________ + Câu 03 : _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ __________ 2) Nội dung bài giảng :  Phần làm việc của giáo viên Phần ghi chép của học sinh I. TÍNH CHẤT CỦA CHẤT KHÍ I. TÍNH CHẤT CỦA CHẤT KHÍ GV mô tả thí nghiệm bình kín dưới - Bành trướng : Chiếm toàn bộ thể đây : tích của bình chứa - Chịu nén : Khi tăng áp suất tác dụng lên một lượng khí thì thể tích của nó giảm đáng kể - Có khối lượng riêng nhỏ so với chất rắn và chất lỏng
  3. GV : Qua bình kính trên, các em cho biết không khí ( chất khí) tập trung ở vị trí nào trong bình ? HS : Không khí lan tỏa đều đặng trong bình GV : Đó là tính “bành trướng” của không khí GV : Nếu như ta nén không khí lại để áp kế tăng lên, nghĩa là áp suất tăng thì thể tích không khí như thế nào ? II. CẤU TRÚC CỦA PHÂN TỬ HS : Thể tích không khí trung bình CHẤT KHÍ sẽ giảm. Mỗi chất khí được cấu tạo từ GV : Khi ta xét khối lượng riêng 1 những phân tử giống hệt nhau. Mỗi 3 m nước, kim loại, và không khí, các phân tử có thể bao gồm một hay em cho biết khối lượng riêng không nhiều nguyên tử. khí như thế nào so với khối lượng riêng của các chất còn lại ? HS : Chất khí có khối lượng riêng rất
  4. nhỏ hơn so với chất rắn và chất lỏng II. CẤU TRÚC PHÂN TỬ GV : Như các em đã biết chất khí là một dạng vật chất, no1 được hình thành từ những hạt vi mô gọi là gì ? HS : Được gọi là hạt nguyên tử GV : các nguyên tử tương tác và liên kết với nhau thành các hạt gì ? HS : Các hạt phân tử GV :Một phân tử bao gồm mấy nguyên tử ? HS : Một phân tử bao gồm một hay nhiều hạt nguyên tử GV : Phân tử khí H2 có mấy nguyên tử ? HS : Phân tử H2 có 2 nguyên tử III. LƯỢNG CHẤT – MOL GV : Cùng một loại chất khí sẽ có 1 mol là lượng chất trong đó có cấu tạo phân tử như thế nào ?  chứa một số phân tử hay nguyên Lượng chất – mol tử bằng số nguyên tử chứa trong
  5. III. LƯỢNG CHẤT VÀ MOL 12 g cacbon 12. GV : 1 mol là lượng chất trong đó có Số phân tử hay nguyên tử chừa chứa một số phân tử hay nguyên tử trong 1 mol của mọi chất đều có bằng số nguyên tử chứa trong 12 g cùng 1 giá trí gọi là số Avôgađrô : cacbon 12. NA = 6,02.1023 mol -1 Số phân tử hay nguyên tử chừa Khối lượng mol của một chất được trong 1 mol của mọi chất đều có đo bằng khối lượng của một mol chất cùng 1 giá trí gọi là số Avôgađrô : ấy ( khối lượng nguyên tử hay khối NA = 6,02.1023 mol -1 lượng phân tử ) Khối lượng mol của một chất được Thí dụ : Khối lượng mol H2 bằng 2 đo bằng khối lượng của một mol chất g/mol ấy ( khối lượng nguyên tử hay khối Thể tích mol của một chất khí được lượng phân tử ) đo bằng thể tích của 1 mol chất ấy. HS : TD : Khối lượng mol H2 bằng 2 Ở điều kiện chẩn thể tích mol chất g/mol khí bằng 22,4 lít/mol Thể tích mol của một chất khí được Khối lượng của 1 phân tử khí : đo bằng thể tích của 1 mol chất ấy.  m0  NA Ở điều kiện chẩn thể tích mol chất khí bằng 22,4 lít/mol VD : Phân tử O2 có khối lượng : Khối lượng của 1 phân tử khí :  32 = 5,3.10-23 g m0   23 N A 6,02.10
  6.  Số mol n chứa trong khối lượng m m0  NA m của một chất : n   HS : TD : Phân tử O2 có khối lượng : VD : Trong 24 g N2 chứa :  32 = 5,3.10-23 g m0   23 N A 6,02.10 m 24 = 0,86 mol n   28 Số mol n chứa trong khối lượng m Số phân tử (hay nguyên tử ) N có m của một chất : n   trong khối lượng m của một chất : HS : TD : Trong 24 g N2 chứa : m N = n.NA = .NA  m 24 = 0,86 mol n   28 IV. MỘT VÀI LẬP LUẬN Số phân tử (hay nguyên tử ) N có - Chất khí có khối lượng riêng nhỏ trong khối lượng m của một chất :  mật độ phân tử nhỏ  có nhiều khoảng trống giửa các phân tử  m N = n.NA = .NA  Chất khí có thể nén lại được IV. MỘT VÀI LẬP LUẬN - Chất khí có hiện tượng khếch tán  Phân tử khí chuyển động hổn độn. GV : Chất khí có khối lượng riêng nhỏ  mật độ phân tử nhỏ  có nhiều khoảng trống giửa các phân tử  Chất khí có thể nén lại được GV : Các em đã học ở lớp dưới, khi
  7. ta xít nước hoa lên bình hoa, một lát sau cả gian phòng tràn ngập mùi hương, đây là hiện tượng gì của chất khí ? HS : Hiện tượng khếch tán GV : Chính hiện tượng này đã dẫn đến tình bành trướng của chất khí GV : các em đã học qua tính chất của V. THUYẾT ĐỘNG HỌC PHÂN phân tử lớp dưới, phân tử ở trạng thái TỬ CHẤT KHÍ đứng yên hay chuyển động ? - Chất khí được cấu tạo bởi các hạt HS : Phân tử chuyển động hổn độn phân tử rất nhỏ. Phần lớn phân tử được coi là chất điểm. GV : Phân tử khí chuyển động hổn độn do sự va chạm lẫn nhau - Các phân tử chuyển động nhiệt hỗn loạn không ngừng. Nhiệt độ càng cao V. THUYẾT ĐỘNG HỌC PHÂN thì vận tốc chuyển động các phân tử TỬ CHẤT KHÍ càng lớn. Hướng vận tốc chuyển GV : Chất khí được cấu tạo từ những động nhiệt của các phân tử phân bố hạt phân tử rất nhỏ, trong một số đều trong không gian trường hợp đặc biệt ta có thể xem - Khi chuyển động các phân tử va chúng là chất điểm chạm vào nhau và va chạm vào thành GV : Các phân tử khí chuyển động bình gây áp suất lên thành bình. Giửa nhiệt hỗn loạn , khi nhiệt độ càng cao hai va chạm, phân tử gần như tự do
  8. thì vận tốc của chúng như thế nào ? và chuyển động thẳng đều. HS : Vận tốc chuyển động nhiệt của chúng càng cao GV : Do chuyển động hỗn loạn nên tại mọi thời điểm vận tốc của chúng có hướng phân bố đều. GV : Khi chuyển động các phân tử này va chạm với nhau và va chạm vào thành bình. Giữa hai thời điểm 2 va chạm, phân tử gần như tự do và chuyển động thẳng đều. GV : Khi va chạm với nhau, các em cho biết hướng và vận tốc của phân tử như thế nào ? HS : Hướng của vận tốc phân tử thay đổi GV : Phân tử có va chạm với thành bình không ? HS : Phân tử va chạm với thành bình VI. THUYẾT ĐỘNG HỌC PHÂN và va chạm trở lại TỬ CỦA VẬT CHẤT GV : Khi va chạm thành bình, phân - Vật chất được cấu tạo từ những
  9. tử bị bật trở lại và truyền cho thành phân tử ( hoặc nguyên tử ), các hạt bình một động lượng  Áp suất chất phân tử ( nguyên tử ) chuyển động nhiệt không ngừng khí lên thành bình. VI. THUYẾT ĐỘNG HỌC PHÂN - Nếu chất khí bị giảm thể tích và nhiệt độ thì các phân tử lại gần nhau TỬ CỦA VẬT CHẤT hơn và chuyển động chậm dần, xuất GV : Vật chất được cấu tạo như thế hiện những liên kết các phân tử với nào ? nhau trong một cấu trúc nhất định. HS : Vật chất được cấu tạo từ những Chất khí mất đi tính bành trướng và phân tử ( hoặc nguyên tử ), các hạt trở thành chất lỏng hoặc chất rắn phân tử ( nguyên tử ) - Trong chất lỏng và chất rắn vẫn có GV : Các phân tử vật chất ở trạng chuyển động nhiệt, là sự dao động của các phân tử ( nguyên tử ) qunh thái chuyển động hay đứng yên ? một vị trí cân bằng. HS : Các phân tử vật chất ở trạng thái chuyển động nhiệt không ngừng GV : Nếu chất khí bị giảm thể tích và nhiệt độ thì các phân tử lại gần nhau hơn và chuyển động các phân tử như thế nào ? HS : Chuyển động chậm dần GV : Khi đó xuất hiện những liên kết các phân tử với nhau trong một cấu
  10. trúc nhất định. Chất khí mất đi tính bành trướng và trở thành chất lỏng hoặc chất rắn GV : Trong chất lỏng và chất rắn vẫn có chuyển động nhiệt, là sự dao động của các phân tử ( nguyên tử ) qunh một vị trí cân bằng. 3) Cũng cố : + Câu 1 : Số Avôgađô là gì ? Mol là gì ? + Câu 2 : Có môi quan hệ như thế nào giữa nhiệt độ và chuyển động hỗn loạn giữa các phân tử ? + Câu 3 : Tính chất hỗn loạnb của chuyển động nhiệt của phân tử được thể hiện ở vận tốc phân tử như thế nào ? 4) Dặn dò học sinh : - Trả lời câu hỏi 1 ; 2; 3 ; 6 ; 7 Tr 175 - Làm bài tập : 1; 2; 3 Tr 175   
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2