intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài 40 ĐỊNH LUẬT BOYLE – MARIOTTE

Chia sẻ: Abcdef_51 Abcdef_51 | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:7

108
lượt xem
2
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Quan sát và theo dõi thí nghiệm, tứ đó suy ra định luật Boyle Mariotte. Biết vận dụng định luật để giải thích hiện tượng khi bơm khí ( bơm xe đạp) và giải bài tập. - Biết vẽ đường biểu diễn sự phụ thuộc của áp suất và nhiệt độ trên đồ thị

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài 40 ĐỊNH LUẬT BOYLE – MARIOTTE

  1. VẬT LÝ 10 - HK II TRƯỜNG THPT MẠC ĐĨNH CHI Bài 40 ĐỊNH LUẬT BOYLE – MARIOTTE I. MỤC TIÊU - Quan sát và theo dõi thí nghiệm, tứ đó suy ra định luật Boyle Mariotte. Biết vận dụng định luật để giải thích hiện tượng khi bơm khí ( bơm xe đạp) và giải bài tập. - Biết vẽ đường biểu diễn sự phụ thuộc của áp suất và nhiệt độ trên đồ thị II. CHUẨN BỊ - Tranh vẽ thí nghiệm hình 5.4 SGK Trang 176 III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC  Ổn định lớp học 1) Kiểm tra bài củ : + Câu 01 : Có thể bỏ qua kích thước phân tử của chất lỏng và chất rắn không ? Tại sao ? + Câu 02 : Số Avôgađrô là gì ? Mol là gì ? + Câu 03 : Có mối liên hệ như thế nào giữa nhiệt độ và chuyển động hỗn loạn của phân tử ? 2) Nội dung bài giảng :  GV : ĐỖ HIẾU THẢO GA VL 10 BAN TN HK II - 1
  2. VẬT LÝ 10 - HK II TRƯỜNG THPT MẠC ĐĨNH CHI Phần làm việc của giáo viên Phần ghi chép của học sinh I. THÍ NGHIỆM I. THÍ NGHIỆM GV trình bày thí nghiệm như hình vẽ 5.4 Lần 1 2 3 Và đồng thời đưa lên bảng số liệu V (m3) 20 10 5 P 1 2 4 (N/m2) p. V 20 20 20 II. ĐỊNH LUẬT GV : Qua bảng số liệu trên, các em rút ra nhận xét như thế nào về tích số II. ĐỊNH LUẬT p. V “Ở nhiệt độ không đổi, tích của áp HS : Tích số p.v là một hằng số suất p và thể tích V của một lượng GV : Chẳng hạn như bây giờ chúng khí xác định là một hằng số “ ta dùng tay bịt kín một đầu miệng ống bơm tay, còn tay kia thì nén ống GV : ĐỖ HIẾU THẢO GA VL 10 BAN TN HK II - 2
  3. VẬT LÝ 10 - HK II TRƯỜNG THPT MẠC ĐĨNH CHI ống bơm xuống. Sau một thời gian p.V = hằng số nén ta thấy như thế nào ? p1 V2 Hay p1V1 = p2V2 hay  p 2 V1 HS : Ta sẽ thấy tay kia nặng dần lên khi chịu ống bơm. Ghi chú : Quá trình đẳng nhiệt là quá GV : Để giải thích hiện tượng trên, trình thay đổi trạng thái nhiệt của ta thực hiện thí nghiệm như sau . Ta một lượng khí trong đó thể tích và áp giả sử như có một bình kín được lắp suất thay đổi, nhưng nhiệt độ không đổi đặt như hình vẽ bên GV : Qua sơ đồ trên, nến như ta nén pittông xuống thì áp kế sẽ như thế nào ? HS : Khi đó áp kế sẽ tăng lên lên, hay nói đúng hơn là áp kế có giá trị khác không. GV : Khi ta nén xuống thì thông số trạng thái khí nào giảm ? HS : Đó là Thể tích. GV : Khi áp kế tăng, tức là đại lượng nào tăng ? HS : Thưa Thầy, thông số áp suất tăng. GV : ĐỖ HIẾU THẢO GA VL 10 BAN TN HK II - 3
  4. VẬT LÝ 10 - HK II TRƯỜNG THPT MẠC ĐĨNH CHI GV : Trong quá trình thí nghiệm trên, nhiệt độ có thay đổi không ? HS : Thưa Thầy không ! GV : Khi quá trình xảy ra mà nhiệt độ không thay đổi ta gọi là quá trình đẳng nhiệt. Vậy trong quá trình đẳng nhiệt thì áp suất và thể tích có mối liên hệ như thế nào ? HS : Khi thể tích giãm thì áp suất tăng, có nghĩa là thể tích và áp suất t ỉ lệ nghịch nhau ! GV : Đó là nội dung chính của định luật Boyle Mariotte !  Định luật Boyle Mariotte. * Định luật Boyle Mariotte. ( Giải thích từng đại lượng trong định luật ) p1 V2 Công thức :  p 2 V1 GV : ĐỖ HIẾU THẢO GA VL 10 BAN TN HK II - 4
  5. VẬT LÝ 10 - HK II TRƯỜNG THPT MẠC ĐĨNH CHI III. BÀI TẬP VẬN DỤNG III. BÀI TẬP VẬN DỤNG Xét 0,1 mol khí trong điều kiện chuẩn : áp suất p0 = 1 atm = 1,013.105 Pa, nhiệt độ t0 = 00C a) Tính thể tích V0 của khí. Vẽ trên đồ thị p – V điểm A biều diễn trạng thái nói trên b) nén khí và giữ nhiệt độ không đổi 9 nén đẳng nhiệt) cho đến khi thể tích của khí là V1 = 0,5V0 thì áp suất p1 của khí bằng bao nhiêu ? Vẽ trên cùng đồ thị điểm B biểu diễn trạng thái này c) Viết biểu thức của áp suất p theo thể tích V trong quá trình nén đẳng nhiệt ở mục b. Vẽ đường biễu diễn. Đường biểu diễn có dạng gì ? Bài giải a) V0 = 0,1 thể tích mol = 2,24 l GV : ĐỖ HIẾU THẢO GA VL 10 BAN TN HK II - 5
  6. VẬT LÝ 10 - HK II TRƯỜNG THPT MẠC ĐĨNH CHI Điểm A có toạ độ V0 = 2,24l ; p0 = 1 atm b) Theo định luật Boyle – Mariotte p1V1 = p0V0  p1= p0 V0 = 2 atm V1 Điểm B có toạ độ : V1 = 1,12l ; p1 = 2 atm c) Theo định luật Boyle – Mariotte pV = hằng số = p0V0 = 2,24 l.atm, 2,24 từ đó suy ra : p = (p tính ra atm V ; V tính ra lít )  Đường biểu diễn quá trình nén đẳng nhiệt là một cung hyperbol AB 3) Cũng cố : 4) Dặn dò học sinh : GV : ĐỖ HIẾU THẢO GA VL 10 BAN TN HK II - 6
  7. VẬT LÝ 10 - HK II TRƯỜNG THPT MẠC ĐĨNH CHI - Trả lời câu hỏi 1 ; 2; 3 - Làm bài tập : 1; 2; 3    GV : ĐỖ HIẾU THẢO GA VL 10 BAN TN HK II - 7
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2