intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài 49.ẢNH HƯỞNG CÁC NHÂN TỐ SINH THÁI LÊN ĐỜI SỐNG SINH VẬT(TT) I. Mục tiêu:

Chia sẻ: Paradise8 Paradise8 | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:6

342
lượt xem
22
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Sự thống nhất giữa cơ thể và các nhân tố môi trường qua các mối quan hệ thuận nghịch. - Mỗi nhân tố sinh học tác động lên sinh vật theo kiểu riêng của mình. - Sinh vật có phản ứng rất khác nhau, phương thức tác động khác nhau cùng một nhân tố. - Nêu được sự tác động của sinh vật lên môi trường 2. Kĩ năng: -Rèn luyện kỹ năng, làm việc sách giáo khoa, phân tích, so sánh.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài 49.ẢNH HƯỞNG CÁC NHÂN TỐ SINH THÁI LÊN ĐỜI SỐNG SINH VẬT(TT) I. Mục tiêu:

  1. Bài 49.ẢNH HƯỞNG CÁC NHÂN TỐ SINH THÁI LÊN ĐỜI SỐNG SINH VẬT(TT) I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Sự thống nhất giữa cơ thể và các nhân tố môi trường qua các mối quan hệ thuận nghịch. - Mỗi nhân tố sinh học tác động lên sinh vật theo kiểu riêng của mình. - Sinh vật có phản ứng rất khác nhau, phương thức tác động khác nhau cùng một nhân tố. - Nêu được sự tác động của sinh vật lên môi trường 2. Kĩ năng: -Rèn luyện kỹ năng, làm việc sách giáo khoa, phân tích, so sánh. - Có ý thức bảo vệ môi trường sống - Giải thích sự thích nghi của sinh vật với môi trường sống II. Phương tiện: - Hình: 49.1 -> 49.2 SGK - Thiết bị dạy học: máy chiếu,tranh ảnh III. Phương pháp: - Vấn đáp
  2. - Nghiên cứu SGK (kênh hình) IV. Tiến trình: 1. ổ định tổ chức: - Kiểm tra sĩ số và nhắc nhở giữ trật tự: 2. KTBC: - Tại sao trong rừng cây lại phân tầng? - Màu sắc trên thân động vật có những ý nghĩa sinh học gì? 3. Bài mới : Tại sao trong rừng cây lại phân tầng? Màu sắc trên thân động vật có những ý nghĩa sinh học gì? Hoạt động thầy và trò Nội dung GV: Nêu ví dụ và đặc điểm của các thực vật III.Ảnh hưởng của độ ẩm đến đời sống sống ở ven bờ nước và vùng khô hạn? SV - Nước là môi trường sống cho các thuỷ GV: Sinh vật có những đặc điểm thích nghi sinh vật, nước mang oxi, thức ăn cho các như thế nào với điều kiện sống nơi khô hạn? loài sống cố định, phát tán nòi giống. -Lượng mưa và độ quy định sự phân bố GV: Cho HS làm 2 câu lệnh mục III. của chúng trên bề mặt trái đất - Dựa vào độ ẩm, sinh vật được chia thành
  3. GV: - Tại sao nhiệt độ nước trong mùa đông 3 nhóm: nhóm ưa ẩm, nhóm ưa ẩm vừa và ấm hơn nhiệt độ không khí và ngược lại? nhóm chịu hạn - Trong điều kiện khô hạn, sinh vật có đặc điểm thích nghi nổi bật: * Thực vật: + Trữ nước trong cơ thể + Giảm sự thoát hơi nước (khí khổng ít, lá biến thành gai, rụng lá mùa khô…) + Tăng khả năng tìm nước (rễ phát triển, có rễ phụ..) + “Trốn hạn” * Động vật: + Giảm tuyến mồ hôi GV:Nhiệt - ẩm ảnh hưởng như thế nào đến + Ít bài tiết nước tiểu sinh vật ? + Hoạt động ban đêm hay □ Giảng giải hình 49.1 trong hang GV: Thế nào là thủy nhiệt đồ ? + Thay đổi màu sắc IV. Sự tác động tổ hợp của nhiệt - ẩm Nhiệt - ẩm quy định sự phân bố của các loài trên bề mặt hành tinh, tạo ra vùng GV: Cho biết gió có ảnh hưởng như thế nào sống của sinh vật gọi là thủy nhiệt đồ
  4. tới đời sống sinh vật? V. Các nhân tố sinh thái khác GV:Không khí chứa các chất khí có lợi cho 1. Sự thích nghi của sinh vật với sự vận đời sống sinh vật. động của không khí a. Thực vật: - Hạt: Có túm lông, có cánh, có gai dài → dễ phát tán - Thân: thường thấp hoặc thân bò - Rễ: Ăn sâu, có bạnh rễ, có rễ phụ, rễ GV:Lửa tại sao lại là nhân tố sinh thái có lợi chống b. Động vật: cho đất? HS: Lửa là nhân tố sinh thái có tác dụng Có màng da nối các chi để bay phân huỷ nhanh các chất để trả lại các chất Côn trùng có cánh ngắn hoặc tiêu giảm cho môi trường đất. GV:Những sinh vật thường xuyên chịu ảnh 2. Sự thích nghi của thực vật với lửa hưởng của cháy tự nhiên có những thích - Sống ở vùng khô hạn, nhiều gió, để thích nghi đặc biệt nào? nghi với lửa cháy tự nhiên, 1 số thực vật có đặc điểm: thân có vỏ dày chịu lửa, thân Gv: Cho ví dụ sự tác động trở lại của sinh ngầm vật lên môi trường?
  5. VI. Sự tác động trở lại của sinh vật lên HS:Nêu ví dụ về ảnh hưởng của hoạt động môi trường giun đất đến môi trường đất; ảnh hưởng của - Sinh vật không chỉ chịu ảnh hưởng của cây xanh lên môi trường môi trường mà còn tác động trở lại, làm Có thể nêu ví dụ tác động của con người cho môi trường biến đổi. Sự biến đổi càng làm môi trường biến đổi theo hướng tích mạnh khi sinh vật sống trong các tổ chức cực và tiêu cực càng cao(qt,qx). 4. Cñng cè NhiÖt ®é cña m«i tr­êng cã ¶nh h­ëng ®Õn ®Æc ®iÓm sinh th¸i vµ sinh lÝ cña sinh vËt nh­ thÕ nµo? Cho VD? 5. Bµi tËp 1. Dựa vào độ ẩm, sinh vật được chia thành các nhóm: A. trên cạn và dưới nước B. ưa ẩm và ưa hạn C. ưa ẩm, ưa ẩm vừa và chịu hạn D. ưa ẩm, chịu hạn và ưa hạn 2. Đặc điểm hình thái nào không đặc trưng cho những loài chịu khô hạn? A. lá hẹp hoặc biến thành gai B. trữ nước trong lá, thân, củ hay rễ C. trên mặt lá có nhiều khí khổng D. rễ rất phát triển
  6. 3. Câu nào sau đây không đúng? A. độ ẩm ảnh hưởng đến sự phân bố của các loài sinh vật B. độ ẩm ảnh hưởng đến mức độ phong phú của các loài sinh vật C. phân nhóm thực vật dựa vào độ ẩm chỉ áp dụng đối với thực vật ở cạn D. các thực vật ưa ẩm là thực vật thủy sinh 4. Đặc điểm nào sau đây là đặc điểm thích nghi của thực vật với môi trường khô hạn? A. bề mặt lá bóng, có tác dụng phản chiếu ánh sáng mặt trời B. có thân ngầm phát triển dưới đất C. lỗ khí đóng lại khi gặp khí hậu nóng D. lá xoay chuyển tránh ánh nắng mặt trời 5. So sánh giữa thực vật thụ phấn nhờ sâu bọ với thực vật thụ phấn nhờ gió, thực vật thụ phấn nhờ gió có đặc điểm: A. hoa có màu sáng và rực rỡ B. hoa có nhiều tuyến mật C. có ít giao tử đực D. hạt phấn nhỏ, nhẹ, nhiều * Hướng dẫn về nhà : làm bài tập,học bài cũ và chuẩn bị bài mới trước khi đến lớp. - Học và chuẩn bị bài thực hành
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2