intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài dự thi: Giải pháp sáng tạo Đoàn tham gia xây dựng nông thôn mới

Chia sẻ: Tu Hoang | Ngày: | Loại File: DOCX | Số trang:7

396
lượt xem
44
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Bài dự thi: Giải pháp sáng tạo Đoàn tham gia xây dựng nông thôn mới trình bày các giải pháp sáng tạo của Đoàn trong công cuộc xây dựng nông thôn mới nhằm mục đích nâng cao chất lượng đời sống người dân vùng nông thôn.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài dự thi: Giải pháp sáng tạo Đoàn tham gia xây dựng nông thôn mới

  1. BÀI DỰ THI “Giải pháp sáng tạo Đoàn tham gia xây dựng nông thôn mới” Xây dựng nông thôn mới (NTM) là chủ tr ương lớn của Ð ảng, Nhà n ước v ới mục đích nâng cao chất lượng đời sống người dân vùng nông thôn.. Với lợi thế về đất đai, khí hậu cho phép phát triển nền nông nghi ệp đa d ạng, cùng sự vào cuộc mạnh mẽ của cả hệ thống chính trị và quy ết tâm xây d ựng NTM của nhân dân các dân tộc trong tỉnh. Các cấp, các ngành trong t ỉnh ph ải phát huy tốt vai trò của người nông dân, gắn họ với ruộng đất, quan tâm các chính sách hỗ trợ bà con gắn với chương trình NTM tại địa bàn đơn vị đóng quân. Còn nhiều khó khăn Làng Tung Chúc – xã IaKhai – Huyện Iagrai là địa phương vùng sâu vùng xa. Trên địa bàn có khoảng 101 hộ dân cư sinh sống. Dân cư sinh sống ở đây chủ yếu là đồng bào dân tộc Gia Rai. Trình độ dân trí thấp, kỹ thuật sản xuất thủ công, lạc hậu, cho nên đời sống người dân còn gặp rất nhiều khó khăn. Do đặc thù là tỉnh có đất đai rộng, bị chia cắt, cho nên cơ sở h ạ t ầng ph ục v ụ s ản xuất thiếu và yếu. Xuất phát điểm thực hiện chương trình các xã đạt TC NTM thấp, tỷ lệ hộ nghèo cao. 86% số dân sống chủ yếu bằng nghề nông, trình độ hạn chế, chuyển dịch lao động sang các nghề phi nông nghiệp chậm. Nhi ều chính sách hiện hành chưa phù hợp thực tế, chưa đủ hấp dẫn các nguồn l ực xã h ội đ ầu tư vào chương trình. Mặt khác, do nguồn thu ngân sách trên địa bàn thấp, trong khi nhu cầu về vốn để thực hiện là rất lớn. Nguồn vốn ngân sách Trung ương bổ sung cân đối cho tỉnh để thực hiện các chương trình mục tiêu quốc gia còn r ất thấp so với nhu cầu thực tế. Việc chuyển đổi cơ cấu cây trồng, v ật nuôi tuy được thực hiện, nhưng thiếu chiều sâu, dẫn tới ít có các mô hình s ản xu ất tiêu biểu đạt hiệu quả kinh tế cao. Lao động tuy đã được đào t ạo, t ập hu ấn xong nhưng chưa thật sự gắn với nhu cầu tại đơn vị. Để khắc phục những khó khăn trong thực tế, tỉnh đã đề ra nhiều giải pháp như: Cố gắng huy động được nguồn lực tại chỗ, phát huy hiệu quả nguồn vốn của Nhà nước, doanh nghiệp và các tổ chức kinh tế - xã hội ủng hộ, hỗ trợ, đầu tư
  2. vào địa bàn nông thôn. Tập trung giúp đỡ Ban chỉ đạo, quản lý cấp xã nâng cao năng lực quản lý, tổ chức thực hiện chương trình theo quy hoạch, đ ề án đ ược duyệt. Tiếp tục lựa chọn xây dựng các mô hình phát triển sản xuất, ưu tiên những mô hình trồng trọt, chăn nuôi, nuôi trồng thủy sản hiệu quả, có kh ả năng nhân rộng để giải quyết việc làm, phát triển kinh tế và nâng cao thu nhập cho người dân... Có thể nhận thấy, để đạt được kết quả nêu trên, Ban ch ỉ huy đơn vị và các t ổ chức đờn thể phải nỗ lực đưa những nội dung, công việc của chương trình vào hoạt động và triển khai rộng khắp các địa bàn. Chủ trương, chính sách v ề xây dựng NTM được các tổ chức, đoàn thể, các cơ quan truyền thông tích cực tuyên truyền góp phần làm thay đổi nhận thức của người dân. 1. Nâng cao nhận thức cho cán bộ đoàn về tầm quan trọng của công tác giáo dục đạo đức, lối sống, bồi dưỡng lý tưởng cách m ạng cho thanh thi ếu niên; chủ động tham mưu cho cấp ủy Đảng, phối hợp với chính quy ền tăng cường sự lãnh đạo và đầu tư nguồn lực cho công tác giáo dục thanh, thiếu niên. - Thường xuyên tập huấn, bồi dưỡng, cung cấp thông tin về tầm quan trọng của công tác giáo dục, nâng cao kiến thức, kỹ năng làm công tác tuyên truyền, giáo dục cho đội ngũ cán bộ đoàn các cấp. - Thường xuyên tham mưu cho các cấp ủy Đảng, chính quyền địa phương, kịp thời có những giải pháp giải quyết các vấn đề phát sinh liên quan đến tư tưởng thanh, thiếu niên, những vấn đề xã hội mà thanh, thiếu niên quan tâm; phát huy vai trò, nêu cao trách nhiệm của các cấp, các ngành, đoàn thể xã hội tham gia giáo dục thanh, thiếu niên, nhất là giáo dục, động viên thanh niên có lòng tự trọng, không ngừng phấn đấu tự lực vươn lên trong cuộc sống, tránh tư tưởng ỷ l ại, trông ch ờ vào gia đình, xã hội; tuyên truyền, hướng dẫn các chuẩn mực đạo đức và giá trị mới để thanh niên học tập, rèn luyện theo tấm gương đạo đức H ồ Chí Minh; t ạo điều kiện xây dựng môi trường văn hóa lành mạnh cho thanh thi ếu niên h ọc t ập, vui chơi và sinh hoạt cộng đồng. - Phát động các đợt sinh hoạt chính trị, cuộc vận động, phong trào thi đua nhân kỷ niệm các ngày Lễ lớn, các sự kiện chính trị trọng đại của dân tộc, đất nước; của Đảng, của Đoàn, Hội, Đội, cụ thể:
  3. + Tổ chức diễn đàn và thi sáng tác ca khúc, video clip với chủ đề “Tôi yêu Tổ quốc tôi, tôi yêu đồng bào tôi”, chào mừng kỷ niệm 70 năm ngày quốc khánh(2/9/1945-2/9/2015). Thời gian thực hiện: Từ 2/9/2014 - 2/9/2015. + Tổ chức cuộc vận động đoàn viên rèn luyện phấn đấu trở thành đ ảng viên Đảng cộng sản Việt Nam, diễn đàn "Đảng với thanh niên, thanh niên với Đảng” ưychào mừng Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ XII và 90 năm ngày thành l ập Đảng cộng sản Việt Nam. Thời gian thực hiện: đợt 1, từ 3/2/2014 - 3/2/2016; đợt 2, từ 3/2/2016 - 3/2/2020. + Tổ chức đợt sinh hoạt chính trị với chủ đề "Nhớ về Bác - Lòng ta trong sáng hơn” vào dịp kỷ niệm 125 năm và 130 năm ngày sinh Ch ủ tịch Hồ Chí Minh 19/5/2015 và 19/5/2020. Mỗi chi đoàn, đoàn viên thanh niên t ự soi l ại mình, t ự đánh giá về kết quả học tập và làm theo lời Bác của tập th ể, bản thân và đ ề ra hướng khắc phục, phấn đấu. Khuyến khích đoàn viên, thanh niên chia s ẻ, vi ết cảm nhận về kết quả học tập và làm theo lời Bác c ủa b ản thân đ ưa lên các di ễn đàn mạng, mạng xã hội, trên hệ thống website, báo chí của Đoàn. Thời gian thực hiện: đợt 1, từ 1/1/2015 - 19/5/2015. + Tổ chức đợt sinh hoạt chính trị “Khat vong tuôi trẻ dựng xây đât nước” ́ ̣ ̉ ́ chào mừng Đại hội Đoàn các cấp hướng tới Đại hội Đoàn toàn quốc lần thứ XI. Thời gian thực hiện: Từ 26/3/2017 đến tháng 12/2017. 3. Tăng cường nêu gương người tốt việc tốt, nhân rộng điển hình tiên tiến với đẩy mạnh học tập và làm theo tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh. - Tiếp tục đẩy mạnh việc học tập và làm theo tư tưởng, tấm gương đạo đức, phong cách Hồ Chí Minh theo tinh thần Chỉ thị 03 ; phát động trong toàn Đoàn Cuộc vận động “Xây dựng giá trị hình mẫu thanh niên Việt Nam thời kỳ mới” ; kiên trì hướng dẫn và tổ chức cho đoàn viên thanh niên đăng ký thực hiện các tiêu chí, chuẩn mực đạo đức, lối sống hướng đến các giá trị “Tâm trong, trí sáng, hoài bão lớn”. - Tiếp tục phát hiện, bồi dưỡng, tôn vinh nhân rộng các gương điển hình tiên tiến; kịp thời khen thưởng tổ chức giới thiệu về những t ấm g ương ng ười t ốt cho thanh thiếu niên. Định kỳ tổ chức tuyên dương “Thanh niên tiên tiến làm theo lời Bác” trong các đối tượng thanh niên. - Các cấp bộ Đoàn tiếp tục thực hiện hiệu quả chương trình “Thắp sáng ước mơ tuổi trẻ Việt Nam vì dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh”.
  4. 4. Tăng cường chuyển tải các nội dung giáo dục thông qua các ho ạt động tuyên truyền. - Xây dựng lực lượng báo cáo viên, tuyên truyền viên, cộng tác viên đủ mạnh, thực hiện tốt việc nắm bắt, định hướng và dự báo tình hình tư tưởng thanh, thiếu niên; kịp thời tuyên truyền, vận động, gi ải thích giúp thanh, thi ếu niên hiểu rõ những luận điệu sai trái, âm mưu “diễn biến hòa bình”, s ự lôi kéo của các thế lực thù địch. - Tổ chức các cuộc vận động sáng tác các tác phẩm văn học - nghệ thuật, ca khúc, video clip,... có ý nghĩa giáo dục cao, phù hợp với nhu cầu, tâm lý, th ị hi ếu thẩm mỹ của thanh, thiếu niên; khuyến khích thành lập, phát tri ển và duy trì hoạt động của các đội tuyên truyền ca khúc cách mạng ở các địa phương, đơn vị. 5. Chú trong giao duc phap luât, phat triên cac mô hinh giao duc kỹ năng ̣ ́ ̣ ́ ̣ ́ ̉ ́ ̀ ́ ̣ xã hôi, cam hoa thanh, thiếu niên chậm tiến. ̣ ̉ ́ - Đẩy mạnh công tác tuyên truyền, phổ biến, giáo dục pháp luật trong thanh, thiêu niên về ý thức chấp hành, tuân thủ pháp luật thông qua các ho ạt đ ộng ́ sinh hoạt tập thể trong thanh thiếu niên. - Phát huy hiệu quả hoạt động các thiết chế văn hóa nh ư: nhà thi ếu nhi, các điểm sinh hoạt văn hóa ở xã, thị trấn,…tạo sân chơi bổ ích, lành m ạnh. Nâng cao hiệu quả các hoạt động giáo dục, cảm hóa thanh, thiếu niên ch ậm ti ến, lầm l ỡ tại địa phương, đơn vị; giáo dục kiến thức về giới tính, sức kh ỏe sinh s ản, phòng chống tệ nạn xã hội, bạo lực học đường, xây dựng môi trường học đường thân thiện.
  5. Hạ tầng GTNT đi trước một bước để xây dựng nông thôn mới Hạ tầng GTNT phải đi trước một bước trong xây dựng nông thôn Triển khai kế hoạch tuyên truyền hỗ trợ người dân giải phóng mặt bằng, ủng hộ nguyên vật liệu, ngày công xây dựng các công trình cơ sở hạ tầng. Phong trào làm đường GTNT Để phát triển nông nghiệp, nông thôn và hiện đại hóa nông nghi ệp, nông thôn theo chủ trương của Ðảng, Nhà nước thì những vấn đề kiện toàn công tác quy hoạch, thu hút nguồn lực đầu tư, xây dựng phát triển GTNT; xây dựng h ệ thống quản lý từ trung ương tới địa phương; thực hiện thường xuyên công tác bảo trì cần phải được đặc biệt chú trọng trong giai đoạn 2011 - 2020. Công tác quản lý bảo trì đường GTNT cần được chú ý đúng m ức. Tr ước h ết, phân cấp công tác quản lý duy tu, bảo trì đường cần được thi ết lập và ph ải có đơn vị đầu mối trong quản lý bảo trì đường nông thôn. Nhanh chóng đ ưa vào danh mục cân đối, bố trí ngân sách cho công tác quản lý bảo trì t ừ ngu ồn ngân sách địa phương. Khi Quỹ bảo trì đường bộ có hiệu lực dự kiến 35% nguồn tài chính thu được từ Quỹ này sẽ phân bổ cho các địa phương, phần nào sẽ tháo gỡ khó khăn cho các tỉnh, thành phố. Ðể công tác quản lý giao thông nông thôn ngày càng sát với thực tế, có sự theo dõi cập nhật một cách có hệ thống để có những thay đổi và điều chỉnh chính sách cho kịp thời, nhất thiết phải xây dựng một hệ thống thông tin về giao thông địa phương. Ngày càng có nhiều đường làng thôn, xóm được trải nhựa Trong giai đoạn 2012- 2020 là giai đoạn công nghiệp hóa, hiện đại hóa n ền s ản xuất nông nghiệp do vậy không thể không áp dụng các tiến bộ khoa học, kỹ thuật và công nghệ trong công tác xây dựng cũng như bảo trì GTNT. Tăng c ường sử dụng vật liệu mới, áp dụng công nghệ thi công tiên tiến, mạnh dạn đưa các vật liệu mới thay thế các nguyên vật liệu truyền thống gây ô nhi ễm môi tr ường, giá thành hợp lý, tiêu chuẩn kỹ thuật phù hợp với điều kiện cụ thể của từng địa phương. Ðối với các kết cấu kiên cố cần chú trọng áp dụng cơ giới hóa để bảo đảm chất lượng công trình. Xây dựng nông thôn mới trong thời kỳ mới đang đặt ra nhi ều v ấn đ ề c ần t ập
  6. trung các nguồn lực của cả Nhà nước và nhân dân, gi ải quy ết nh ững v ấn đ ề c ấp bách, đồng thời tạo ra tiền đề cho những giai đoạn ti ếp theo, trong đó có vi ệc phát triển và hoàn thiện kết cấu hạ tầng giao thông nông thôn là nhi ệm v ụ chính trị quan trọng hàng đầu. Những giải pháp cấp bách để bảo vệ môi trường Hiện nay, công tác bảo vệ môi trường đang đứng trước nhiều thách thức đáng quan tâm như: thách thức giữa yêu cầu bảo vệ môi trường với l ợi ích kinh t ế trước mắt trong đầu tư phát triển; thách thức giữa tổ chức và năng lực quản lý môi trường còn nhiều bất cập trước những đòi hỏi phải nhanh chóng đưa công tác quản lý môi trường vào nền nếp; thách thức giữa cơ sở h ạ tầng, kỹ thu ật b ảo vệ môi trường lạc hậu với khối lượng chất thải đang ngày càng tăng lên; thách thức giữa nhu cầu ngày càng cao về nguồn vốn cho bảo vệ môi trường với khả năng có hạn của ngân sách Nhà nước và sự đầu tư của doanh nghiệp và người dân cho công tác bảo vệ môi trường còn ở mức rất thấp… Trong những thách thức nêu trên, đặc biệt nổi lên là thách thức giữa yêu cầu bảo vệ môi trường, phát triển bền vững của đất nước với yêu cầu tăng trưởng kinh tế, giải quyết việc làm.Vì vậy, để tiếp tục thực hiện thắng lợi những mục tiêu bảo vệ môi trường trên quan điểm phát triển bền vững của Đảng và chủ động ứng phó với biến đổi khí hậu, trong thời gian tới, chúng ta c ần t ập trung gi ải quyết một số nhiệm vụ cơ bản sau: Thứ nhất: Trước hết phải xây dựng văn hóa ứng xử thân thiện với môi trường trên cơ sở đổi mới tư duy, cách làm, hành vi ứng xử, ý th ức trách nhi ệm v ới thiên nhiên, môi trường trong xã hội và của mỗi người dân. Đẩy mạnh tuyên truy ền, giáo dục pháp luật, nâng cao hiểu biết, xây dựng các chuẩn m ực, hình thành ý thức, lối nghĩ, cách làm, hành vi ứng xử thân thiện với thiên nhiên, môi trường. Thứ hai: Nâng cao ý thức bảo vệ môi trường, gắn nhiệm vụ bảo vệ môi trường với phát triển kinh tế-xã hội. Đổi mới cơ chế quản lý tài nguyên và bảo vệ môi trường. Khắc phục suy thoái, khôi phục và nâng cao chất lượng môi trường; Thực hiện tốt chương trình trồng rừng, ngăn chặn có hiệu quả nạn phá rừng, cháy rừng, tăng diện tích các khu bảo tồn thiên nhiên; Khai thác có hi ệu qu ả tài nguyên thiên nhiên, bảo đảm môi trường và cân bằng sinh thái; Chú tr ọng phát tri ển kinh tế xanh, thân thiện với môi trường; Thực hiện sản xuất và tiêu dùng bền v ững; từng bước phát triển “năng lượng sạch”, “sản xuất sạch”, “tiêu dùng sạch”; Thứ ba: Coi trọng yếu tố môi trường trong tái cơ cấu kinh tế, tiếp cận các xu th ế tăng trưởng bền vững và hài hòa trong phát triển ngành, vùng phù h ợp v ới kh ả năng chịu tải môi trường, sinh thái cảnh quan, tài nguyên thiên nhiên và trình độ phát triển. Đã đến lúc “nói không” với tăng trưởng kinh tế bằng mọi giá; Tăng trưởng kinh tế phải đồng thời với bảo vệ môi trường, ứng phó với biến đổi khí
  7. hậu. Bảo vệ môi trường, ứng phó với biến đổi khí hậu cũng phải thay đổi theo hướng có lợi cho tăng trưởng kinh tế, thúc đẩy tăng trưởng kinh tế, tạo ra công ăn việc làm, hỗ trợ để kinh tế địa phương phát triển nhanh hơn, bền vững hơn. Thứ tư: Dự báo, cảnh báo kịp thời, chính xác các hiện tượng khí t ượng th ủy văn, chung sức và chủ động ứng phó với biến đổi khí hậu; Tập trung triển khai th ực hiện Chiến lược phát triển ngành khí tượng thủy văn đến năm 2020 và hai đ ề án: Hiện đại hóa công nghệ dự báo khí tượng thủy văn; Hiện đại hóa ngành khí tượng thủy văn; Tiếp tục phối hợp với các bộ, ngành, địa phương, các t ổ ch ức và cộng đồng quốc tế trong việc tham gia ứng phó với biến đổi khí hậu toàn c ầu; lồng ghép các yếu tố biến đổi khí hậu với Chiến l ược phát tri ển kinh t ế - xã h ội 10 năm (2011-2020) và kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội 5 năm (2011-2015), xác định các giải pháp chiến lược và chính sách thực thi, bố trí các ngu ồn l ực c ần thiết để tổ chức và triển khai thực hiện tốt Chương trình mục tiêu quốc gia ứng phó với biến đổi khí hậu.
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2