intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài giàng 6 bài lí luận chính trị - Chuyên đề 4: Đoàn TNCS Hồ Chí Minh - trường học xã hội chủ nghĩa của thanh niên, người bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của thanh niên Việt Nam

Chia sẻ: Nguyễn Thị Hiền Phúc | Ngày: | Loại File: PPT | Số trang:66

111
lượt xem
18
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Bài giảng cung cấp cho người học các kiến thức: Đoàn TNCS Hồ Chí Minh - trường học xã hội chủ nghĩa của thanh niên, người bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của thanh niên Việt Nam. Hi vọng đây sẽ là một tài liệu hữu ích dành cho các bạn sinh viên đang theo học môn dùng làm tài liệu học tập và nghiên cứu.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài giàng 6 bài lí luận chính trị - Chuyên đề 4: Đoàn TNCS Hồ Chí Minh - trường học xã hội chủ nghĩa của thanh niên, người bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của thanh niên Việt Nam

  1. TRUNG ƯƠNG ĐTN CỘNG SẢN HỒ CHÍ MINH HỌC VIỆN THANH THIẾU NIÊN VIỆT NAM SÁU BÀI LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ Th.s. Bùi Văn Tuyển Giảng viên, Báo cáo viên Trung ương Đoàn Email: buituyencn27@gmail.com SĐT: 0976.226.944 TP. Hồ Chí Minh, tháng 12 năm 2016
  2. TRUNG ƯƠNG ĐOÀN THANH NIÊN CỘNG SẢN HỒ CHÍ MINH HỌC VIỆN THANH THIẾU NIÊN VIỆT NAM CHUYÊN ĐỀ 4 ĐOÀN TNCS HỒ CHÍ MINH  TRƯỜNG HỌC XHCN CỦA THANH NIÊN,  NGƯỜI BẢO VỆ QUYỀN VÀ LỢI ÍCH HỢP  PHÁP CỦA THANH NIÊN VIỆT NAM
  3. NỘI DUNG I. Quá  trình  hình  thành  và  phát  triển  của  Đoàn  Thanh  niên  cộng sản Hồ Chí Minh II. Khái niệm, vị trí, vai trò và tính chất của Đoàn Thanh niên  Cộng sản Hồ Chí Minh III. Các  chức  năng  cơ  bản  và  nguyên  tắc  tổ  chức  hoạt  động  của Đoàn TNCS Hồ Chí Minh Học viện Thanh thiếu niên Việt Nam 3
  4. I. Quá trình hình thành và phát triển của Đoàn  TNCS Hồ Chí Minh 1. Nguyễn Ái Quốc và quá trình chuẩn bị thành lập tổ chức  Đoàn Thanh niên Cộng sản ở Việt Nam 2. Sự ra đời của Đoàn Thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh 3. Khái quát quá trình phát triển của Đoàn Thanh niên Cộng  sản Hồ Chí Minh từ khi ra đời đến nay Học viện Thanh thiếu niên Việt Nam 4
  5. 1. Nguyễn Ái Quốc và quá trình chuẩn bị thành  lập tổ chức Đoàn Thanh niên Cộng sản ở VN 1.1. Những phong trào yêu nước của  thanh  niên  ở  Việt  Nam  vào  những năm đầu thế kỉ  XX 1.2.  Những  tổ  chức  thanh  niên  Nguyễn  Ái  Quốc  đã  tham  gia  thành  lập  và  hoạt  động  khi  còn  ở  nước ngoài Nguyễn Ái Quốc năm 1919 Học viện Thanh thiếu niên Việt Nam 5
  6. 1.1. Những phong trào yêu nước của thanh niên  ở Việt Nam vào những năm đầu thế kỉ  XX       Phong  trào  Đông  Du  do  Phan  Bội  Châu  khởi  xướng,  chủ  trương  đưa  thanh  niên  sang  Nhật  Bản  học  tập,  vào  những  năm  1905 – 1909. Một  số  lưu  học  sinh  trong  phong  trào  Đông  Du  (1905  –  1909) Học viện Thanh thiếu niên Việt Nam 6
  7. 1.1. Những phong trào yêu nước của thanh niên  ở Việt Nam vào những năm đầu thế kỉ  XX (...)      Phong trào Đông Kinh  Nghĩa  Thục,  năm  1907,  thu  hút  thanh  niên  và  tri  thức  yêu  nước  để  tuyên  truyền  cải  cách,  chấn  hưng  kinh  tế,  chính  trị  thông  qua  trường  Đông  Kinh  Nghĩa  Thục  ở  Phố  Hàng Đào, Hà Nội. Phong trào Đông Kinh Nghĩa Thục với cụ  hiệu trưởng Lương Văn Can Học viện Thanh thiếu niên Việt Nam 7
  8. 1.1. Những phong trào yêu nước của thanh niên  ở Việt Nam vào những năm đầu thế kỉ  XX (…)           Sự  kiện  người  thanh  niên  yêu  nước  Nguyễn  Tất  Thành từ bến cảng  Nhà Rồng ra đi tìm  đường  cứu  nước  vào ngày 5/6/1911. Tàu đô đốc Latusơ Tơrêvin, nơi Nguyễn Tất  Thành làm bồi bếp khi rời Tổ quốc đi tìm đường  cứu nước Học viện Thanh thiếu niên Việt Nam 8
  9. 1.1. Những phong trào yêu nước của thanh niên  ở Việt Nam vào những năm đầu thế kỉ  XX (…)       Tiếng bom Sa Diện  của  người  thanh  niên  yêu  nước  Phạm  Hồng  Thái  ở  Quảng  Châu  (Trung  Quốc)  “...báo  hiệu  bắt  đầu  thời  đại  đấu  tranh  dân  tộc,  như  chim  én  nhỏ  báo  hiệu  mùa xuân”. Phạm Hồng Thái và tiếng bom Sa Diện năm 1924 Học viện Thanh thiếu niên Việt Nam 9
  10. 1.1. Những phong trào yêu nước của thanh  niên          ở Việt Nam vào những năm đầu thế  kỉ  XX (…)        Cuối năm 1925, phong trào đấu  tranh của thanh niên cả nước đòi thả  nhà chí sĩ yêu nước Phan Bội Châu. Phan Bội Châu (1867 – 1940) Học viện Thanh thiếu niên Việt Nam 10
  11. 1.1. Những phong trào yêu nước của thanh niên  ở Việt Nam vào những năm đầu thế kỉ  XX (…)       Năm 1926, cuộc  biểu  dương  lực  lượng  của  140  ngàn  thanh  niên  và  nhân dân tập hợp  ở  Sài  Gòn  tại  đám  tang  cụ  Phan  Chu  Trinh...       Lễ tang cụ Phan Chu Trinh Học viện Thanh thiếu niên Việt Nam 11
  12. 1.1. Những phong trào yêu nước của thanh niên  ở Việt Nam vào những năm đầu thế kỉ  XX (…)      Thông qua các phong trào thanh niên đã xuất  hiện nhiều tổ chức của thanh niên yêu nước:            ­  Hội  phục  Việt  sau  này  là  Tân  Việt  do  nhóm  sinh  viên  Cao  đẳng  Hà  Nội  cùng  một  số  thầy  giáo  trẻ  miền  Trung  thành  lập  tháng  7/1925. Trần Huy Liệu  (1901 – 1969)      ­ Đảng thanh niên do Trần Huy Liệu và một  số  thanh  niên  trí  thức  Nam  Bộ  thành  lập  tháng  3/1926.      ­ Thanh niên Cao Vọng do Nguyễn An Ninh  thành lập giữa năm 1926. Nguyễn An Ninh  Học viện Thanh thiếu niên Việt Nam 12 (1900 – 1943)
  13. 1.2. Những tổ chức thanh niên Nguyễn Ái Quốc đã  tham gia thành lập và hoạt động khi còn ở  nước  ngoài     Năm 1917, Tại Paris,  sáng  lập  “Hội  những  người  Việt  Nam  yêu  nước” Nguyễn Ái Quốc với các chiến sỹ cộng sản tại  Pháp Học viện Thanh thiếu niên Việt Nam 13
  14. 1.2. Những tổ chức thanh niên Nguyễn Ái Quốc đã  tham gia thành lập và hoạt động khi còn ở nước ngoài  (...)         Năm  1921,  Tại  Paris,  thành lập ra “Hội liên hiệp  các dân tộc thuộc địa” Nhà số 9 ngõ Công­poanh (Paris) nơi  Nguyễn Ái Quốc sống và học tập  Báo “Người cùng khổ” cơ quan ngôn luận của  từ 1921 đến 1923 “Hội liên hiệp các dân tộc thuộc địa” Học viện Thanh thiếu niên Việt Nam 14
  15. 1.2. Những tổ chức thanh niên Nguyễn Ái Quốc đã  tham gia thành lập và hoạt động khi còn ở nước ngoài  (…)        Tháng 7/1924, Tham gia Đại hội quốc tế thanh niên Cộng sản  lần  thứ  IV,  tại  Maxcơva,  đã  đưa  ra  “Luận  cương  về  thanh  niên  thuộc địa”. Nguyễn Ái Quốc với các chiến sĩ cộng sản  Trường Lênin – nơi Nguyễn Ái Quốc học  quốc tế Trương Thái Lôi (Trung Quốc) và  tập trong thời gian hoạt động ở Liên Xô Kataiama (Nhật Bản) trong thời gian  hoạt động ở Mátxcơva.  Học viện Thanh thiếu niên Việt Nam 15
  16. 1.2. Những tổ chức thanh niên Nguyễn Ái Quốc đã  tham gia thành lập và hoạt động khi còn ở  nước ngoài  (…)                  Tháng 12/1924, về  Quảng Châu (Trung Quốc),  tiếp  cận  và  làm  việc  với  nhóm  thanh  niên  trong  tổ  chức  Tâm  Tâm  Xã,  dưới  hình  thức  mở  các  lớp  bồi  dưỡng  về  học  thuyết  Mác  Lênin,  cách  mạng  tháng  Mười  Nga,  Quốc  tế  Cộng  sản... Nguyễn Ái Quốc giảng bài tại lớp huấn luyện cán bộ  cách mạng Việt Nam tại Quảng Châu, Trung Quốc.  Học viện Thanh thiếu niên Việt Nam 16
  17. 1.2. Những tổ chức thanh niên Nguyễn Ái Quốc đã  tham gia thành lập và hoạt động khi còn ở nước ngoài  (…)             Năm 1925, đưa 9 người đi đào tạo bồi dưỡng  ở Quảng  Châu  rồi  đưa  về  nước  huấn  luyện,  bồi  dưỡng  thành  lập  “Hội Việt Nam cách mạng Thanh niên”.             Những đồng chí được đưa đi đào tạo gồm:          1. Lí  Thuỵ          2. Lê Hồng Sơn          3. Hồ Tùng Mậu          4. Lê Hồng Phong           5. Lê Quảng Đạt          6. Lâm Đức Thụ           7. Vương Thúc Oánh           8. Lưu Quốc Long           9. Lâm Văn Dĩnh Học viện Thanh thiếu niên Việt Nam 17
  18. 1.2. Những tổ chức thanh niên Nguyễn Ái Quốc đã  tham gia thành lập và hoạt động khi còn ở nước ngoài  (…)               Năm  1926,  Nguyễn  Ái  Quốc  cử  đồng  chí  Hồ  Tùng  Mậu  về  Thái  Lan,  Việt  Nam  lựa chọn thiếu niên  ưu tú đưa  sang  Quảng  Châu  đào  tạo  nhằm  chuẩn  bị  cho  việc  xây  dựng  Thanh  niên  Cộng  sản  Đoàn Việt Nam. Đồng chí Hồ Tùng Mậu (1896 – 1951)  thứ 4 hàng 2 từ phải sang Học viện Thanh thiếu niên Việt Nam 18
  19. 1.2. Những tổ chức thanh niên Nguyễn Ái Quốc đã  tham gia thành lập và hoạt động khi còn ở nước ngoài  (…)  Thành lập lớp đoàn viên đầu tiên gồm 8 đồng chí: 1. Lê Hữu Trọng (Bí danh: Lý Tự Trọng) 2. Đinh Chương Long (Bí danh: Lý Văn Minh) 3. Vương  Thúc Thoại (Bí danh: Lý Thúc Chất) 4.  Hoàng Tự (Bí danh: Lý Anh Tự) 5. Ngô Trí Thông (Bí danh: Lý Trí Thông) 6. Ngô Hậu  Đức (Bí danh: Lý Phương Đức) 7.Nguyễn Sinh Thản (Bí danh: Lý Nam Thanh) 8. Nguyễn Thị Tích (Bí danh: Lý Phương Thuận) Học viện Thanh thiếu niên Việt Nam 19
  20. 1.2. Những tổ chức thanh niên Nguyễn Ái Quốc đã  tham gia thành lập và hoạt động khi còn ở nước ngoài  (…) Lý Tự Trọng (người bên phải, nhìn  Chân dung anh Lý Tự Trọng thời gian  ngang) trong lần thăm mộ Phạm Hồng  học tập tại Quảng Châu, Trung Quốc Thái ở Quảng Châu, Trung Quốc Học viện Thanh thiếu niên Việt Nam 20
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
4=>1