intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài giảng Á vảy nến và vảy phấn dạng Lichen (Parapsoriasis and Pityriasis Lichenoides) – Hoàng Thị Phượng

Chia sẻ: Nu Na | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:37

18
lượt xem
1
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

"Bài giảng Á vảy nến và vảy phấn dạng Lichen (Parapsoriasis and Pityriasis Lichenoides) – Hoàng Thị Phượng" thông tin đến các bạn phân loại về á vảy nến, đặc điểm lâm sàng, mô bệnh học, chẩn đoán phân biệt, phương pháp điều trị. Mời các bạn cùng tham khảo bài giảng để nắm chi tiết hơn nội dung nghiên cứu.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài giảng Á vảy nến và vảy phấn dạng Lichen (Parapsoriasis and Pityriasis Lichenoides) – Hoàng Thị Phượng

  1. Á vảy nến và Vảy phấn dạng lichen (Parapsoriasis and Pityriasis Lichenoides) BSNT: Hoàng Thị Phượng
  2. • Á vảy nến là một nhóm các rối loạn đặc trưng bởi các dát sẩn có vảy, thoái triển chậm, mạn tính
  3. LỊCH SỬ • 1902: Brocq sử dụng thuật ngữ Parapsoriasis để chỉ nhóm bệnh da có vảy, tiến triển mạn tính – Ông chia Á vảy nến thành 3 thể: • Á vảy nến thể giọt • Á vảy nến thể mảng • Á vảy nến dạng lichen • Nhóm bệnh đỏ da bong vảy • Việc phân loại chưa hoàn toàn thống nhất • Xu hướng phân chia thành: á vảy nến và vảy phấn dạng lichen
  4. PHÂN LOẠI 1 Á vảy nến thể mảng lớn ¾ Loang lổ sắc tố (poikiloderma) ¾ Thể lưới (retiform) 2 Á vảy nến thể mảng nhỏ ¾ Bệnh da dạng dấu ấn ngón tay 3 Vảy phấn dạng lichen ¾ Vảy phấn dạng lichen và thủy đậu cấp tính (PLEVA) ¾ Vảy phấn dạng lichen mạn tính (PLC) ¾ Sẩn dạng u lympho
  5. Á VẢY NẾN THỂ MẢNG 1. Dịch tễ • Tỉ lệ: 3.6/1.000.000/năm • Tỉ lệ tử vong: – Á vảy nến thể mảng nhỏ: không có thông báo – Á vảy nến thể mảng lớn: > 5 năm 90% • Không có sự khác biệt về chủng tộc và vùng địa lý • Giới: nam/nữ: 3/1 • Tuổi: người lớn, đỉnh: >50 tuổi
  6. Á VẢY NẾN THỂ MẢNG 2. NN và cơ chế bệnh sinh • Nguyên nhân chưa rõ: HSV8: 87% tổn thương da LPP • Có sự thâm nhiễm dòng tế bào T ở trung bì, thầm nhiễm cả T-CD4 và T-CD8 nhưng chủ yếu là T-CD4 • Đối với á vảy nến thể mảng lớn: thâm nhiễm nhiều tế bào viêm: nhưng chủ yếu là LymphoT (>50%). • Coi Á vảy nến thể mảng lớn là giai đoạn sớm của MF • Về mặt mô bệnh học: nếu không có tế bào Lympho T không điển hình thì chẩn đoán là Á vảy nến thể mảng lớn, còn nếu có thâm nhiễm TB T không điển hình Æ MF giai đoạn mảng
  7. Á VẢY NẾN THỂ MẢNG 3. Lâm sàng • Thể mảng nhỏ – TTCB: • Dát hồng nâu hoặc đỏ • Hình ovan, số lượng nhiều, giới hạn rõ, phẳng với mặt da lành • Kích thước
  8. Á VẢY NẾN THỂ MẢNG 3. Lâm sàng • Thể mảng lớn – TTCB: là các mảng màu hồng nhạt với các đặc điểm: • > 6cm • Phân bố rải rác • Vị trí: đùi, thân mình • Bề mặt tổn thương màu đỏ hoặc màu cá hồi, vảy da mỏng, dễ bong, trông như bề mặt của vỏ điếu thuốc, có teo da – Cơ năng: ngứa nhẹ
  9. Á VẢY NẾN THỂ MẢNG 4. Mô bệnh học • Thể mảng nhỏ: viêm không đặc hiệu – Thượng bì: xốp bào nhẹ, dày sừng từng điểm, có vảy bong, á sừng và đôi khi có hiện tượng thoát bào – Trung bì: thâm nhiễm mức độ trung bình các tế bào lympho quanh các mạch máu, thâm nhiễm viêm không đặc hiệu của các T- CD4 và CD8 – Các tế bào Lympho thường nhỏ và không điển hình
  10. Á VẢY NẾN THỂ MẢNG 4. Mô bệnh học • Thể mảng lớn: – Thượng bì: mầm liên nhú phẳng, Dày lớp gai, dày bất thường của lớp hộ, không có hiện tượng xốp bào, có thoát bào – Trung bì: thâm nhiễm viêm ở trung bì nông, chủ yếu là lympho bào. Các tế bào lympho xâm nhập sát màng đáy và có thể quan sát thấy các tế bào lympho đơn lẻ ở thượng bì. Các tế bào lympho thường nhỏ và có nhân không điển hình. Giãn các mạch máu, đại thực bào ăn melanin
  11. Á VẢY NẾN THỂ MẢNG 5. Chẩn đoán phân biệt • Thể mảng nhỏ • Thể mảng lớn – Vảy phấn hồng Gibert – MF – Dị ứng thuốc – Dị ứng thuốc – Vảy nến: thể giọt – Vảy nến thể mảng – Chàm thể đồng tiền – Các loang lổ sắc tố do – MF bệnh da tự miễn – Giang mai II – Loang lổ sắc tố của các bệnh da do di truyền – Viêm da do tia xạ mạn tính
  12. Á VẢY NẾN THỂ MẢNG 6. Điều trị • Thể mảng nhỏ: – Corticoid tại chỗ hoạt tính trung bình (nhóm 3-5) – UVB hoặc UVB dải hẹp – PUVA • Thể mảng lớn: – Corticoid tại chỗ (nhóm 2-4) – UVB, UVB-NB, PUVA – Toàn thân: retinoid, methotrexat • Theo dõi: sự tăng số lượng tổn thương, kích thước của tổn thương, teo da Æ sinh thiết: MF
  13. Á VẢY NẾN THỂ MẢNG 7. Tiến triển • Thể mảng nhỏ: – Tiến triển mạn tính, dai dẳng, có thể tồn tại hàng năm đến hàng chục năm Æ tự khỏi – Một số lượng nhỏ bệnh nhân tiến triển thành MF • Thể mảng lớn: – 10% tiến triển thành MF – Tỉ lệ sống sót trên 5 năm là > 90%
  14. VẢY PHẤN DẠNG LICHEN 1. Đại cương • Bệnh Mucha-Habermann • Là biến đổi ở da hiếm gặp chưa rõ căn nguyên • Gồm 2 thể lâm sàng – Vảy phấn dạng lichen và thủy đậu cấp tính (PLEVA-pityriasis lichenoid et varioliformis acuta) – Vảy phấn dạng lichen mạn tính (PLC-pityriasis lichenoid chronica) – Thể nặng: PLEVA kèm sốt cao và các triệu chứng toàn thân • Bệnh thường tự giới hạn trong vài tuần
  15. VẢY PHẤN DẠNG LICHEN 2. Dịch tễ học • Tỉ lệ: Chưa có nghiên cứu cụ thể • Chủng tộc, vùng địa lý: không có sự khác biệt • Giới: nam gặp nhiều hơn nữ • Tuổi: tuổi phát bệnh trước 30 tuổi. Tuổi phát bệnh trung bình: 9.5 tuổi
  16. VẢY PHẤN DẠNG LICHEN 3. NN và cơ chế bệnh sinh • Nguyên nhân: – Hầu hết các trường hợp là do tự phát – Bệnh có thể xuất hiện sau mắc bệnh cúm, sốt, nhiễm khuẩn hoặc dùng thuốc ÆPhản ứng tăng nhạy cảm của cơ thể đối với một số KN • Các nguyên nhân thường gặp đã được thông báo: EBV, Toxoplasma gondii, HIV
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
3=>0