intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài giảng Bài 2: Tạng phủ và các hội chứng tạng phủ - GV. Hà Văn Châu

Chia sẻ: Lê Thị Thảo | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:32

101
lượt xem
9
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Bài giảng tạng phủ và các hội chứng tạng phủ do GV. Hà Văn Châu biên soạn trình bày những mục tiêu về liệt kê được các chức năng chủ yếu của các tạng phủ, chẩn đoán được hội chứng bệnh thuộc từng tạng phủ.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài giảng Bài 2: Tạng phủ và các hội chứng tạng phủ - GV. Hà Văn Châu

  1. Y HỌC CỔ TRUYỀN 30 TIẾT GV: Hà Văn Châu Mail: hachau.ht89@yahoo.com.vn
  2. BÀI 2: TẠNG PHỦ VÀ CÁC HỘI CHỨNG TẠNG PHỦ MỤC TIÊU 1. Liệt kê được các chức năng chủ yếu của các tạng phủ. 2. Chẩn đoán được hội chứng bệnh thuộc từng tạng phủ.
  3. I. ĐẠI CƯƠNG 1. Tạng • Các tạng có chức năng chung: • Tàng trữ • Giữ gìn các chất tinh hoa • Có 5 tạng chính: Tâm, Can, Tỳ, Phế, Thận
  4. I. ĐẠI CƯƠNG 1. Tạng • Quan hệ giữa tạng với tạng là quan hệ ngũ hành • Can thuộc mộc sinh Tâm hỏa, khắc Tỳ thổ • Thận thuộc thủy sinh Can mộc, khắc Tâm hỏa
  5. I. ĐẠI CƯƠNG 1. Phủ • Các phủ có chức năng chung là chuyển hóa các chất dinh dưỡng. • Có 6 phủ là: Đởm, tiểu trường, đại trường, vị, bàng quang và tam tiêu • Quan hệ giữa tạng phủ là quan hệ âm dương, biểu lý
  6. II. CÁC TẠNG 1. Tạng Tâm Chức năng: • Đứng đầu các tạng • Tâm chủ thần khí • Tâm chủ huyết mạch • Tâm khai khiếu ra lưỡi
  7. II. CÁC TẠNG 1. Tạng Tâm Biểu thị bệnh lý • Tâm hư: hồi hộp, trống ngực, mất ngủ, hay quên. • Tâm hàn: đau thắt vùng tim, chân tay lạnh. • Tâm thực: Tâm thần rối loạn cười nói linh tinh • Tâm nhiệt: loét lưỡi, mắt đỏ, trong lòng bộn rộn.
  8. II. CÁC TẠNG 2. Tạng Can Chức năng: • Can chủ sơ tiết. • Can tàng huyết: khi ngủ máu được chứa tại Can. • Can chủ cân: gân khớp sẽ teo cứng khi Can huyết hư. • Can khai khiếu ra mắt.
  9. II. CÁC TẠNG 2. Tạng Can Biểu hiện bệnh lý: • Can hư: thị lực giảm, gân co rút, móng chân móng tay khô. • Can hàn: đau bụng dưới, thống kinh, nôn khan. • Can thực: giận giữ, cáu gắt, ợ chua... • Can nhiệt: mắt đỏ, tai ù, mắt váng.
  10. II. CÁC TẠNG 3. Tạng Tỳ Chức năng: • Tỳ chủ vận hóa: chức năng tiêu hóa. • Tỳ chủ cơ nhục: chủ tứ chi • Tỳ thống huyết: giúp huyết đi đúng trong mạch. • Tỳ khai khiếu ra môi, miệng.
  11. II. CÁC TẠNG 3. Tạng Tỳ Biểu hiện bệnh lý: • Tỳ hư: Chân tay mềm yếu, cơ bắp teo nhẽo, chảy máu… • Tỳ thực: bụng đầy ấm ách, bí hơi. • Tỳ hàn: đau bụng, ỉa chảy, chân tay lạnh. • Tỳ nhiệt: môi đỏ, mụn nhọt, nóng rát hậu môn.
  12. II. CÁC TẠNG 4. Tạng Phế Chức năng: • Phế chủ khí • Phế chủ bì mao. • Phế chủ tuyên giáng, thông điều thủy đạo • Phế khai khiếu ra mũi.
  13. II. CÁC TẠNG 4. Tạng Phế  Biểu hiện bệnh lý • Chứng ho, khó thở, khản tiếng đều liên quan tạng Phế. • Hay bị cảm mạo, mụn nhọt, dị ứng đều liên quan chức năng của Phế.
  14. II. CÁC TẠNG 5. Tạng Thận  Chức năng • Thận tàng tinh, chủ sinh dục và phát dục. • Thận thuỷ gọi là Thận âm, thường là sự biểu hiện của quá trình ức chế thần kinh • Thận hoả còn là Thận dương, là những biểu hiện của quá trình hưng phấn thần kinh
  15. II. CÁC TẠNG 5. Tạng Thận • Thận cũng luôn bổ sung tinh tuỷ cho não. Thận tinh hư, trí tuệ chậm phát triển, đần độ nên phải bổ Thận. • Tinh sinh huyết, huyết nuôi dưỡng tóc nên sự thịnh suy của Thận ảnh hưởng đến tóc. • Thận nạp khí: Bệnh hen phế quản có liên quan đến tạng Thận.
  16. III. CÁC PHỦ 1. Đởm  Chức năng • Chứa mật, còn có chức năng về tinh thần - là chủ về sự quyết đoán, lòng dũng cảm... • Can và Đởm có quan hệ biểu lý: can bài tiết ra mật được chứa đựng ở Đởm
  17. III. CÁC PHỦ 1. Đởm  Biểu hiện bệnh lý • Đởm hàn: nôn mửa, chóng mặt, mất ngủ, rêu lưỡi cáu nhờn. • Đởm nhiệt: đắng miệng, ù tai, đau sườn, sốt rét, sốt nóng. • Đởm hư: ngủ lơ mơ, hay giật mình, chóng mặt hay thở dài. • Đởm thực: hay cáu giận, bực tức, tức hạ sườn phải, ngủ nhiều, chảy nước mắt.
  18. III. CÁC PHỦ 2. Vị  Chức năng Chứa đựng, nghiền nát thức ăn và truyền xuống Tiểu trường.
  19. III. CÁC PHỦ 2. Vị  Biểu hiện bệnh lý • Vị hàn: đau âm ỉ vùng thượng vị, nôn ra nước trong, rêu lưỡi trắng, chất lưỡi nhạt, mạch chậm. • Vị nhiệt: miệng hôi, môi đỏ, răng lợi sưng đau, cồn cào, ăn mau đói, khát nước. • Vị hư: môi lưỡi trắng nhợt, biếng ăn, đau tức vùng thượng vị. • Vị thực: bụng đầy tức, ợ chua, bí đại tiện.
  20. III. CÁC PHỦ 3. Tiểu trường  Chức năng Nhận thức ăn từ Vị xuống, hấp thu các chất dinh dưỡng, phần còn lại chuyển xuống Đại trường.
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2