intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài giảng Bài 6: Văn hóa tổ chức đời sống nông thôn Việt Nam

Chia sẻ: Lavie Lavie | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:24

139
lượt xem
11
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Bài giảng Bài 6: Văn hóa tổ chức đời sống nông thôn Việt Nam giới thiệu tới các bạn về việc tổ chức đời sống của nông thôn nước ta theo huyết thống, theo địa bàn cư trú, theo nghề nghiệp và sở thích, theo hành chính.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài giảng Bài 6: Văn hóa tổ chức đời sống nông thôn Việt Nam

Bài 6:<br /> Văn hóa tổ chức đời sống nông<br /> thôn Việt Nam<br /> Soạn giảng: TS Phan Quốc Anh<br /> <br /> 1. Theo huyết thống: gia đình và gia tộc<br /> Gia đình là cơ sở của xã hội. Gia đình truyền<br /> thống là đại gia đình nhiều thế hệ (tam đại, tứ<br /> đại đồng đường). Người Tây Nguyên còn có<br /> nhà sàn dài cho Đại gia đình<br /> Gia tộc với người Việt là rất quan trọng. Một người<br /> làm quan, cả họ được nhờ<br /> Xưa kia, làng là nơi ở của một họ: Đỗ xá, Trần xá,<br /> Nguyễn xá v.v…<br /> <br /> Tính tôn ty<br /> • Quan hệ huyết thống là quan hệ theo hàng dọc<br /> (lên đến cửu tộc)<br /> Kị/cố<br /> <br /> Cụ<br /> <br /> Ông<br /> <br /> Cha<br /> <br /> Tôi<br /> <br /> Con Cháu Chắt<br /> <br /> Chút<br /> <br /> Tôn ti gián tiếp (con chú, con bác, anh em họ) cũng được quy định<br /> nghiêm ngặt: Xanh đầu con nhà bác, bạc đầu con nhà chú; Bé bằng củ<br /> khoai, cứ vai mà gọi<br /> Tính tôn ti dẫn đến óc gia trưởng. Tổ chức nông thôn theo huyết thống<br /> nhiều khi gây cản trở sự phát triển, nhất là trong giai đoạn hiện nay,<br /> cạnh tranh dòng họ “ma làng”<br /> <br /> 2. Tổ chức theo địa bàn cư trú:<br /> <br /> Văn hóa làng<br /> Điều kiện nông nghiệp lúa nước đòi hỏi mọi người<br /> phải liên kết, hợp sức với nhau để vần công, đổi<br /> công, để cùng nhau chống lụt bão, chống trộm<br /> cướp và chống giặc ngoại xâm. Sự liên kết chặt<br /> chẽ: bán anh em xa, mua láng giềng gần; một<br /> giọt máu đào…<br /> Liên kết thành làng tạo nên dân chủ làng xã. Tính<br /> chất dân chủ này kéo theo mặt trái là thói dựa<br /> dẫm, ỷ lại, thói đố ky, cào bằng.<br /> <br /> 3. Tổ chức theo nghề nghiệp và sở thích:<br /> Phường, hội<br /> Phường là tập hợp những người làm cùng<br /> một nghề thủ công như phường gốm làm sành<br /> sứ; phường nề (xây dựng); phường chài (đánh cá);<br /> phường vải (dệt); mộc, đúc đồng v.v…<br /> <br /> Hội là tổ chức của những người cùng sở<br /> thích: tư văn (quan văn); Hội văn phả (nhà nho ko làm<br /> quan); hội Bô lão (cụ ông); hội chư bà (cụ bà); hội cờ<br /> tướng; hội tổ tôm v.v…<br /> <br /> Phường và hội là những tổ chức tự nguyện,<br /> tương trợ giúp đỡ lẫn nhau<br /> <br />
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2