intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài giảng Bài 7: Kỹ năng đánh giá và sử dụng cán bộ ở cơ sở - ThS. Nghiêm Đình Đạt

Chia sẻ: Vũ Kim Oanh | Ngày: | Loại File: PPT | Số trang:59

752
lượt xem
66
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Bài giảng cung cấp cho người học các kiến thức về kỹ năng đánh giá cán bộ ở cơ sở (Vai trò, ý nghĩa của đánh giá cán bộ, các kỹ năng đánh giá cán bộ ở cơ sở), kỹ năng sử dụng cán bộ ở cơ sở (khái niệm sử dụng cán bộ, kỹ năng sử dụng cán bộ).

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài giảng Bài 7: Kỹ năng đánh giá và sử dụng cán bộ ở cơ sở - ThS. Nghiêm Đình Đạt

  1. TRƯỜNG ĐTCB LÊ HỒNG PHONG THÀNH PHỐ HÀ NỘI BÀI 7: KỸ NĂNG  ĐÁNH GIÁ VÀ SỬ DỤNG CÁN BỘ  Ở CƠ SỞ ThS Nghiêm Đình Đạt Phó Trưởng khoa Dân vận Bài 7. Kỹ năng đánh giá và sử dụng cán bộ ở cơ sở
  2. KẾT CẤU BÀI GIẢNG 1. KỸ NĂNG ĐÁNH GIÁ CÁN BỘ Ở CƠ SỞ 1.1. Vai trò, ý nghĩa của đánh giá cán bộ 1.2. Các kỹ năng đánh giá cán bộ ở cơ sở 2. KỸ NĂNG SỬ DỤNG CÁN BỘ  Ở CƠ SỞ     2.1. Khái niệm sử dụng cán bộ 2.2. Kỹ năng sử dụng cán bộ Bài 7. Kỹ năng đánh giá và sử dụng cán bộ ở cơ sở
  3. TÀI LIỆU CẦN THIẾT  Quy  chế  đánh  giá  cán  bộ,  công  chức  (Ban  hành  kèm  theo  Quyết định số 286­QĐ/TW ngày 8­2­2010 của Bộ Chính trị);  Hướng  dẫn  số  27­HD/BTCTW  ngày  25/9/2014  của  Ban  Tổ  chức  Trung  ương Về kiểm điểm tập thể, cá nhân và đánh giá, phân loại  chất lượng tổ chức cơ sở đảng, đảng viên hằng năm.  Luật Cán bộ, công chức năm 2008 (hiệu lực 01/01/2010);  Luật Viên chức năm 2010 (hiệu lực 01/01/2012);  Nghị định số 56/NĐ­CP ngày 09/6/2015 (hiệu lực 01/8/2015) của  Chính  phủ  Về  đánh  giá  và  phân  loại  cán  bộ,  công  chức,  viên  chức;  Nghị định số 112/NĐ­CP ngày 05/12/2011 (hiệu lực 01/02/2012)  của Chính phủ Về công chức xã, phường, thị trấn; Bài 7. Kỹ năng đánh giá và sử dụng cán bộ ở cơ sở
  4. TÀI LIỆU CẦN THIẾT  Nghị quyết số 11­NQ/TW của Bộ Chính trị khóa IX “Về  việc  luân  chuyển  cán  bộ  lãnh  đạo  và  quản  lý”  (25/01/2002).  QuyÕt ®Þnh sè 67-Q§/TW ngµy 04/7/2007 cña Bé ChÝnh trÞ ban hµnh Quy ®Þnh vÒ ph©n cÊp qu¶n lý c¸n bé;  Quy chế bổ nhiệm cán bộ và giới thiệu cán bộ  ứng cử  (Ban  hành  kèm  theo  Quyết  định  số  68­QĐ/TW  ngày  04/7/2007 của Bộ Chính trị khóa X).  Hướng  dẫn  số  09­HD/BTCTW  về  việc  Thực  hiện  Quy  định  về  phân  cấp  quản  lý  cán  bộ,  Quy  chế  bổ  nhiệm  cán  bộ  và  giới  thiệu  cán  bộ  ứng  cử  của  Ban  Tổ  chức  Bài Trung  ươ 7. Kỹ năng ng ngày 26/9/2007; đánh giá và sử dụng cán bộ ở cơ sở
  5. TÀI LIỆU CẦN THIẾT  Quyết  định  số  283/QĐ/TU ngày 30/10/2008 của Thành  ủy HN ban hành Quy định về phân cấp quản lý cán bộ;  Quyết định số 284­QĐ/TU ban hành Quy chế bổ nhiệm cán  bộ  và  giới  thiệu  cán  bộ  ứng  cử  của  Ban  Thường  vụ  Thành  ủy Hà Nội ngày 30/10/2008;  Quyết định số 43/2010/QĐ­UBND ngày 06/9/2010 của UBND  TP  Hà  Nội  Ban  hành  quy  định  về  việc  bổ  nhiệm,  bổ  nhiệm  lại,  từ  chức,  miễn  nhiệm,  luân  chuyển  chức  danh  Trưởng  phòng,  Phó  Trưởng  phòng  và  tương  đương  ở  các  Sở,  ban,  ngành, UBND các quận, huyện và thị xã trên địa bàn TP Hà  Nội. Bài 7. Kỹ năng đánh giá và sử dụng cán bộ ở cơ sở
  6. AI LÀ CÁN BỘ? 1. Người làm công tác có nghiệp vụ chuyên môn  trong cơ quan nhà nước. 2. Người  làm  công  tác  có  chức  vụ  trong  một  cơ  quan,  một  tổ  chức,  phân  biệt  với  người  thường, không có chức vụ. (Hoàng Phê (chủ biên) – Từ điển Tiếng Việt  NXB Đà Nẵng, 2004, tr.109). Bài 7. Kỹ năng đánh giá và sử dụng cán bộ ở cơ sở
  7. AI LÀ CÁN BỘ? Cán bộ là công dân Việt Nam,  được bầu cử, phê chuẩn,  bổ nhiệm giữ chức vụ, chức danh theo nhiệm kỳ trong cơ  quan  của  Đảng  Cộng  sản  Việt  Nam,  Nhà  nước,  tổ  chức  chính  trị  ­  xã  hội  ở  trung  ương,  ở  tỉnh,  thành  phố  trực  thuộc trung ương (sau đây gọi chung là cấp tỉnh), ở huyện,  quận,  thị  xã,  thành  phố  thuộc  tỉnh  (sau  đây  gọi  chung  là  cấp huyện), trong biên chế và hưởng lương từ ngân sách  nhà nước.  (Điều 4, Luật Cán bộ, công chức 2008) Bài 7. Kỹ năng đánh giá và sử dụng cán bộ ở cơ sở
  8. AI LÀ CÁN BỘ? Cán  bộ  xã,  phường,  thị  trấn  (cấp  xã)  là  công  dân  Việt  Nam,  được  bầu  cử  giữ  chức  vụ  theo  nhiệm  kỳ  trong  Thường trực Hội đồng nhân dân, Ủy ban nhân dân, Bí thư,  Phó Bí thư Đảng ủy, người đứng đầu tổ chức chính trị ­ xã  hội. Cụ thể là: ­Bí thư, Phó Bí thư Đảng ủy cấp xã; ­Chủ tịch, Phó Chủ tịch HĐND, UBND cấp xã; ­Chủ tịch: MTTQ; HND; Hội LHPN; CCB; Công đoàn Bí thư Đoàn TN Bài 7. Kỹ năng đánh giá và sử dụng cán bộ ở cơ sở
  9. 1. Kỹ năng đánh giá cán bộ ở cơ sở  Vai trò, ý nghĩa của đánh giá cán bộ  Các kỹ năng đánh giá cán bộ ở cơ sở Bài 7. Kỹ năng đánh giá và sử dụng cán bộ ở cơ sở
  10. 1.1. Vai trò, ý nghĩa của đánh giá cán bộ 1.1.1 Khái niệm đánh giá cán bộ Đánh giá cán bộ là việc của tập thể có thẩm quyền và  người  đứng  đầu  tổ  chức,  cơ  quan  xác  định  phẩm  chất,  năng lực và hiệu quả của cán bộ để quyết định việc bố trí,  sử  dụng,  làm  căn  cứ triển khai các mặt công tác cán bộ,  phục vụ cho việc thực hiện nhiệm vụ chính trị và tổ chức  nhân sự (Trần Đình Hoan, 2009).  (Trần Đình Hoan (ch.b) ­ Đánh giá, quy hoạch, luân chuyển cán bộ lãnh đạo, quản lý thời kỳ công nghiệp hoá hiện  đại hoá đất nước ­ Tái bản lần thứ 1. ­ H. : Chính trị Quốc gia, 2009, tr.72). Bài 7. Kỹ năng đánh giá và sử dụng cán bộ ở cơ sở
  11. GIẢI THÍCH TỪ NGỮ  “Người đứng đầu trực tiếp” là người được bầu, bổ nhiệm hoặc chỉ  định giữ chức vụ, cấp trưởng trong các tổ chức đảng, cơ quan nhà  nước,  mặt  trận,  đoàn  thể,  lực  lượng  vũ  trang,  đơn  vị  sự  nghiệp,  doanh  nghiệp  nhà  nước,  trực  tiếp  quản  lý,  giao  việc  cho  cán  bộ,  công chức.  “Tập  thể  lãnh  đạo”  ở  Trung  ương  là  tập  thể  Bộ  Chính  trị,  Ban  Bí  thư,  ban  cán  sự  đảng,  đảng  đoàn,  ban  thường  vụ  đảng  uỷ,  lãnh  đạo  ban,  lãnh  đạo  cơ  quan,  đơn  vị  trực  thuộc  Trung  ương;  ban  thường  vụ  đảng  uỷ,  tập  thể  lãnh  đạo  các  cơ  quan,  đơn  vị  trực  thuộc  bộ,  ngành,  cơ  quan  Trung  ương.  Ở  địa  phương  là  ban  thường  vụ  tỉnh  uỷ,  thành  uỷ,  ban  cán  sự  đảng,  đảng  đoàn  trực  thuộc tỉnh uỷ, thành uỷ; ban thường vụ huyện uỷ, quận uỷ, thị uỷ,  thành uỷ, lãnh đạo ban, sở, ngành, uỷ ban nhân dân huyện, quận,  thị xã, thành phố trực thuộc tỉnh thành phố; ban thường vụ đảng uỷ  xã, phường, thị trấn... Bài 7. Kỹ năng đánh giá và sử dụng cán bộ ở cơ sở
  12. GIẢI THÍCH TỪ NGỮ  “Thành viên lãnh đạo” của tổ chức, cơ quan, đơn vị  ở Trung  ương  là uỷ viên đảng đoàn, ban cán sự đảng, lãnh đạo ban, ngành...  Ở  địa  phương  là  uỷ  viên  thường vụ tỉnh uỷ, thành  uỷ, uỷ  viên đảng  đoàn,  ban  cán  sự  đảng,  lãnh  đạo  ban,  sở,  ngành,  mặt  trận,  đoàn  thể...  ''Cơ quan tham mưu về công tác cán bộ của cấp có thẩm quyền'' là  cơ quan chuyên trách làm công tác tổ chức cán bộ của các tổ chức  đảng,  cơ  quan  nhà  nước,  mặt  trận,  đoàn  thể,  lực  lượng  vũ  trang,  đơn vị sự nghiệp, doanh nghiệp nhà nước, trực tiếp tham mưu cho  cấp có thẩm quyền quyết định đối với cán bộ, công chức. Bài 7. Kỹ năng đánh giá và sử dụng cán bộ ở cơ sở
  13. 1.1.2. Vai trò, ý nghĩa của đánh giá cán bộ  Đánh giá cán bộ là việc hệ trọng, là khâu mở đầu  có ý nghĩa quyết định đối với các khâu khác trong  công tác cán bộ.   Đánh  giá  cán  bộ  là  công  việc  rất  phức  tạp,  khó  khăn,  đòi  hỏi  chủ  thể  đánh  giá  phải  vừa  có  tâm,  vừa có tầm. Bài 7. Kỹ năng đánh giá và sử dụng cán bộ ở cơ sở
  14. 1.2. Các kỹ năng đánh giá cán bộ ở cơ sở  Nguyên tắc đánh giá cán bộ ở cơ sở.  Bảo đảm nội dung đánh giá cán bộ ở cơ sở.  Đánh giá cán bộ hàng năm đối với cán bộ  ở các đơn vị  cơ sở hành chính, sự nghiệp, doanh nghiệp.  Đánh  giá  cán  bộ  đảm  nhiệm  chức  vụ  do  bầu  cử  trước  khi hết nhiệm kỳ.  Đánh  giá  cán  bộ  cơ  sở  trước  khi  bổ  nhiệm,  giới  thiệu  ứng cử.  Thực hiện các bước sau đánh giá cán bộ. Bài 7. Kỹ năng đánh giá và sử dụng cán bộ ở cơ sở
  15. 1.2.1. Nguyên tắc đánh giá cán bộ cấp cơ sở a ­ Đánh giá cán bộ phải bảo đảm đúng thẩm quyền Thường  vụ  huyện  ủy,  quận  ủy  và  tương  đương,  thường  vụ  đảng  ủy cơ sở là chủ thể quản lý, đánh giá cán bộ cấp cơ sở,  chịu trách nhiệm về đánh giá cán bộ thuộc diện cấp mình quản  lý. Chủ thể quản lý, đánh giá cán bộ có nhiệm vụ xem xét, phân  tích, đánh giá toàn bộ các mặt hoạt động, phẩm chất và năng  lực của cán bộ theo các quan điểm, quy trình đã biết. Bài 7. Kỹ năng đánh giá và sử dụng cán bộ ở cơ sở
  16. 1.2.1. Nguyên tắc đánh giá cán bộ cấp cơ sở b­ Đánh giá CB phải lấy tiêu chuẩn CB và hiệu quả công  tác  thực  tiễn  làm  thước  đo,  bảo  đảm  nguyên  tắc  tập  trung dân chủ và đúng quy trình. Tiêu chuẩn CB là sự cụ thể hóa những đòi hỏi khách quan  của nhiệm vụ CM trong một giai đoạn nhất định. Phải  đảm  bảo  dân  chủ  rộng,  tập  trung  cao  trong  quá  trình  đánh giá CB. Kết  quả  hoạt  động  thực  tế  của  CB  là  căn  cứ  quan  trọng  nhất để đánh giá phẩm chất và năng lực của CB. Bài 7. Kỹ năng đánh giá và sử dụng cán bộ ở cơ sở
  17. 1.2.1. Nguyên tắc đánh giá cán bộ cấp cơ sở c ­ Đánh giá phải khách quan, toàn diện, lịch sử, cụ thể và  phát triển Phải xuất phát từ các tiêu chuẩn đánh giá, hiệu quả công việc  và sự tín nhiệm của tập thể, phải dựa vào điều kiện, hoàn cảnh  khách quan mà cán bộ đã thực hiện nhiệm vụ được giao; tránh  đánh giá chủ quan, định kiến. Phải  đánh  giá  toàn  diện  các  mặt  nhưng  có  trọng  tâm,  trọng  điểm, xác định đúng điểm mạnh, điểm yếu của CB. Phải  xem  xét,  hiểu  được  lịch  sử    cán  bộ,  đánh  giá  cán  bộ  trong những điều kiện, công việc cụ thể và xu hướng phát triển;  tránh chung chung, xuôi chiều. Bài 7. Kỹ năng đánh giá và sử dụng cán bộ ở cơ sở
  18. 1.2.2. Bảo đảm nội dung đánh giá cán bộ ở cơ sở i. Mức  độ  thực  hiện  chức  trách,  nhiệm  vụ  được  giao:  thể  hiện  ở  khối  lượng, chất lượng, tiến độ, hiệu quả của công việc trong từng vị trí, từng thời  gian; tinh thần trách nhiệm trong công tác. ii. Về phẩm chất chính trị, đạo đức, lối sống  Nhận thức, tư tưởng chính trị; việc chấp hành chủ trương, đường lối và quy  chế, quy định của Đảng, chính sách, pháp luật của Nhà nước.  Việc giữ gìn đạo đức và  lối  sống lành mạnh; chống quan liêu, tham nhũng,  lãng phí và những biểu hiện tiêu cực khác.  Tinh thần học tập nâng cao trình độ; tính trung thực, ý thức tổ chức kỷ luật;  tinh thần tự phê bình và phê bình.  Đoàn kết, quan hệ trong công tác; mối quan hệ, tinh thần và thái độ phục vụ  nhân dân. iii. Chiều hướng và triển vọng phát triển. (Theo Điều 6, Quy chế đánh giá cán bộ, công chức ban hành theo Quyết định 286­QĐ/TW ngày 08/02/2010 của Bộ  Chính trị) Bài 7. Kỹ năng đánh giá và sử dụng cán bộ ở cơ sở
  19. 1.2.3.Quy trình đánh giá  Đánh giá cán bộ theo định kỳ hàng năm.  Quy trình đánh giá cán bộ đảm nhiệm chức vụ do bầu cử  trước khi hết nhiệm kỳ.  Quy  trình  đánh  giá  cán  bộ  trước  khi  bổ  nhiệm,  giới  thiệu  ứng cử. Bài 7. Kỹ năng đánh giá và sử dụng cán bộ ở cơ sở
  20. * Quy trình đánh giá cán bộ theo định kỳ hằng năm  Chỉ dẫn:  Hướng dẫn số 27­HD/BTCTW ngày 25/9/2014  của  Ban  Tổ  chức  TƯ  kiểm  điểm  tập  thể,  cá  nhân  và  đánh  giá,  phân  loại  chất  lượng  tổ  chức  cơ  sở  đảng,  đảng viên hằng năm:  Đánh giá, phân loại cán bộ, công  chức, viên chức thực hiện theo quy định của Chính phủ.  Nghị  định  số  56/2015/NĐ­CP  ngày  09/6/2015  (hiệu  lực  từ 01/8/2015) của Chính phủ : Về đánh giá và phân loại  cán bộ, công chức, viên chức.  Nghị  định  số  112/NĐ­CP  ngày  05/12/2011  (hiệu  lực  01/02/2012) của Chính phủ Về công chức xã, phường,  thị trấn; Bài 7. Kỹ năng đánh giá và sử dụng cán bộ ở cơ sở
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2