intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài giảng Bản quyền tác giả cho các Thẩm phán các quy định quốc tế về bản quyền tác giả

Chia sẻ: Lavie Lavie | Ngày: | Loại File: PPT | Số trang:14

78
lượt xem
6
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Mục đích của bài giảng Bản quyền tác giả cho các Thẩm phán các quy định quốc tế về bản quyền tác giả là nhằm giúp cho các bạn biết được khái niệm cơ bản về bản quyền tác giả; sự liên quan của các Công ước cho các Thẩm phán; quan niệm sai lầm về bản quyền tác giả.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài giảng Bản quyền tác giả cho các Thẩm phán các quy định quốc tế về bản quyền tác giả

  1. Bản quyền tác giả cho các Thẩm phán Các quy định quốc tế về bản quyền tác giả Hank Baker
  2. Mục đích của bài trình bày • Chuyển tải các khái niệm cơ bản về bản quyền tác giả; • Giải thích sự liên quan của cac Công ước cho các Thẩm phán; • Làm sáng tỏ một số quan niệm sai lầm về bản quyền tác giả; • Trả lời câu hỏi của Quý vị
  3. Nhiệm vụ của Thẩm phán trong một vụ tranh chấp sở hữu trí tuệ là gì? • Quyết định vụ án; giải quyết tranh chấp; • Đình chỉ vi phạm; • Cung cấp biện pháp khắc phục; • Không được chậm trễ; • Hợp lý; • Nhất quán; • Thực hiện Công lý.
  4. Các Công ước về bản quyền • Đó là Công ước nào? • Các Công ước đó nói về vấn đề gì? • Liệu Thẩm phán có nên quan tâm đến Hiệp định bản quyền đó không? • Nếu có, tại sao? • Liệu một bên đương sự trong một tranh chấp có thể căn cứ khiếu nại của mình vào các Công ước này không?
  5. Hiệp định TRIPS của WTO • TRIPS là Công ước “Berne” • Làm cho bản quyền trở thành một vấn đề thương mại, gắn liền với các hậu quả; • TRIPS liên quan đến toàn bộ hệ thống pháp luật chứ không chỉ đối với luật pháp về bản quyền; • Mượn các tiêu chuẩn từ Công ước Viên; • Quy chế tối huệ quốc và Đối xử quốc gia; • Bổ sung sự thực thi.
  6. Công ước Berne về bảo hộ các tác phẩm văn học và nghệ thuật (1886 đến 1979) Điều 1 đến Điều 20; Không mang tính thủ tục; Đối xử quốc tế; Danh sách các quyền độc quyền; Danh sách các ngoại lệ và hạn chế; Thuật ngữ: Cả đời cộng với 50 năm; • Tác phẩm được nhại lại (Điều 18) • Được cập nhật ở Hiệp định về bản quyền của WIPO
  7. Chúng ta nên nghĩ như thế nào về quyền tác giả • Quyền tài sản? • Quyền theo hợp đồng? • Quyền ngoài hợp đồng? • Quyền tác giả? • Nhân quyền? • Quyền tinh thần?
  8. Chúng ta nên nghĩ như thế nào về quyền tác giả • Tội hình sự? • Vi phạm hợp đồng? • Vi phạm nghĩa vụ dân sự? • Vi phạm hành chính?
  9. Một số thuật ngữ và khái niệm chủ đạo • “Tác phẩm” gốc • Sự cố định • “Sự thể hiện” chứ không phải là ý tưởng • Gói các quyền (tài sản) • Quyền tách biệt khỏi các vật thể vật chất • Quyền nhân thân • Sử dụng không gian lận • Bán lần đầu • Công việc được thuê • Quản lý tập thể • Li xăng bắt buộc
  10. Hiểu biết về lĩnh vực bản quyền tác giả • Xuất bản sách: tác giả, nhà xuất bản, biên tập viên, nhà in, người bán sĩ, người bán lẻ; • Âm nhạc: tác giả, nhà sản xuất, nhạc sỹ, người bán sĩ, người bán lẻ • Phần mềm: công ty, tác phẩm cho thuê • Trò chơi: công ty, tác phẩm cho thuê • Phim: trường quay, công ty cho mỗi bộ phim, nhà viết kịch bản, giám đốc, âm nhạc, tác phẩm cho thuê; chuyển thể • Nghệ thuật: họa sĩ, phòng tranh • TV, radio: nhà sản xuất nội dung và nhà phát hành các tác phẩm của người khác • Internet: tất cả những nội dung trên
  11. Thẩm phán cần làm gì để xác định trách nhiệm trong một vụ án về bản quyền tác giả • Cái gì được gọi là “quyền” trong bản quyền tác giải? • Ai là người nắm giữ những quyền này? • Những hành vi nào được coi là sự phạm các quyền này? • Các biện pháp pháp lý để bảo vệ?
  12. Pháp quyền • Là gì • Tầm quan trọng như thế nào? • “Tám nguyên nhân dẫn đến thất bại đối với bất kỳ hệ thống pháp luật nào” (Giáo sư Lon Fuller)
  13. 8 yếu tố 1. Thiếu các quy định hoặc pháp luật dẫn đến sự xét xử theo vụ việc và không nhất quán; 2. Không thực hiện việc công bố hoặc truyền bá các quy định của pháp luật; 3. Các quy định pháp luật không rõ ràng hoặc tối nghĩa dẫn đến không thể hiểu; 4. Quy định hồi tố; 5. Sự mâu thuẫn của các quy định pháp luật; 6. Các đòi hỏi vượt quá quyền hạn của chủ thể và của luật pháp; 7. Pháp luật không bền vững (ví dụ: luật sửa đổi hàng ngày); 8. Sự bất đồng giữa cơ quan xét xử/ cơ quan hành chính và pháp luật
  14. Cảm ơn Bình luận? Câu hỏi?
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2