intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài giảng Bảo vệ Rơle và tự động hóa: Chương 5 - Đặng Tuấn Khanh

Chia sẻ: Le Hải Hậu | Ngày: | Loại File: PPTX | Số trang:30

188
lượt xem
50
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Mời các bạn cùng tham khảo nội dung chương 5 "Bảo vệ quá dòng điện" thuộc bài giảng Bảo vệ Rơle và tự động hóa dưới đây để nắm bắt được nguyên tắc hoạt động, bảo vệ quá dòng cực đại, bảo vệ quá dòng cắt nhanh, bảo vệ quá dòng cắt nhanh không chọn lọc,... Mời các bạn cùng tham khảo nội dung bài giảng để có thêm tài liệu phục vụ nhu cầu học tập và nghiên cứu.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài giảng Bảo vệ Rơle và tự động hóa: Chương 5 - Đặng Tuấn Khanh

  1. Đại học quốc gia Tp.HCM Trường Đại học Bách Khoa Tp.HCM BẢO VỆ QUÁ DÒNG ĐiỆN Company LOGO GV : ĐẶNG TUẤN KHANH Bảo vệ rơ le và tự động 1
  2. Chương 5: Bảo vệ quá dòng điện 5.1 Nguyên tắc hoạt động 5.2 Bảo vệ quá dòng cực đại 5.3 Bảo vệ quá dòng cắt nhanh 5.4 Bảo vệ quá dòng cắt nhanh không chọn lọc 5.5 Bảo vệ dòng điện hai cấp 5.6 Đánh giá
  3. 5.1. Nguyên tắc Bảo vệ rơ le và tự động 3
  4. 5.2. Bảo vệ dòng điện cực đại Bảo vệ rơ le và tự động 4
  5. 5.2.1. Bảo vệ dòng điện cực đại Bảo vệ rơ le và tự động 5
  6. Dòng điện khởi động K at K mm K sd I lv max K tv K at K mm I kdR = I kd = I lv max nBI K tv o Kat: hệ số an toàn 1,2 o Ktv: hệ số trở về 0.85 o Kmm: hệ số mở máy 1,3 đến 1.8 o Ilvmax  :  dòng  làm  việc  cực  đại  qua  thiết  bị  được  bảo vệ o nBI : tỷ số biến dòng o Ksd : hệ số sơ đồ Bảo vệ rơ le và tự động 6
  7. Độ nhạy I NM min K nh = I kd o Knh > 1.1  ­  1.3  khi làm bảo vệ dự trữ o Knh > 1.5  ­  1.8  khi làm bảo vệ chính o INMmin : là dòng NM nhỏ nhất qua chỗ đặt bảo vệ khi nm ở cuối ptử bảo  vệ Bảo vệ rơ le và tự động 7
  8. Thời gian tác động Bảo vệ rơ le và tự động 8
  9. Đường đặc tính Bảo vệ rơ le và tự động 9
  10. Đường đặc tính Bảo vệ rơ le và tự động 10
  11. Đường đặc tính Đặc tính thời Đặc tính thời Độ dốc chuẩn: gian rất dốc: gian cực dốc: là đặc tính thời Loại này có độ dốc dốc hơn độ Loại này có độ gian phụ thuộc khi dốc lớn nhất, dòng điện NM nhỏ dốc chuẩn. Được dùng thay thích hợp dùng để (10-20 lần) và đặc bảo vệ máy phát, tính thời gian độc thế đặc tính có độ dốc chuẩn máy biến áp động lập khi dòng điện lực, máy biến áp NM lớn. Áp dụng khi độ dốc chuẩn không nối đất… nhằm lưới phân phối chống quá nhiệt. đảm bảo tính chọn lọc Bảo vệ rơ le và tự động 11
  12. Thời gian tác động o Nguyên tắc: bảo vệ phía trước có thời gian tác động bằng thời  gian tác động của bảo vệ kề sau nó cộng với khoảng thời gian  t1 = ∆t + t2 o Khoảng Δt bao gồm (theo tiêu chuẩn IEC 255­4 khoảng 0.3 –  0.5s) o Thời gian tác động và trở về của rơ le o Thời gian tác động cắt của máy cắt o Sai số thời gian của rơ le định thời gian o Thời gian dự trữ Bảo vệ rơ le và tự động 12
  13. 5.2.2 Bảo vệ dòng cực đại có kiểm tra áp Bảo vệ rơ le và tự động 13
  14. Giá trị khởi động o Để  phân  biệt  giữa  NM  và  quá  tải  đồng  thời  nâng  cao  độ  nhạy  của  BVDĐ  CĐ,  người  ta  dùng  sơ  đồ  BV  dòng  điện  cực  đại  có  kiểm tra áp. o Khi  NM  thì  dòng  điện  tăng  và  điện  áp  giảm  xuống  nên  cả  rơle  dòng điện và rơle điện áp đều khởi động (BV chỉ tác động khi  cả rơle dòng điện và rơle điện áp thỏa mãn) o Dòng khởi động của BV được tính:  K at K at K sd I kd = I lv I kd R = I lv K tv K tv nBI o Trong biểu thức không có Kmm vì sau khi cắt NM, ngoài các động  cơ  tự  khởi  động  nhưng  không  làm  điện  áp  giảm  nhiều  nên  các  rơle không tác động được o Rõ ràng khi không có Kmm thì độ nhạy sẽ tăng. Vì dòng khởi động nhỏ Bảo vệ rơ le và tự động 14
  15. Giá trị khởi động o Yêu cầu của rơle giảm áp: Ø Rơ le giảm áp không được tác động đối với điện  áp làm việc tối thiểu Ø Rơ le giảm áp phải trở vể trạng thái bình thường  U lvạmin sau khi lo i bỏ NM K sdU lv min U kd = U kdR = K tv K at K tv K at nBU o Đi ện  áp  khởi  động  được  chọn  sao  cho  rơ  le  Kat = 1.2 Ktv = 1.25 không kh ởi động khi điện áp min và rơ le trở  Ksd = 1 nếu BU đấu sao nđ / sao nđ   ề ngay sau khi c vKsd =         n ắt NM 3 ếu BU đấu sao nđ / tam giác Ulvmin = 0.9Udm Bảo vệ rơ le và tự động 15
  16. Độ nhạy I NM min K nhI = I kd o Knh > 1.1  ­  1.3  khi làm bảo vệ dự trữ o Knh > 1.5  ­  1.8  khi làm bảo vệ chính o INMmin : là dòng NM nhỏ nhất qua chỗ đặt bảo vệ khi nm  ở cuối  vùng bảo vệ U kd K nhU = 1.5 − 1.8 U N max UN  max  là  điện  áp  NM  cực  đại  khi  có  NM  (ở  chế  độ  min)tại  cuối  vùng  bảo vệ Bảo vệ rơ le và tự động 16
  17. 5.2.2 Bảo vệ dòng cực đại có kiểm tra áp o Thời gian tác động o Vùng bảo vệ o Sơ đồ nối dây BI Giống như rơle quá dòng điện cực đại Bảo vệ rơ le và tự động 17
  18. 5.3.1. Bảo vệ dòng điện cắt nhanh Dòng khởi động Thời gian tác  động Vùng bảo vệ Add Your Text Bảo vệ rơ le và tự động 18
  19. Dòng khởi động o Khi  có  1  nguồn  cung  cấp:  Dòng  điện  khởi  động  BV  cắt  nhanh bằng hệ số an toàn nhân với dòng điện ngắn mạch lớn  nhất cuối vùng bảo vệI I kd = K at I NM max o Ví dụ:  M I I kd A = K at I NB max IN I I kd B = K at I NC max I kd I N B max l Vùng bảo vệ Bảo vệ rơ le và tự động 19
  20. Dòng khởi động o Khi có 2 nguồn cung cấp: Dòng điện khởi động BV cắt nhanh 2  phía  phải  giống  nhau  và  bằng  hệ  số  an  toàn  nhân  với  dòng  điện  ngắn mạch lớn nhất cuối vùng bảo vệ nào lớn nhất o Ví dụ:  A B I I I kd = K at I NB max I kd I NA max I NB max l A AB B Bảo vệ rơ le và tự động 20
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
3=>0