intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài giảng Bệnh Dịch tả vịt - Duck virus enteritis Dve

Chia sẻ: Lê Minh Vũ | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:31

94
lượt xem
11
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Bài giảng "Bệnh Dịch tả vịt" trình bày khái niệm, lịch sử bệnh, căn bệnh, truyền nhiễm học và các triệu chứng. Để hiểu rõ hơn, mời các bạn tham khảo chi tiết nội dung bài giảng.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài giảng Bệnh Dịch tả vịt - Duck virus enteritis Dve

Bộ môn Vi Sinh-Truyền Nhiễm, khoa Chăn Nuôi<br /> Thú Y, trường ĐH Nông Lâm TP.HCM<br /> <br /> Là bệnh truyền nhiễm cấp tính do Herpesvirus gây ra ở<br /> vịt, ngỗng, thiên nga. Đặc điểm của bệnh là tổn thương mạch máu<br /> làm xuất huyết mô, chảy máu ớ các xoang trong cơ thể, nổi ban<br /> trên niêm mạc đường tiêu hóa, gây bệnh tích trên cơ quan lympho<br /> và thay đổi thoái hóa trên các cơ quan nhu mô.<br /> <br /> 3/28/2010<br /> <br /> BỆNH<br /> ______DUCK VIRUS ENTERITIS - DVE<br /> <br /> 1<br /> <br /> 3/28/2010<br /> Bộ môn Vi Sinh-Truyền Nhiễm, khoa Chăn Nuôi<br /> Thú Y, trường ĐH Nông Lâm TP.HCM<br /> <br /> - 1923 Baudet báo cáo 1 trận dịch cấp tính, gây xuất huyết của vịt<br /> nuôi ở Hà Lan. Sau đó bệnh có mặt ở Trung Quốc, Pháp, Bỉ, Ấn Độ,<br /> Thái Lan, Anh và Canada.<br /> - 1967 lần đầu tiên được báo cáo ở Mỹ về một trận dịch trên vịt Bắc<br /> Kinh trắng ở Long Island sau đó bệnh có mặt ở NewYork, California,<br /> …<br /> Việt Nam<br /> - 1963 bệnh nổ ra tại các cơ sở thu mua vịt của bộ nội thương tại Cao<br /> Bằng gây chết nhiều vịt<br /> - 1969 bệnh xảy ra ở các huyện nội thành Hà Nội, sau đó lan ra 17<br /> tỉnh ở Miền Bắc<br /> - Miền Nam bệnh phổ biến ở các tỉnh Miền Tây<br /> <br /> 2<br /> <br /> họ Herpesviridae gây ra<br /> Họ phụ - Herpesvirinae<br /> Giống Herpesvirus<br /> <br /> Đặc điểm nuôi cấy<br /> - Nuôi cấy trên môi trường tế bào sợi phôi vịt (DEF)<br /> - Cũng có thể sinh trưởng trên tế bào gan, thận phôi vịt.<br /> - Nhiệt độ nuôi cấy 39,5 – 41,5oC<br /> - Virus gây bệnh tích tế bào đặc hiệu (CPE) là tạo plaque và<br /> thể bao hàm trong nhân typeA.<br /> - Trên phôi vịt 9 – 14 ngày tuổi, đường tiêm màng nhung<br /> niệu (CAM), sau khi tiêm 4 ngày virus gây chết phôi với xuất huyết<br /> toàn thân.<br /> <br /> Bộ môn Vi Sinh-Truyền Nhiễm, khoa Chăn Nuôi<br /> Thú Y, trường ĐH Nông Lâm TP.HCM<br /> <br /> - Acid nhân là AND, có vỏ bọc<br /> - Virus này không ngưng kết và không hấp phụ hồng cầu<br /> <br /> 3/28/2010<br /> <br /> - Do virus thuộc<br /> <br /> 3<br /> <br /> 3/28/2010<br /> Bộ môn Vi Sinh-Truyền Nhiễm, khoa Chăn Nuôi<br /> Thú Y, trường ĐH Nông Lâm TP.HCM<br /> <br /> Sức đề kháng<br /> - Nhạy cảm với ether & chloroform<br /> - Tác động của trypsin, chymotrypsin, pancreatic,<br /> lipase,…ở 37oC trong 18 giờ thì bất hoạt virus, còn papain,<br /> lysozym, cellulase, Dnase, Rnase thì không ảnh hưởng đến<br /> virus.<br /> - Bị tiêu diệt tại 56oC trong 10 phút, 50oC trong 90 – 120<br /> phút<br /> - Tại nhiệt độ phòng (22oC) 30 ngày mới mất tính gây<br /> nhiễm<br /> - Tại pH = 3 và 11 virus bị bất hoạt nhanh chóng<br /> <br /> 4<br /> <br /> Bộ môn Vi Sinh-Truyền Nhiễm, khoa Chăn Nuôi<br /> Thú Y, trường ĐH Nông Lâm TP.HCM<br /> <br /> - Mọi lứa tuổi đều mắc bệnh<br /> - Động vật thí nghiệm: ngỗng con, vịt xiêm con, vịt con có thể<br /> gây bệnh qua nhỏ mắt, nhỏ mũi, uống, I/V, I/M,…<br /> - Chất chứa căn bệnh là máu, phủ tạng, nhiều nhất là gan, lách,<br /> ruột và các chất bài tiết<br /> - Bệnh lây lan qua đường hô hấp và tiêu hóa<br /> - Bệnh nổ ra trên vịt nhà do<br /> Môi trường thủy sinh bị ô nhiễm bởi vịt hoang mang mầm<br /> bệnh.<br /> Vịt nhà tiếp xúc với vịt hoang bệnh<br /> <br /> 3/28/2010<br /> <br /> Trong thiên nhiên, DVE gây bệnh giới hạn trong thành viên của<br /> họ chân màng (Anatidae) gồm vịt, ngỗng, thiên nga.<br /> Bệnh thường xảy ra trên vịt nuôi: các giống White Pekin, Khaki<br /> Cambell, Indian Runner, …trên vịt xiêm (Muscovy Duck).<br /> <br /> 5<br /> <br />
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2