intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài giảng Bệnh Gou - Lê Hồng Thịnh

Chia sẻ: Sơn Tùng | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:34

62
lượt xem
7
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Bài giảng "Bệnh Gou" cung cấp cho người học các kiến thức đại cương về bệnh Gou, phân loại và nguyên nhân gây bệnh, tác hại của bệnh Gou, bệnh viêm khớp dạng thấp. Hi vọng đây sẽ là một tài liệu tham khảo hữu ích dành cho các bạn sinh viên Y khoa và những ai quan tâm dùng làm tài liệu học tập và nghiên cứu.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài giảng Bệnh Gou - Lê Hồng Thịnh

  1. BS. LÊ HỒNG THỊNH lht28388@gmail.com lhthinhcantho@gmail.com
  2. 1. Bệnh hay gặp ở người có mức sống cao, nam cao gấp 10 lần nữ. 2. Gout là 1 bệnh chuyển hóa. 3. Đặc trưng = những đợt viêm khớp cấp + sự lắng đọng muối urat trong các tổ chức 4. Bệnh xảy ra do tăng acid uric trong máu. 2
  3. Tăng tạo acid - ăn đạm nhiều purin, uric : - tăng chuyển Nucleoprotein thành - purin, tăng tổng hợp purin nội sinh. Giảm thải acid -Giảm độ lọc cầu thận (GFR) uric -Giảm bài tiết của ống thận Giảm phân hủy - Liên quan vi khuẩn trong phân acid uric 3
  4. 4
  5. 1. HC tăng A.Uric máu vô căn & bệnh gout nguyên phát: hay gặp, 85%, có tính chất gia đình & di truyền, do rối loạn chuyển hóa purin 2. HC tăng A.Uric máu & bệnh gout rối loạn men: hiếm gặp 3. HC tăng A.Uric máu thứ phát: suy thận, 1 số bệnh máu, nội tiết 5
  6. Lắng đọng ở : -Màng hoạt dịch khớp, sụn, xương, gân - Mô dưới da -Mô thận, đài bể thận -Tim,…. -Sau 20-30 năm tăng A. Uric máu -10-40 % bệnh nhân gout có cơn đau quặn thân (sỏi urat) ngay cả trước khi bị viêm khớp 6
  7. 7
  8. • Cơn gout đầu tiên # tuổi 35-55, ở nam tuổi càng trẻ bệnh càng nặng, ở nữ ít xảy ra trước tuổi mãn kinh. • Điều kiện thuận lợi: sau bữa ăn nhiều rượu thịt, stress, chấn thương, nhiễm trùng, dùng thuốc lợi tiểu Thiazid (ức chế thải a.uric), tinh chất gan 8
  9. • Đột ngột, ban đêm, đang ngủ phải thức dậy vì đau khớp. • Hay gặp là khớp bàn ngón chân cái (60-70%): khớp sưng to, đỏ, căng bóng, đau dữ dội. • Các khớp ≠: cổ chân, gối, bàn tay, cổ tay, khuỷu. • Hiếm: khớp háng, vai, cột sống • Lúc đầu chỉ 1 khớp, sau đó bị nhiều khớp 9
  10. 10
  11. • Cơn kéo dài 5-7 ngày, giảm viêm dần, trở lại bt, nhưng dễ tái phát nếu gặp đk thuận lợi. • Bên cận thể điển hình cũng gặp thể tối cấp: khớp viêm sưng tấy dữ dội, đau nhiều. • Còn thể nhẹ kín đáo, đau ít, nên dễ bị bỏ qua. 11
  12. • Do sự lắng đọng urat. • Tophy xuất hiện chậm sau cơn gout đầu tiên # vài năm-vài chục năm. • Tophy xuất hiện với số lượng tăng nhanh & gây loét, hay gặp ở sụn vành tai, khuỷu tay, ngón chân cái, mu bàn chân, gân achille • Tophy # vài mm- vài cm, chắc/ mềm, ko di động do dính vào nền xương. 12
  13. 1. Khớp bị cứng, đau khi vận động. 2. Sưng vừa, ko đối xứng, có thể có tophy kèm theo 3. Trên x-quang thấy hẹp khe khớp, khuyết xương hình hốc ở đầu xương 13
  14. •Urate lắng đọng rải rác ở kẽ thận, bể thận, niệu quản •Sỏi thận: 10-20%. Sỏi urat nhỏ, ko cản quang •Tổn thương thận: lúc đầu thấy có protein niệu, sau đó dẫn đến suy thận, hay gặp ở người có Tophy, tiến triển chậm, gây tử vong. 14
  15. 15
  16. 1. A. uric máu > 70 mg/l (416,5 micromol/l) 2. Có tophy 3. Có tinh thể urat trong dịch khớp/ các tổ chức (soi kính hiển vi) 4. Tiền sử có viêm khớp rõ, ít nhất lúc khởi đầu bệnh, viêm khớp xuất hiện đột ngột đau dữ dội và khỏi hoàn toàn sau 1-2 tuần 16
  17. 1. Chế độ ăn (giảm đạm nhiều purin – thịt đỏ, bia rượu, nên uống nhiều nước có Bicarbonate) 2. Thuốc  Mục tiêu điều trị: • Trị viêm khớp trong cơn gout cấp • Dự phòng tái phát cơn gout cấp/ sự lắng đọng urate, phòng biến chứng của HC tăng a.uric máu  Điều trị trong cơn gout cấp • Colchicin • NSAID: kháng viêm non-sterois • Corticoid: giảm viêm nhanh, nhưng gây tăng a.uric máu nên hạn chế dùng. 17
  18. 1. Chế độ ăn 2. Thuốc  Điều trị HC tăng a.uric máu (duy trì a.uric máu
  19. 19
  20. Bs Lê Hồng Thịnh
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2