intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài giảng Bệnh hen phế quản

Chia sẻ: Lavie Lavie | Ngày: | Loại File: PPT | Số trang:45

152
lượt xem
20
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Bài giảng Bệnh hen phế quản được biên soạn nhằm cung cấp cho các bạn những kiến thức về định nghĩa hen, các yếu tố nguy cơ của hen, sinh lý bệnh của hen, cách chẩn đoán và phân bậc hen, các thành phần trong quá trình kiểm soát hen. Mời các bạn tham khảo bài giảng để bổ sung thêm kiến thức về lĩnh vực này.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài giảng Bệnh hen phế quản

  1. HEN PHẾ QUẢN 1
  2. MỤC TIÊU 1) Nêu định nghĩa hen 2) Nêu các yếu tố nguy cơ của hen  3) Trình bày sinh lý bệnh của hen 4) Chẩn đoán và phân bậc hen 5) Trình bày các thành phần trong quá trình  kiểm soát hen 2
  3. 3
  4. 1. ĐỊNH NGHĨA Hen  :  tình  trạng  viêm  mạn  tính  đường  dẫn  khí.Tình  trạng  viêm  này  làm  cho  đường  dẫn  khí  trở  nên  dễ  nhạy  cảm,  gây  ra  những  đợt  ho,  khò  khè,  khó  thở  và  nặng  ngực  tái  đi  tái  lại,  đặc biệt là ban  đêm và gần sáng. Những  đợt  này  thường  liên  quan  đến  tình  trạng  tắc  nghẽn  đường  dẫn  khí  lan  tỏa,  với  những  mức  độ  khác  nhau  và  có  thể  hồi  phục  hoặc  tự nhiên hoặc do điều trị.  4
  5. 2. BỆNH NGUYÊN Chưa xác định rõ nguyên nhân cụ thể Kết quả của sự phối hợp nhiều yếu tố nguy  cơ, gồm yếu tố bản thân và yếu tố môi  trường. 5
  6. 2.1 Yếu tố bản thân  • Di truyền: 35­70% trường hợp bị hen có liên  quan đến yếu tố di truyền.  • Cơ địa dị ứng: 50% trường hợp bị hen có liên  quan đến dị ứng. • Giới tính: ở trẻ em nam/nữ = 2:1, dậy thì 1:1.  Sau đó, nữ nhiều hơn nam. 6
  7. 2.2 Yếu tố môi trường  Yếu tố khiến một người dễ bị hen trở  thành bệnh hen: • Dị nguyên: mạt nhà, lông thú nuôi, con gián,  nấm mốc,phấn hoa • Hóa chất nghề nghiệp • Khói thuốc lá, ô nhiễm môi trường, thuốc  kháng viêm không steroid, …  7
  8. Allergens: 8
  9. Yếu tố kích phát cơn hen: • Dị nguyên • Nhiễm trùng hô hấp: vi trùng hay siêu vi • Thức ăn • Không khí ô nhiễm • Khói thuốc lá • Thay đổi thời tiết • Gắng sức, xúc cảm mạnh • Các chất kích thích như nước hoa xịt phòng,  mùi sơn, … 9
  10. 3. SINH BỆNH HỌC Yếu tố nguy cơ (thúc đẩy hen) VIÊM Tăng đáp ứng đường thở Tắc nghẽn luồng khí Triệu chứng       ếu tố nguy cơ      Y (khởi phát cơn hen) 10
  11.  4. LÂM SÀNG  • Thường về đêm hoặc gần sáng • Ho, khò khè, nặng ngực, khó thở • Cơn tái đi tái lại • Triệu chứng giảm đi khi dùng thuốc giãn phế  quản hay tự hết • Cơ địa dị ứng: chàm, viêm mũi dị ứng… 11
  12. TRIỆU CHỨNG THỰC THỂ • Khó thở, khò khè, tiếng “ồn”, chủ yếu thì thở ra. • Co kéo cơ hô hấp phụ.  Giọng nói ngắt quãng,  trạng thái kích động.  • Nghe phổi: ran rít ran ngáy 2 bên phổi / bình  thường / âm phế bào giảm nhiều 2 bên và không  nghe được ran. 12
  13. 5. CẬN LÂM SÀNG   Hô hấp ký  Lưu lượng đỉnh ký  XQ phổi 13
  14. HÔ HẤP KÝ 14
  15. HÔ HẤP KÝ Đường cong lưu lượng – thể tích của hô hấp ký bình thường 15
  16. HÔ HẤP KÝ FEV1/FVC : 74% PEF : 40%, tăng 75%  sau thử thuốc 16
  17. • Chẩn đoán hen sẽ được thiết lập nếu Hô  hấp ký chứng tỏ bệnh nhân có hội chứng tắc  nghẽn đường dẫn khí (FEV1/FVC hoặc  FEV1/VC 
  18. Lưu lượng đỉnh kế  (Peak Flow Meters) • Dụng cụ đơn giản & rẻ tiền • Dùng cho cá nhân • Chỉ đo được PEF (lưu lượng đỉnh) • Theo dõi diễn tiến của bệnh hen  • Một thành phần trong Kế hoạch hành động  tại nhà  18
  19. Peak Flow Meters (PFM) 19
  20. X­quang phổi  • Dùng để loại trừ các bệnh khác có thể gây  khò khè hay khó thở. • Đa số bệnh nhân hen có X­quang phổi bình  thường.  • Tăng sáng ở cả 2 phế trường hoặc khu trú do  tình trạng tắc nghẽn nặng. 20
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2