intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài giảng Biến đổi năng lượng điện cơ: Bài giảng 8 - TS. Nguyễn Quang Nam

Chia sẻ: Na Na | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:18

66
lượt xem
6
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Bài giảng Biến đổi năng lượng điện cơ: Bài giảng 8 giới thiệu máy điện đồng bộ, máy điện quay 1 pha, máy điện quay 2 pha, máy đồng bộ 3 pha, khái niệm về từ trường quay và các nội dung khác.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài giảng Biến đổi năng lượng điện cơ: Bài giảng 8 - TS. Nguyễn Quang Nam

  1. 408001 Biến đổi năng lượng điện cơ Giảng viên: TS. Nguyễn Quang Nam 2013 – 2014, HK2 http://www4.hcmut.edu.vn/~nqnam/lecture.php Bài giảng 8 1 Máy điện đồng bộ – Giới thiệu Máy điện đồng bộ được sử dụng chủ yếu làm máy phát 3 pha trong hệ thống điện. Công suất từ vài kVA đến hơn 1000 MVA. Một dây quấn 3 pha được đặt trên stato (phần đứng yên) và một rôto (phần quay) với một dây quấn kích từ DC được kéo quay bởi một động cơ sơ cấp. Các máy nhỏ hơn có thể dùng nam châm vĩnh cửu để tạo ra từ trường rôto. Tốc độ của máy tỷ lệ trực tiếp với tần số của điện áp hay dòng điện stato, và độc lập với điều kiện tải. Bài giảng 8 2
  2. Máy điện đồng bộ – Giới thiệu Bài giảng sẽ chỉ đề cập đến các khái niệm nền tảng như rút ra biểu thức mômen và sự vận hành xác lập hình sin bằng một mạch tương đương. Các máy điện quay 1 pha và 2 pha sẽ được giới thiệu sơ lược như nền tảng cho việc phân tích sự hoạt động của máy 3 pha. Bài giảng 8 3 Máy điện quay 1 pha Xét máy trong hình 6.1, với các dây quấn phân bố trên stato và rôto. Từ thông móc vòng là (từ ví dụ 4.2) λ s = N s2 L0 i s + N s N r L0 (1 − 2θ π )ir = Ls i s + Lsr (θ )ir λ r = N s N r L0 (1 − 2θ π )i s + N r2 L0 ir = Lsr (θ )i s + Lr ir Hai dây quấn có thể được coi như hai cuộn dây được ghép, với đồng năng lượng cho bởi Ls i s2 + Lr ir2 + Lsr (θ )i s i r 1 1 Wm = ' 2 2 Bài giảng 8 4
  3. Máy điện quay 1 pha (tt) Mômen có thể được tính ∂Wm ' dL (θ ) T = e = is ir sr = −is ir M sin (θ ) ∂θ dθ Nếu chỉ xét thành phần cơ bản của Lsr(θ) là Mcos(θ). Mô hình động học của máy (hình 6.3) dλ dλ d 2θ dθ v s = i s Rs + s v r = i r Rr + r J 2 + Kθ + B =Te +T m dt dt dt dt với Tm là mômen bên ngoài đặt vào cùng chiều dương với θ. Bài giảng 8 5 Máy điện quay 1 pha (tt.) Ở trạng thái xác lập hình sin, công suất cơ là pm = T eω m = −ω m I s I r M cos(ω s t ) cos(ω r t )sin (θ ) Giả thiết điều kiện tần số được thỏa mãn, công suất trung bình là, pm (av ) = − ωm I s I r sin (γ ) 4 γ là một hằng số sao cho θ = ωmt + γ. Mômen sinh ra có dạng đập mạch, với công suất thay đổi giữa 0 và một giá trị đỉnh. Điều này có thể được loại bỏ bằng cách thêm vào 1 dây quấn nữa trên cả stato và rôto, tạo thành máy 2 pha. Bài giảng 8 6
  4. Máy điện quay 2 pha Xét máy 2 pha trong hình 6.4, với các dây quấn đơn giản hóa trên stato và rôto như được thể hiện. Hai dây quấn stato hoàn toàn không bị ghép, tương tự với hai dây quấn rôto. Đồng năng lượng có thể được xác định theo từ thông móc vòng (xem giáo trình). Mômen sinh ra được cho bởi ∂Wm ' T = e = M [(iar ibs − ias ibr ) cos(θ ) − (ias iar + ibr ibs )sin (θ )] ∂θ Bài giảng 8 7 Máy điện quay 2 pha Khi các dòng điện 2 pha cân bằng được đưa vào các dây quấn 2 pha cân bằng, một công suất hằng được tạo ra (không có thành phần xoay chiều nào). p m = T eω m = −ω m I r I s M sin [(ω m − ω s + ω r )t + γ ] Bằng cách đặt hai cuộn dây lệch 900 và các dòng điện lệch pha 900 (điện), điều kiện một tần số được tạo ra, và p m = −ω m I r I s M sin (γ ) Bài giảng 8 8
  5. Máy đồng bộ 3 pha Xét một máy 3 pha cực lồi có 2 cực (hình 6.7). Các máy cực lồi được dùng trong các máy phát thủy điện tốc độ thấp và động cơ đồng bộ 1 pha công suất thấp. Các cuộn dây stato phân bố được dùng để tạo ra sức từ động hình sin dọc theo chu vi khe hở. Bài giảng 8 9 Dây quấn stato 3 pha Cận cảnh dây quấn Dây quấn stato 3 pha Bài giảng 8 10
  6. Khái niệm về từ trường quay Các cuộn dây stato được làm lệch cơ học 1200 trong một dây quấn 3 pha. Khi được cung cấp một hệ dòng điện 3 pha, dây quấn 3 pha sẽ tạo một từ trường quay với độ lớn không đổi, giả thiết là mạch từ không bão hòa. Tương tự, một dây quấn 2 pha với các cuộn dây stato lệch 900 cũng sẽ tạo ra một từ trường quay khi được cung cấp một hệ dòng điện 2 pha. Bài giảng 8 11 Khái niệm về từ trường quay (tt) Bài giảng 8 12
  7. Rôto cực lồi và cực ẩn Rôto cực lồi sẽ không được khảo sát thêm nữa. Với rôto cực ẩn, mômen sinh ra bởi điện năng cho bởi ∂Wm ' dM ar dM br dM cr T = e = ia ir + ib i r + ic i r ∂θ dθ dθ dθ ( ) ( = −ia ir M sin (θ ) − ib ir M sin θ − 120 0 − ic ir M sin θ + 120 0 ) Bài giảng 8 13 Rôto cực lồi thực Cận cảnh 1 cực rôto Rôto của một máy đồng bộ tốc độ thấp Bài giảng 8 14
  8. Trường hợp rôto cực ẩn Dưới điều kiện dòng 3 pha kích thích là cân bằng, với dòng điện rôto không đổi, mômen có thể được biểu diễn như sau − I m I r M 3 sin (θ − ωs t ) − I m I r M 3 sin (ωmt + γ − ωs t ) Te = = 2 2 với θ = ωmt + γ. Mômen sẽ có giá trị trung bình nếu ωm = ωs, được gọi là tốc độ đồng bộ. T e = − I m I r M sin (γ ) = − I a I r M sin (γ ) 3 3 2 2 Bài giảng 8 15 Trường hợp rôto cực ẩn (tt) Vì tốc độ đồng bộ ωm bằng với tần số điện ωs (rad/s) 2πn s ωm = = 2πf 60 với ns là tốc độ đồng bộ tính bằng vòng/phút (rpm). Bài giảng 8 16
  9. Điện áp ở trạng thái xác lập Điện áp pha a ở trạng thái xác lập 3 MI r V a = j L0 ω s I a + j ω s e jγ = jx s I a + E ar 2 2 Mạch tương đương với giản đồ vectơ pha tương ứng chế độ động cơ được thể hiện dưới đây. δ được định nghĩa là góc công suất tính từ Va đến Ear. jxs PT Pm Elec. Mech. Va Ia jxsIa Va Ear γ δ Ear Ia Tương tự cho pha b và pha c. Bài giảng 8 17 Tính công suất theo điện áp Dòng điện được cho bởi Va − E ar Ia = jx s Dưới điều kiện cân bằng, công suất tổng là PT = 3Pa = 3 Re E ar I a * ( ) Chọn Va là vectơ tham chiếu, và xét E ar = E ar ∠δ 3 ( PT = Re jEar ∠δ × Va ∠00 xs ) 3EarVa ∠(π 2 + δ ) 3E V sin (δ ) = = − ar a xs xs Bài giảng 8 18
  10. Biểu thức mômen Biểu thức của mômen PT PT 3E arVa sin (δ ) Te = = =− ωm ωs xsω s Ở chế độ động cơ, PT > 0, ta phải có δ < 0. Bài giảng 8 19 Máy phát đồng bộ Áp dụng KVL cho mạch vòng trong hình bên dưới Va = − jx s I a + E ar hay E ar = Va + jx s I a Dòng điện và công suất có thể dễ dàng tính được E − Va  Va ∠0 0 × E ar ∠(− δ )  3Va E ar sin (δ ) I a = ar PT = 3 Re  =  jx s  − jx s  xs jxs PT Pm Ear Elec. Mech. Ia jxsIa δ Va Ear θ Va Ia Bài giảng 8 20
  11. Ví dụ 6.1 Một máy đồng bộ 3 pha nối Y 60 Hz có 2 cực với điện kháng đồng bộ xs = 5 Ω/pha. Khi vận hành ở chế độ động cơ, máy tiêu thụ dòng điện 30 A và điện áp pha là 254 V ở hệ số công suất 0,8 sớm. Tìm Ear và Te. Nếu máy có tổng tổn hao do quạt gió, ma sát, và lõi thép là 400 W, mômen hữu ích đầu trục là bao nhiêu? Hiệu suất là bao nhiêu? jxs Ia θ Ia δ Va Va Ear jxsIa Ear Bài giảng 8 21 Ví dụ 6.1 (tt) Chọn Va làm vectơ pha tham chiếu, dòng điện sẽ là I a = 30∠ cos −1 (0,8) = 30∠36,87° A Điện áp Ear sẽ là Ear = Va − jxs I a = 254∠0 − j (5)30∠36,87° = 364,3∠ − 19,23° V Công suất điện từ Va Ear sin (δ ) (254)(364,3)sin (19,23°) = 18286 W PT = −3 =3 xs 5 Công suất cơ hữu ích P2 = 18286 − 400 = 17886 W Bài giảng 8 22
  12. Ví dụ 6.1 (tt) Mômen hữu ích của động cơ P2 17886 T2 = = = 47,44 N.m ωm 120π Công suất điện ngõ vào P = 3Va I a (PF ) = 3(254 )(30)(0,8) = 18288 W 1 Hiệu suất P2 17886 η= = = 0,978 P 18288 1 Bài giảng 8 23 Ví dụ 6.3 Giả sử dòng điện kích từ Ir được thay đổi sao cho tổng công suất là như trong ví dụ 6.2 và hệ số công suất là đơn vị ở cùng ngõ vào. Tìm dòng điện stato mới và điện áp cảm ứng Ear. PT 18286 Ia = = = 24 A ( ) 3Va cos 00 3 × 254 jxs Ear = 254 − j120 = 280,9∠ − 25,80 V Ia Ia Va Va Ear δ jxsIa Ear Bài giảng 8 24
  13. Ví dụ 6.4 Một máy đồng bộ 2 cực, 3 pha, nối Y có điện kháng đồng bộ xs = 2 Ω trên mỗi pha. Máy vận hành ở chế độ máy phát cung cấp công suất ở điện áp 1905 V trên mỗi pha. Dòng điện là 350 A và hệ số công suất của tải là 0,8 trễ. Tìm Ear, δ, và mômen điện từ sinh ra. Ear jxs Ia jxsIa δ Va Ear θ Va Ia Bài giảng 8 25 Ví dụ 6.4 (tt) Từ giản đồ vectơ pha ( ) Ear = 1905 + j 2 350∠ − 36,87 0 = 2391∠13,54 0 V 3EarVa sin (δ ) 3 × 2391×1905 × 0,23416 Te = = = 42440 N.m x sω s 2 × 377 Ear jxs Ia jxsIa δ Va Ear θ Va Ia Bài giảng 8 26
  14. Máy nhiều cực Số cực trong máy được xác định bởi cấu hình của từ trường. Xét rôto trong hình 6.24(a). Với mỗi cuộn, có 2 cực để cắt ngang khi đi hết một vòng. Với rôto trong hình 6.24(b), khi đi hết một vòng sẽ gặp 4 cực. Từ trường quay do đó sẽ hoàn tất 2 chu kỳ (7200) trong một vòng quay cơ học 3600. Nghĩa là ω elec = 2ω mech Nói chung, với máy có p đôi cực, ωelec = ω s = pωmech Bài giảng 8 27 Máy nhiều cực (tt) ωs là tần số đồng bộ tính bằng rad/s điện. Và quan hệ giữa tần số đồng bộ f (tính bằng Hz) và tốc độ cơ đồng bộ ns là 60 f ns = p Chú ý rằng p là số đôi (cặp) cực từ của máy. Bài giảng 8 28
  15. Ví dụ 6.5 Một máy phát đồng bộ 3 pha, 60 Hz, 6 cực, nối Y được kéo bởi một tuabin cung cấp 16910 W ở đầu trục. Tổng tổn hao ma sát và quạt gió là 500 W. Dòng điện kích từ cũng được điều chỉnh sao cho điện áp Ear (tỷ lệ với dòng kích từ) có giá trị pha Ear = 355 V. Máy phát cung cấp cho tải ở 440 V (giá trị dây). Tìm tốc độ, các vectơ pha Ear, Ia và công suất thực và phản kháng do máy phát sinh ra. Điện kháng đồng bộ là xs = 5 Ω. Bài giảng 8 29 Ví dụ 6.5 (tt) Tốc độ của máy 60 f 60(60 ) ns = = = 1200 vòng/phút p 3 Công suất điện từ PT = 16910 − 500 = 16410 W Rút ra giá trị của góc công suất δ  16410 × 5  δ = sin −1   = 17,65°   ( ) 3 440 / 3 (355)   Bài giảng 8 30
  16. Ví dụ 6.5 (tt) Vectơ pha dòng điện pha A Ia = ( 355∠17,65° − 440 / 3 ∠0 ) = 27,34∠ − 38,04° A j5 Công suất phức ( ) ST = 3 440 / 3 (27,34∠38,04°) = 16410 + j12841 VA Do đó: P = 16410 W Q = j12841 VAr Bài giảng 8 31 Cải thiện hệ số công suất Một động cơ đồng bộ có thể nhận công suất điện ở hệ số công suất sớm hoặc trễ. Đặc tính này có thể được dùng để cải thiện hệ số công suất chung của lưới có động cơ đồng bộ nối vào. Trong thực tế, một máy bù đồng bộ là một động cơ không tải và có kích từ thay đổi. Dưới điều kiện này, từ biểu thức công suất, Earsinδ phải là hằng số (do công suất tích cực tiêu thụ từ nguồn là hằng số), dẫn đến giản đồ vectơ pha sau đây. Bài giảng 8 32
  17. Cải thiện hệ số công suất (tt) Va I’a jxsIa jxsI’a Ia Ear E’ar Do đó, khi tăng kích từ, độ lớn của dòng điện và góc lệch giữa Va và Ia giảm (hay hệ số công suất tăng). Bài giảng 8 33 Ví dụ 6.7 Một tải 3 pha nối Y 1500 kW ở hệ số công suất 0,8 trễ được nối vào một nguồn 3 pha với điện áp dây là 1732 V. Một động cơ đồng bộ không mang tải được nối song song với tải để nâng hệ số công suất thành đơn vị. Tìm dòng điện tiêu thụ bởi động cơ đồng bộ. Chọn điện áp pha A làm vectơ tham chiếu, vectơ pha dòng điện pha A của tải sẽ là ∠ − cos −1 (0,8) = 625∠ − 36,87° A 1500000 I aL = 3 (1732)(0,8) Bài giảng 8 34
  18. Ví dụ 6.7 (tt) Vectơ pha dòng điện pha của tổ hợp tải và động cơ là: 1500000 I aT = ∠0 = 500∠0 A 3 (1732) Vectơ pha dòng điện pha A của động cơ, tính theo giản đồ vectơ pha: I aM = I aT − I aL = 500 − 625∠ − 36,87° = 375∠90° A Bài giảng 8 35
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2