intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài giảng bộ môn Sinh lý bệnh: Viêm

Chia sẻ: Thiendiadaodien Thiendiadaodien | Ngày: | Loại File: PPT | Số trang:48

67
lượt xem
3
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Chương này trang bị cho người học những kiến thức cơ bản về viêm như: Đại cương về viêm, định nghĩa, nguyên nhân, các giai đoạn và cơ chế bệnh sinh, phân loại lâm sàng-mô bệnh học, ý nghĩa phản ứng viêm, chẩn đoán và điều trị viêm. Mời các bạn cùng tham khảo.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài giảng bộ môn Sinh lý bệnh: Viêm

  1. Xin chào các bạn  Rất vui được làm quen và làm việc cùng các bạn Chúc các bạn một buổi học thoải mái và hiệu quả
  2. Viêm PGS.TS Phạm Văn Thức Bộ môn Dị ứng ­ Miễn dịch ­ Sinh lý bệnh
  3. •Đại cương •Định nghĩa Viêm, hẳn chúng ta ai cũng biết •Nguyên nhân •Các giai đoạn và cơ Rất thường gặp, rất hay được nói đến  chế bệnh sinh Nhiều nguyên nhân •Phân loại lâm sàng­mô bệnh học •ý nghĩa phản ứng viêm Có thể xảy ra ở mọi cơ quan, bộ phận  •Chẩn đoán của cơ thể  •Điều trị Rất dễ nhận ra khi biểu hiện cấp tính ở  các phần bên ngoài của cơ thể Hậu quả, di chứng trầm trọng trong một  số trường hợp Điều trị cần hiểu rõ nguyên nhân và  bệnh sinh trong từng trường hợp
  4. Mục tiêu học tập Định nghĩa, thuật ngữ  Nguyên nhân Các giai đoạn và cơ chế bệnh  sinh Biểu hiện lâm sàng Ý NGHĨA CỦA VIÊM Chẩn đoán, điều trị
  5. Một số nét đại cương 
  6. •Đại cương Được biết đến từ rất sớm •Định nghĩa •Nguyên nhân Chỉ xẩy ra ở các động vật có hệ thần kinh  •Các giai đoạn và cơ  chế bệnh sinh phát triển, có tác động 2 chiều Phản ứng của toàn cơ thể, biểu hiện tại  •Phân loại lâm sàng­mô bệnh học •ý nghĩa phản ứng viêm chỗ nơi tác nhân gây viêm xâm nhập, •Chẩn đoán •Điều trị Là một phản ứng với hai mặt đối lập, bảo  vệ và phá huỷ, Các tổn thương, quá trình diễn biến trong  viêm mang tính đồng dạng, Nhiều cách định nghĩa.
  7. Định nghĩa
  8. •Đại cương •Định nghĩa Định nghĩa viêm •Nguyên nhân  Quá trình phức hợp, có quy luật, điều hoà    •Các giai đoạn và cơ  chế bệnh sinh phản ứng và các biến đổi xảy ra ở mô với  •Phân loại lâm sàng­mô bệnh học •ý nghĩa phản ứng viêm tác nhân gây thương tổn mô hay với các  •Chẩn đoán thương tổn bị gây ra •Điều trị Phản ứng của vi tuần hoàn, Các biến đổi hoá tổ chức, Tăng sinh tế bào.  ý nghĩa hai mặt Bảo vệ Phá huỷ
  9. Nguyên nhân   
  10. •Đại cương Nguyên nhân từ bên ngoài •Định nghĩa •Nguyên nhân  Nguồn gốc sinh vật (một trong những  •Các giai đoạn và cơ nguyên nhân thường gặp nhất)  chế bệnh sinh  Vi khuẩn (ngoại độc tố, nội độc tố) •Phân loại lâm sàng­mô bệnh học •ý nghĩa phản ứng viêm  Virus (nhân lên trong tế bào   chết tế  •Chẩn đoán bào) •Điều trị  Nấm, KST, côn trùng.  Tia vật lý: tia X, tia tử ngoại, các bức xạ ion  hoá khác  Tác nhân cơ học (ma sát, áp lực...)  Hoá chất: acid, base, các chất oxy hoá...  Thuốc
  11. •Đại cương Nguyên nhân từ trong cơ thể •Định nghĩa •Nguyên nhân  Các mô ung thư gây phản ứng viêm xung  •Các giai đoạn và cơ quanh  chế bệnh sinh  Các rối loạn chuyển hóa (tăng ure, a.uric  •Phân loại lâm sàng­mô bệnh học máu...)  •ý nghĩa phản ứng viêm  Sự huỷ hoại vô trùng tổ chức (do thiếu  •Chẩn đoán •Điều trị oxy, thiểu dưỡng do giảm/ngừng tưới máu)
  12. Các giai đoạn và cơ chế bệnh sinh  
  13. •Đại cương Tổn thương tổ chức (alterative phase) •Định nghĩa •Nguyên nhân •Các giai đoạn và cơ  Tác nhân gây viêm tác động gây  chế bệnh sinh •Phân loại lâm sàng­mô bệnh học  Tổn thương tổ chức, rối loạn  •ý nghĩa phản ứng viêm chuyển hoá tại vị trí xâm nhập, chết  •Chẩn đoán tế bào   Hình thành và giải phóng  •Điều trị các hoạt chất trung gian (mediator)  gây viêm  Hoạt chất trung gian gây viêm  Giãn mạch, tăng tính thấm thành  mạch       thoát mạch, hình thành  dịch rỉ viêm  Hoá ứng động bạch cầu: thu hút  bạch cầu tới ổ viêm
  14. •Đại cương  Các tác động khác của tác nhân gây  •Định nghĩa •Nguyên nhân viêm •Các giai đoạn và cơ  Kích thích trực tiếp các sợi thần kinh    chế bệnh sinh          tăng tính thẫm các màng •Phân loại lâm sàng­mô bệnh học •ý nghĩa phản ứng viêm  Kích thích tăng giải phóng   •Chẩn đoán acetylcholin ở các synap thần kinh        •Điều trị     giãn mạch, tăng tính thấm thành  mạch  Các sản phẩm của rối loạn chuyển  hoá lipid, glucid như a.béo, a.lactic    giảm pH tại ổ viêm   giãn mạch,  tăng tính thắm thành mạch.
  15. •Đại cương Hóa chất trung gian trong viêm cấp  •Định nghĩa  Giải phóng từ các tế bào •Nguyên nhân o Histamine, 5­HT (serotonin) •Các giai đoạn và cơ  Từ mastocyte, BCĐNTT, BCĐNAT,   chế bệnh sinh tiểu cầu, •Phân loại lâm sàng­mô bệnh học  Yếu tố kích thích giải phóng  •ý nghĩa phản ứng viêm histamine: C3a, C5a,  các men tiêu  thể từ PNN •Chẩn đoán o Các men giải phóng từ lysosome của  •Điều trị PNN: các protein điện tích dương (giãn  mạch, tăng tính thấm mao mạch), các  protease trung tính (hoạt hoá bổ thể), o Các prostaglandin và leucotriene: tổng hợp  từ a. arachidonic, o Lymphokines: IL­1, IL­6, TNF­ , các gốc  oxy hoạt tính, chemokines...
  16. •Đại cương •Định nghĩa Lipid Leukocyte Mediateurs responses •Nguyên nhân LTB4 Adherence •Các giai đoạn và cơ LTC4 Chemotaxis PAF IgE production  chế bệnh sinh PGD2 Mast cell proliferation •Phân loại lâm sàng­mô bệnh học Eosinophil activation •ý nghĩa phản ứng viêm Secretory granule Fibroblast •Chẩn đoán preformed responses •Điều trị mediators Proliferation Histamine Vascuolation Proteoglycans Collagen production Tryptase, chymase Substrates Carboxypeptidas responses eA Activation of matrix metalloproteases Cytokines Activation of Activated IL-3 mast cells coagulation IL-4 IL-5 Microvascular IL-6 GM-CSF responses IL-1 Augmented
  17. •Đại cương •Định nghĩa •Nguyên nhân •Các giai đoạn và cơ  chế bệnh sinh •Phân loại lâm sàng­mô bệnh học •ý nghĩa phản ứng viêm •Chẩn đoán •Điều trị
  18. •Đại cương  Các yếu tố huyết tương •Định nghĩa •Nguyên nhân o Hệ thống bổ thể •Các giai đoạn và cơ  Hoạt hóa trong viêm cấp theo nhiều   chế bệnh sinh con đường khác nhau  •Phân loại lâm sàng­mô bệnh học   Các yếu tố chủ yếu giải phóng từ  •ý nghĩa phản ứng viêm hoạt hóa bổ thể: C5a, C3a, C567,  C56789, C4b, 2a, 3b (giãn mạch, tăng  •Chẩn đoán tính thấm m/m) •Điều trị o Hệ thống kinin  Hoạt hoá bởi yếu tố đông máu XII,  Tăng tính thấm mao mạch và gây  đau. o Hệ thống đông máu  Chuyển fibrinogen   fibrin  Hoạt hoá kéo theo sự hoạt hoá các  hệ thống huyết tương khác. o Hệ thống tiêu fibrin  Plasmin phân huỷ fibrin   các sản 
  19. •Đại cương Rối loạn mạch máu ­ hình thành dịch rỉ  •Định nghĩa •Nguyên nhân viêm (exsudative phase)  •Các giai đoạn và cơ  Giãn mạch  chế bệnh sinh  Tác động của các mediateur •Phân loại lâm sàng­mô bệnh học  Giãn vừa   tăng tuần hoàn (xung  •ý nghĩa phản ứng viêm huyết đ/m) •Chẩn đoán  Giãn liệt   ứ máu ở mao mạch khu  •Điều trị vực viêm (tiền ngừng trệ)  Ngưng trệ do các tĩnh mạch cũng  trong tình trạng giãn và ứ trệ (xung  huyết t/m)  Tăng tính thấm thành mạch  Hậu quả của giãn mạch và ngưng  trệ  Huyết tương và các tế bào máu thoát 
  20. •Đại cương •Định nghĩa  Thay đổi tại ổ viêm •Nguyên nhân o Nhiễm toan khu vực viêm •Các giai đoạn và cơ o Thiếu máu và thiếu oxy khu vực do rối   chế bệnh sinh loạn tuần hoàn •Phân loại lâm sàng­mô bệnh học o Hình thành dịch rỉ viêm do giãn mạch và  •ý nghĩa phản ứng viêm tăng tính thấm mao mạch •Chẩn đoán  Các protein huyết tương (albumin,  •Điều trị globulin, fibrinogen,  Các tế bào máu (HC, bạch cầu) o Bạch cầu bị hấp dẫn, xuyên mạch, tập  trung tại ổ viêm (BCĐNTT, đại thực bào,  lympho) o Các men nội bào hoạt hoá gây tiêu huỷ  làm ổ viêm lan rộng. o Mủ viêm gồm có dịch viêm, hồng cầu, 
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2