intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài giảng Ca lâm sàng: Các giai đoạn bệnh thận ở bệnh nhân đái tháo đường - ThS. Huỳnh Ngọc Phương Thảo

Chia sẻ: Vinh Le | Ngày: | Loại File: PPT | Số trang:53

74
lượt xem
9
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Bài giảng cung cấp các kiến thức khám lâm sàng, xét nghiệm cận lâm sàng, công thức ước lượng độ lọc cầu thận eGFR, các giai đoạn của bệnh thận mạn, sử dụng thuốc hạ đường huyết, hiệu quả Saxagliptin trên đạm niệu độc lập với hiệu quả kiểm soát đường huyết, lựa chọn điều trị phù hợp nhất liên quan thuốc hạ áp, chẩn đoán nguyên nhân suy thận, bệnh cầu thận nguyên phát trên bệnh nhân đái tháo đường, biến chứng vi mạch của đái tháo đường, kiểm soát bệnh thận mạn ở bệnh nhân đái tháo đường, các đặc điểm lâm sàng gợi ý nguyên nhân của bệnh thận mạn không phải do đái tháo đường.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài giảng Ca lâm sàng: Các giai đoạn bệnh thận ở bệnh nhân đái tháo đường - ThS. Huỳnh Ngọc Phương Thảo

  1. Ca lâm sàng: Các giai đoạn bệnh thận ở bệnh nhân đái tháo đường ThS Huỳnh Ngọc Phương Thảo Giảng viên Thận học – Đại học Y Dược TP HCM Trưởng Khoa Nội Thận – Thận nhân tạo, Bệnh viện Đại học Y Dược TP HCM
  2. Ca Lâm sàng 1 • Bệnh nhân nam, 58 tuổi, Doanh nhân • Lý do đến khám: Phù 2 chi dưới • Bệnh sử: BN đang điều trị ĐTĐ típ 2 với thuốc hạ ĐH uống. ĐH không ổn định. Huyết áp dao động ở mức cao 170-180 mmHg. 1 năm nay xuất hiện phù mi mắt và hai chi dưới, tê hai bàn tay, bàn chân. • Tiền sử: ĐTĐ 2 và THA 20 năm, Bệnh thận mạn 5 năm nay, tổn thương võng mạc do ĐTĐ đã ĐT bằng laser • Tiền sử gia đình: Mẹ và chị gái bị ĐTĐ 2
  3. CA Lâm sàng 1 • Thuốc ĐT hiện tại: Aprovel 150mg/ngày, Nifedipine 60mg/ngày, Rosuvastatin 20mg/ngày, Metformin 850mg/ngày, Gliclazide 60mg/ngày
  4. Ca lâm sàng 1: Khám lâm sàng Cân nặng: 74kg Chiều cao: 1m62 BMI: 28 Huyết áp 180/ 90 mmHg, M 88 lần/phút Thể trạng trung bình, niêm hồng nhợt, Tĩnh mạch cổ không nổi. Phù nhẹ 2 chân Tim đều, Phổi không ran. Bụng mềm, gan lách không sờ chạm. Không loét chân. Không rối loạn cảm giác sâu ở chi.
  5. Ca 1: Xét nghiệm cận lâm sàng • Hb 9,81 g/dL, • HbA1C: 8 %, FPG: 12 mmol/L • Urea 11.6 mmol/L, Creatinine máu: 2,6 mg/dL. Na: 137, K 3,9, Cl 101, Ca 2,26 mmol/L • TPTNT Đạm 380 mg/dL , máu (-), BC (-) • Tỉ lệ Albumin:creatinine: 2180mg/g
  6. Ca LS 1: Câu hỏi 1 • Bệnh nhân có bệnh thận mạn ở giai đoạn nào theo KDIGO 2012 A. Giai đoạn 1 B. Giai đoạn 2 C. Giai đoạn 3 D. Giai đoạn 4 E. Giai đoạn 5
  7. Công thức ước lượng độ lọc cầu thận eGFR Cockcroft-Gault ClCr(ml/min) (140 – tuổi) x Cân nặng (kg) X 0.85 nếu là nữ 72 x Creatinine máu (mg%) S da = [P (kg) x h (cm)/3600]1/2 MDRD đơn giản 186 x (Creatinine máu)- 1.154 x (tuổi)-0.203 eGFR (ml/phút/1,73m2) x (0.742 nếu nữ) x (1.21 nếu da đen) CKD-EPI 141 x min (SCr/K, 1)α max (SCr/K, 1)-1.209 x 0.993tuổi x 1.018 eGFR (nếu là nữ) x 1.159 (nếu là nam) (ml/phút/1,73m2) Trong đó: K = 0.7 đv nữ, K=0.9 đv nam α = -0.329 đv nữ, α = 0.411 đv nam
  8. Công thức ước lượng độ lọc cầu thận eGFR
  9. Các giai đoạn của bệnh thận mạn Levey AS et al. Kidney Int 2011; 80: 17-28
  10. Ca LS 1: Câu hỏi 1 • Bệnh nhân có bệnh thận mạn ở giai đoạn nào? A. Giai đoạn 1 B. Giai đoạn 2 C. Giai đoạn 3 D. Giai đoạn 4 E. Giai đoạn 5 Bệnh thận mạn G4 A3, Bệnh thận ĐTĐ
  11. CA LS 1: Câu hỏi 2 Xử trí phù hợp liên quan thuốc hạ đường huyết ở thời điểm hiện tại là: A. Tăng liều Sulfonylurea B. Tăng liều Metformin C. Khởi động điều trị với Insulin D. Ngưng cả sulfonylurea lẫn metformin và chuyển sang sử dụng thuốc ức chế DPP-4 E. Cả C và D
  12. Sử dụng thuốc hạ ĐH theo ĐLCT CKD Stage: 5 4 3 2 1 GFR (mL/min): < 15 15-29 30-59 60-89 ≥ 90 Acarbose 25 Metformin 30 60 Linagliptin 15 Saxagliptin 15 2.5 mg 50 Sitagliptin 25 mg 30 50 mg 50 Exenatide 30 50 Liraglutide 50 Gliclazide/Glimepiride 15 30 Glyburide 30 50 Repaglinide Thiazolidinediones 30 Not recommended / contraindicated Caution and/or dose reduction Safe guidelines.diabetes.ca | 1-800-BANTING (226-8464) | diabetes.ca Adapted from: Product Monographs as of March 1, 2013; CDA Guidelines Copyright © 2013 Canadian Diabetes Association 2008; and Yale JF. J Am Soc Nephrol 2005; 16:S7-S10.
  13. Nghiên cứu 007: Saxagliptin làm giảm 1,35% HbA1c sau 52 tuần Nowicki M, et al. Diabetes Obes Metab. 2011;13(6):523­32.
  14. Nghiên cứu 007: Hiệu quả được ổn định trong thời gian dài Nowicki M, et al. Diabetes Obes Metab. 2011;13(6):523­32.
  15. SAVOIR TIMI 53: Không có sự khác biệt về kết cuộc Thận Saxagliptin Placebo HR 95% Cl N (%) N (%) Gấp đôi mức creatinin huyết thanh 153 (0.92%) 147 (0.89%) 1.04 0.83-1.30 N (%) Phải lọc máu kéo dài, ghép thận, 51 (0.31%) 55 (0.33%) 0.90 0.61-1.32 creatinin huyết thanh >6.0 mg/dL N (%) Phải lọc máu kéo dài, ghép thận, 573 (3.47%) 525 (3.20%) 1.08 0.96-1.22 creatinin huyết thanh >6.0 mg/dL hoặc tử vong N (%) Scirica BM, Bhatt DL, Braunwald E, et al…. Raz I. NEJM 2013 at www.NEJM.org
  16. SAVOIR TIMI 53: Hiệu quả Saxagliptin trên đạm niệu độc lập với hiệu quả kiểm soát đường huyết Scirica BM, Bhatt DL, Braunwald E, et al…. Raz I. NEJM 2013 at www.NEJM.org
  17. Ca LS 1: Câu hỏi 2 Xử trí phù hợp liên quan thuốc hạ đường huyết ở thời điểm hiện tại là:  A. Tăng liều Sulfonylurea  B. Tăng liều Metformin  C. Khởi động điều trị với Insulin  D. Ngưng cả sulfonylurea lẫn metformin và chuyển sang sử dụng thuốc ức chế DPP-4 Linagliptin  E. Cả C và D
  18. Ca LS 1: Câu hỏi 3 Lựa chọn điều trị phù hợp nhất liên quan thuốc hạ áp ở thời điểm hiện tại là: A. Tăng liều thuốc ƯCTT AG II đang dùng B. Thay thế thuốc ƯCTT AG II bằng thuốc ƯCMC C. Phối hợp thuốc ƯCMC và thuốc ƯCTT II để làm giảm đạm niệu nhiều hơn D. Ngưng thuốc ƯCTT AG II đang dùng do tình trạng suy thận nặng
  19. ƯCMC+ƯCTT: NC VA NEPHRON-D Fried, L. F., et al. (2013). N Engl J Med 369(20): 1892-1903.
  20. ƯCMC+ƯCTT: NC VA NEPHRON-D Fried, L. F., et al. (2013). N Engl J Med 369(20): 1892-1903.
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2