
BÀI GIẢNG: CÁC HỆ THỨC VÀ KHÁI NIỆM CƠ BẢN
lượt xem 6
download

Tài liệu tham khảo vật lý giúp các bạn nắm vững hơn về công thức và cách giải các bài tập vật lý
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: BÀI GIẢNG: CÁC HỆ THỨC VÀ KHÁI NIỆM CƠ BẢN
- Chương 1 CÁC HỆ THỨC VÀ KHÁI NIỆM CƠ BẢN 1
- Các khái niệm cơ bản Giá trị trung bình của đại lượng i: Tp 1 i(t )dt I AV Tp 0 Hoặc: 2 1 i(t )d (t ) I AV 2 0 2
- Các khái niệm cơ bản Công suất tức thời: p (t ) v(t ).i (t ) Công suất trung bình: 2 Tp 1 1 p(t )d (t ) p (t )dt PAV 2 Tp 0 0 Trị hiệu dụng: 2 Tp 1 1 i (t )dt 2 i 2 (t )d (t ) I I RMS 2 Tp 0 0 3
- Mạch một pha với dòng, áp dạng sin 4
- Mạch một pha với dòng, áp dạng sin Công suất phức (complex power): v 2V cos t S VI* VIe j Se j P jQ i 2 I cos t Công suất biểu kiến (apparent power): V Ve j0 S VI I Ie j Công suất thực: P Re S VI cos Công suất phản kháng (reactive power): Q Im S VI sin PP Hệ số công suất (power factor): PF cos S VI 5
- Mạch ba pha cân bằng (dòng, áp dạng sin) 6 Mạch 3 pha với dòng, áp dạng sin và ở chế độ xác lập
- Mạch ba pha cân bằng (dòng, áp dạng sin) Thứ tự pha: a-b-c: Va Ve j 0 V j j e Ie j Ia Z Ze Z I b I a e j 2 3 Ie j ( 2 3) I c I a e j 2 3 Ie j ( 2 3) Liên hệ giữa điện áp pha và điện áp dây: VLL 3V 7
- Mạch ba pha cân bằng (dòng, áp dạng sin) Công suất trên 1 pha: S phase VI Pphase VI cos và Với mạch 3 pha cân bằng, công suất tổng trên 3 pha tính bởi: S3 phase 3S phase 3VI 3VLL I P3 phase 3Pphase 3VI cos 3VLL I cos 8
- Cuộn dây L – Tụ điện C 9
- Chế độ xác lập với dòng, áp không sin Ví dụ: Dạng sóng điện áp ngõ ra và dạng sóng dòng-áp ngõ vào của một bộ biến tần 3-pha kiểu điều rông xung (PWM) điển hình. a. Điện áp (pha) ngõ ra của bộ biến tần b. Điện áp và dòng ngõ vào của bộ biến tần 10 Dạng sóng điển hình của một bộ biến tần 3 pha
- Phân tích Fourier • Phân tích Fourier • Hệ số méo dạng (%THD) • Hệ số công suất i n 11
- Phân tích Fourier Đại lượng f(t) tuần hoàn, không sin, biến thiên có chu kỳ có thể triển khai thành tổng các đại lượng sin theo hệ thức: f (t ) FAV f n (t ) FAV An sin(nt ) Bn cos(nt ) n 1 n 1 Với: 2 1 f (t )d (t ) FAV 2 0 2 1 f (t ) sin(nt )d (t ), n 1, 2,3... An 0 2 1 f (t ) cos(nt )d (t ), n 1, 2,3... Bn 0 12
- Phân tích Fourier Thành phần sóng hài bậc n: f n (t ) An sin(nt ) Bn cos(nt ) Sóng hài bậc n có thể biểu diễn qua giá trị hiệu dụng và dưới dạng: Fn Fn e jn An Bn 2 2 Fn 2 Bn n arctan An Trị trung bình của f(t): FAV Fn2 Trị hiệu dụng của f(t): F FRMS F 2 AV 1 13
- Méo dạng do sóng hài i n 14
- Méo dạng do sóng hài Dòng ngõ vào is(t) qua phân tích Fourier: is (t ) i1 in n 1 Hệ số méo dạng (distortion factor - DF): I DF 1 I Độ méo dạng tổng do hài (Total harmonic distortion – THD): 2 In n 1 THD I1 15
- Chương 2 CÁC LINH KIỆN BÁN DẪN 16
- Lãnh vực ứng dụng của ĐTCS 1. Các thiết bị gia dụng 4. Giao thông vận tải Tủ lạnh, tủ đông Điều khiển động cơ xe hơi điện Gia nhiệt, sưởi Nạp acquy xe hơi điện Hệ thống điều hòa không khí Các hệ thống tàu điện, tàu điện ngầm Lò nấu 5. Hệ thống điện Chiếu sáng Truyền tải điện DC cao áp (HVDC) Các thiết bị điện tử dân dụng (TV, máy Bộ bù tĩnh tính, các thiết bị nghe nhìn, giải trí…) Hệ thống máy phát dùng nguồn năng lượng tái sinh (renewable energy): 2. Trang thiết bị cho cao ốc Các hệ thống sưởi, thông gió, điều hòa năng lượng mặt trời, năng lượng Hệ thống điều hòa trung tâm gió… Các hệ thống tích trữ năng lượng Máy tính và các thiết bị văn phòng UPS (Uninterruptible Power Supply) (energy storage systems) Thang máy 6. Hàng không Hệ thống điện tàu con thoi 3. Công nghiệp Hệ thống điện của các vệ tinh Bơm Hệ thống điện máy bay Máy nén Quạt gió 7. Viễn thông Máy công cụ Bộ nạp bình acquy Lò nấu hồ quang, Lò nấu cảm ứng Bộ nguồn (DC, UPS) Gia nhiệt cảm ứng (tôi cao tần…) Máy hàn điện 17
- Ví dụ ứng dụng của bộ biến đổi ĐTCS • Ứng dụng các bộ biến đổi ĐTCS giúp tiết kiệm năng lượng, nâng cao chất lượng đáp ứng của thiết bị. 18
- Sơ đồ khối Bộ biến đổi Lưu ý là các mạch ĐTCS hoạt động theo chế độ đóng-ngắt (switch-mode), khác với các mạch điện tử hoạt động ở chế độ tuyến tính (linear mode) Hiệu suất mạch ĐTCS cao hơn mạch điện tử chế độ tuyến tính. 19
- Bộ ổn áp tuyến tính • Transistor công suất được điều khiển hoạt động tương tự như một điện trở biến đổi • Mạch có hiệu suất thấp và cồng kềnh 20

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Bài giảng Olympic sinh viên môn Đại số - Bùi Xuân Diệu
63 p |
552 |
126
-
SKKN: Hệ thức lượng trong tam giác
25 p |
662 |
85
-
MỘT SỐ HỆ THỨC VỀ CẠNH VÀ GÓC TRONG TAM GIÁC VUÔNG
6 p |
978 |
23
-
Bài giảng Môn Tin học lớp 10 Bài 12: Giao tiếp với hệ điều hành
16 p |
260 |
16
-
Bài giảng Tiếng Việt Lớp 5: Nối các vế câu ghép bằng quan hệ từ (tương phản)
10 p |
379 |
15
-
MỘT SỐ HỆ THỨC VỀ CẠNH VÀ ĐƯỜNG CAO TRONG TAM GIÁC VUÔNG
6 p |
1027 |
12
-
Bài giảng Cơ sở dữ liệu - Nguyễn Hải Châu (ĐH Công nghệ)
54 p |
100 |
11
-
LUYỆN TẬP - Các hệ thức về cạnh và đường cao trong tam giác vuông
4 p |
489 |
11
-
Bài 8 : CÁC HÌNH THỨC CANH TÁC TRONG NÔNG NGHIỆP Ở ĐỚI NÓNG
4 p |
234 |
9
-
LUYỆN TẬP HỆ THỨC LƯỢNG VỀ CẠNH
7 p |
149 |
9
-
Bài giảng Tiếng Việt Lớp 5 - Luyện từ và câu Bài 42: Nối các vế câu ghép bằng quan hệ từ
13 p |
161 |
9
-
Bài giảng Chuyên đề: Dao động điều hòa và các bài toán cơ bản
20 p |
110 |
8
-
LUYỆN TẬP - Các hệ thức trong việc giải tam giác vuông
6 p |
118 |
6
-
Bài giảng Đại số Lớp 9 Chương 1 Tiết 4: Liên hệ giữa phép nhân và phép khai phương
16 p |
150 |
6
-
Bài giảng Sinh học 11 cơ bản - Bài 36: Phát triển ở thực vật có hoa
23 p |
77 |
4
-
Bài giảng Toán 12: Hệ toạ độ trong không gian
19 p |
73 |
3
-
Bài giảng Giải hệ phương trình bằng phương pháp thay thế
13 p |
60 |
1


Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn
