intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài giảng Các phương pháp định lượng trong quản trị tài chính: Chương 4

Chia sẻ: Nguyễn Hà | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:24

175
lượt xem
22
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Chương 4 Các phương pháp xác định chi phí vốn thuộc bài giảng các phương pháp định lượng trong quản trị tài chính, cùng nắm kiến thức trong chương này thông qua việc tìm hiểu các nội dung chính sau: mô hình Gordon, sử dụng đường SML tính chi phí vốn chủ sở hữu, xác định chi phí vốn của nợ, một số vấn đề cần lưu ý.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài giảng Các phương pháp định lượng trong quản trị tài chính: Chương 4

  1. Chương trình cao học Tài chính- Ngân hàng CÁC PHƯƠNG PHÁP ĐỊNH LƯỢNG TRONG QUẢN TRỊ TÀI CHÍNH
  2. Chương 4 CÁC PHƯƠNG PHÁP XÁC ĐỊNH CHI PHÍ VỐN
  3. Nội dung  Mô hình Gordon  Sử dụng đường SML tính chi phí vốn chủ sở hữu  Xác định chi phí vốn của nợ  Một số vấn đề cần lưu ý
  4. 1. Mô hình Gordon Sử dụng mô hình cổ tức tăng trưởng với tốc độ không đổi để ước tính ks Pt = Dt(1+g)/(ks-g) = Dt+1/(ks-g)
  5. Mô hình Gordon Chi phí vốn của CP thường  Ks =(D1/P0) + g  Xác định g?
  6. Ứơc tính g  Qua số liệu của các công ty dịch vụ TC như Value line, Merrill Lynch, Salomon Brothers  g=Hệ số giữ lại x ROE =( 1-hệ số chi trả) x ROE Hệ số giữ lại = Lợi nhuận giữ lại/ LNST ROE – giá trị ước tính trong tương lai
  7. Ứơc tính g  V/d: Giả sử 1 công ty dự tính có ROE không đổi là 13,4% và trả cổ tức 40% (của lợi nhuận sau thuế). Khi đó hệ số giữ lại là 60% g= 0,6 x 13,4% =8%
  8. Ước tính g  Sử dụng số liệu trong quá khứ để ước tính g: V/d: Năm Cổ tức % thay đổi 2005 1.1$ 2006 1.2 9.09% 2007 1.35 12.5% 2008 1.4 3.7% 2009 1.55 10.71% Tốc độ tăng trưởng trung bình g= (9.09+12.5+3.7+10.71)/4= 9%
  9. Mô hình Gordon  Mô hình siêu tăng trưởng: thời gian đầu cổ tức tăng trưởng với tốc độ không đổi cao hơn ks , sau đó giảm tốc độ  Phải tách ra tính thành 2 phần
  10. Bài tập Xác định chi phí vốn của CP thường trả cổ tức kỳ trước D0= 10.000 đ. Sau đó cổ tức tăng trưởng với tốc độ không đổi g=8%. Giá trị hiện tại của là cổ phiếu 130.000 đ.
  11. Sử dụng đường SML tính chi phí vốn chủ sở hữu  Phương pháp SML cổ điển ks = kRF + beta (kM- kRF) kRF - tỷ suất lợi nhuận phi rủi ro kM –TSLN của danh mục đầu tư thị trường
  12. Xác định lãi suất kRF Theo Ibbotson:  Lãi suất tín phiếu kho bạc (trước 1988)  Lãi suất trái phiếu chính phủ (sau 1988)
  13. Tính chi phí vốn CSH  Phương pháp Benninga-Sarig (1997) ks = kRF (1-Tc)+ beta [kM- kRF(1-Tc)] Tc – tỷ lệ thuế TNDN
  14. Tính chi phí vốn CSH  Phương pháp điều chỉnh theo lãi suất nợ dài hạn: cộng thêm phần bù rủi ro (3-5%) vào tỷ suất lợi nhuận yêu cầu đối với trái phiếu công ty
  15. 3. Chi phí vốn của nợ  Tính chi phí vốn sau thuế của nợ k = kd (1-T)
  16. Chi phí vốn của nợ  Tính chi phí vốn theo mức đánh giá tín nhiệm  V/d: một công ty được định mức tín nhiệm AA1 có chi phí vốn là 5,25%
  17. Chi phí vốn của nợ  Sử dụng CAPM để tính kd = kRF + betad (kM- kRF)
  18. Chi phí vốn của nợ  Tính gần đúng beta của nợ Thời hạn Mức rủi ro Beta Rất ngắn Thấp 0 Ngắn (1-3 năm) Thấp 0,1 Trung hạn (3-10 năm) Trung bình 0,35 Dài (>10 năm) Thấp 0,6 Dài (>10 năm Trung bình 0,8
  19. Một số vấn đề  Mô hình Gordon: mô hình không áp dụng khi công ty không trả cổ tức  Áp dụng mô hình dòng tiền tự do để xác định giá trị của công ty  Mô hình CAPM: xác định danh mục đầu tư thị trường, hệ số beta
  20. Bài tập  Giá cổ phiếu của công ty ABC là P=50$. Công ty vừa trả cổ tức năm trước là 3$. Cổ tức dự kiến tăng trưởng với tốc độ không đổi 5%/năm. Sử dụng mô hình Gordon tính chi phí vốn CSH của ABC
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2