intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài giảng Các phương pháp phân tích sắc ký: Chương 4 - Nguyễn Ngọc Vinh

Chia sẻ: Huỳnh Thanh Miền | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:56

498
lượt xem
146
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Bài giảng Các phương pháp phân tích sắc ký: Chương 4 do Nguyễn Ngọc Vinh biên soạn trình bày về phương pháp GC/MS VÀ GC/IR bao gồm nội dung sắc khí ghép phối phổ, sắc ký ghép hồng ngoại. Tham khảo nội dung bài giảng để hiểu hơn về các nội dung trên.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài giảng Các phương pháp phân tích sắc ký: Chương 4 - Nguyễn Ngọc Vinh

BÀI GIẢNG<br /> <br /> CÁC PHƢƠNG PHÁP PHÂN TÍCH SẮC KÝ<br /> Sample Mobile phase<br /> <br /> Detector t0 t1 t2 t3 t4<br /> <br /> Detector signals<br /> t0<br /> <br /> t1<br /> <br /> t2<br /> <br /> t3<br /> <br /> t4<br /> <br /> Time<br /> <br /> Khoa Công Nghệ Hóa Học– Bộ môn Hóa Phân Tích<br /> <br /> ĐH Công Nghiệp – TP.HCM<br /> Dr. Nguyen Ngoc Vinh<br /> <br /> Chƣơng 4:<br /> <br /> phƣơng pháp GC/MS và GC/IR<br /> 4.1. Sắc ký khí ghép khối phổ 1. Nguyên tắc 2. Điều kiện kỹ thuật 3. Phân tích sắc ký ghép khối phổ 4.2. Sắc ký ghép hồng ngoại 1. Nguyên tắc 2. Điều kiện kỹ thuật 3. Phân tích định tính và định lƣợng<br /> <br /> 1. Sắc ký khí ghép khối phổ<br />  Phƣơng pháp phổ khối lƣợng (Mass Spectrometry - MS) là một phƣơng pháp phân tích công cụ quan trọng trong phân tích thành phần, cấu trúc chất  Bắt đầu từ cuối thế kỷ XIX, Goldstein (1886) và Wein (1898) thấy rằng một chùm tia ion dƣơng có thể tách ra khỏi nhau dƣới tác dụng của một điện trƣờng và từ trƣờng  1913, Thomson thấy khí neon tự nhiên gầm 2 loại có khối lƣợng nguyên tử khác nhau (isotope) là 20 và 22 (g/mol), ông cũng sử dụng máy phổ khối lƣợng trong phân tích hóa học, xác định khối lƣợng phân tử và nguyên tử  1940 MS đƣợc sử dụng trong phát hiện dầu mỏ và trong phân tích hormon/steroid (1950). Sự kết hợp GC/MS thực hiện năm 1960 và LC/MS năm 1970. Sau đó nhiếu kỹ thuật mới trong MS nhanh chóng phát triển nhƣ FAB, TS, tứ cực, TOF, MALDI…  Có phạm vi ứng dụng rất rộng lớn trong các ngành hóa hữu cơ, hóa sinh, vô cơ và nguyên tố đồng vị<br /> <br /> 1.1. Nguyên tắc chung<br />  Cơ sở của phƣơng pháp MS đối với các hợp chất hữu cơ là sự bắn phá các phân tử trung hòa thành các ion phân tử mang điện tích dƣơng, hoặc phá vỡ các mảnh ion, các gốc theo sơ đồ sau bằng các phần tử mang năng lƣợng cao:<br /> ABCD + e ABCD+ + 2e > 95%<br /> <br /> ABCD2+ + 3e<br /> <br /> ABCD-<br /> <br />  Năng lƣợng bắn phá phân tử thành ion phân tử khoảng 10eV, sự phá vỡ này phụ thuộc cấu tạo chất, phƣơng pháp và năng lƣợng bắn phá  quá trình ion hóa. Ion phân tử có số khối (m/e) ký hiệu là M+ Có nhiều phƣơng pháp ion hóa khác nhau nhƣ va chạm electron, va chạm electron, ion hóa photon, ion hóa trƣờng, bắn phá ion, bắn phá nguyên tử nhanh  Phƣơng pháp khối phổ chính là phƣơng pháp nghiên cứu các chất bằng cách đo chính xác khối lƣợng chất đó<br /> <br /> 2. Cơ sở kỹ thuật của MS<br />  Thiết bị khối phổ đầu tiên đƣợc J. Thomson (Anh) chế tạo năm 1912 và đƣợc hoàn thiện hơn vào năm 1932. Sơ đồ chung:<br /> Nạp mẫu<br /> <br /> Hóa khí mẫu<br /> <br /> Ion hóa<br /> <br /> Phân tích ion theo số khối<br /> <br /> detctor<br /> <br /> Bơm hút<br /> <br /> Xử lý số liệu<br /> <br /> 1. Nạp mẫu và hóa khí mẫu:<br /> <br /> Mẫu nạp vào máy có thể ở dạng khí, lỏng, rắn<br />  Mẫu sau khi biến thành dạng khí đi qua sang buồng ion hóa qua giao diện interface.<br /> <br />
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2